Tuần 18
Tiết 36
Ngày soạn: 03/12/2018
Ngày dạy: 14/12/2018
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA.
1. Kiến thức:
Chương I: Các thí nghiệm của Menđen.
- Nêu được khái niệm tính trạng và cho ví dụ.
- Vận dụng kiến thức giải quyết các bài tập lai một cặp tính trạng.
Chương II: Nhiễm sắc thể.
- Nêu được kết quả của quá trình nguyên phân.
- Nêu được đặc điểm của NST trong quá trình nguyên phân.
- Trình bày được sự biến đổi của NST trong quá trình ngun phân.
- Tính được số NST, crơmatit, số tâm đợng của NST trong quá trình giảm phân.
Chương III: ADN và gen.
- Nêu được cấu tạo hóa học của phân tử ADN.
- So sánh được đặc điểm cấu tạo của ADN, ARN và prôtêin.
- Nêu được các loại đơn phân của ADN.
Chương IV: Biến dị.
- Nhận biết được các loại biến dị.
- Thiết kế được thí nghiệm chứng minh hiện tượng thường biến ở thực vật.
2. Đối tượng: HS trung bình – khá.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Trắc nghiệm khách quan – Tự luận
III. MA TRẬN.
1. Ma trận:
Tên chủ
đề
Nhận biết (50%)
Thông hiểu
(20%)
Vận dụng (30%)
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL TN
TL
Chủ đề 1: - Nêu được khái Phép lai một cặp Giải quyết bài
niệm tính trạng và tính trạng
toán lai một
Các thí
lấy
được
ví
dụ.
cặp tính trạng
nghiệm
của
menđen
(30%)
Số câu hỏi
1
1
1
….% = số
50% =
33.3% 16.7%
điểm
=1đ
=0.5đ
1.5đ
Chủ đề 2: - Kết quả của quá Sự biến đổi của
nguyên NST
trong
Nhiễm sắc trình
phân.
nguyên
phân
thể
- Đặc điểm của
(15%)
NST trong quá
trình nguyên phân
Số câu hỏi
2
1
….% = số
66.7%
33.3%
điểm
=0.5đ
= 1đ
Cộng
3 câu
100% =
3đ
3 câu
100% =
1.5đ
Chủ đề 3: - Các loại đơn
phân của AND
ADN
- Nêu cấu tạo hóa
(30%)
học của phân tử
ADN
Số câu hỏi
1
1
….% = số
16.7%
66.7%
điểm
=0.5đ
=2đ
Chủ đề 4: - Nhận biết các
loại biến dị
Biến dị
(25%)
Số câu hỏi
….% = số
điểm
1
20% =
0.5đ
Đặc điểm chung
của AND, ARN,
prôtêin
1
16.7%
=0.5đ
Biến dị dị bội Thiết kế thí
thể ở người
nghiệm chứng
minh
hiện
tượng thường
biến ở thực vật
1
1
20% =
60%
=1.5
0.5đ
đ
2đ
3đ
3 câu
100% =
3đ
3 câu
100% =
2.5đ
TS điểm
2đ
3đ
10đ
2. Đề kiểm tra:
A. TRẮC NGHIỆM. (4 điểm)
Câu 1: Trong quá trình nguyên phân, có thể quan sát rõ nhất hình thái NST ở vào kì
A. trung gian
B. đầu.
C. giữa.
D. sau.
Câu 2. Các loại đơn phân của ADN là
A. A, T, G, X
B. A, U, G, X
C. A, D, G, X
D. A, T, U, X
Câu 3. Kết quả của nguyên phân là
A. hai tế bào con có bộ NST khác nhau và khác tế bào mẹ
B. hai tế bào con có bộ NST giống nhau và giống tế bào mẹ
C. bốn tế bào con có bộ NST giống nhau và giống tế bào mẹ
D. bốn tế bào con có bộ NST khác nhau và khác tế bào mẹ
Câu 4. Một tế bào của ruồi giấm thực hiện quá trình nguyên phân. Số tâm động, số
crômatit, số NST ở kỳ giữa lần lượt là
A. 8; 8; 8 NST kép
B. 8; 16; 8 NST kép.
C. 8; 16; 16 NST kép.
D. 8; 0 ; 8 NST kép.
Câu 5: Phép lai tạo ra ở con lai F1 có 2 kiểu hình nếu tính trội hồn tồn là
A. P: AA x AA.
B. P: AAx aa.
C. P: Aa x Aa.
D. P: aax aa.
Câu 6: Đặc điểm chung về cấu tạo của ADN, ARN và prôtêin là
A. là đại phân tử, có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
B. có kích thước và khối lượng bằng nhau.
C. đều được cấu tạo từ các nuclêôtit.
D. đều được cấu tạo từ các axit amin.
Câu 7: Số NST trong tế bào là thể 3 nhiễm ở người là
A. 45 chiếc NST
B. 45 cặp NST
C. 47 chiếc NST
D. 47 cặp NST
Câu 8: Loại biến dị không di truyền được cho thế hệ sau là
A. đột biến gen
B. đột biến NST
C. biến dị tổ hợp
D. thường biến
B. TỰ LUẬN. (6 điểm)
Câu 1: (1đ) Tính trạng là gì? Cho ví dụ.
Câu 2: (2đ) Nêu đặc điểm cấu tạo hóa học của phân tử ADN?
Câu 3:(1.5đ): Cho cà chua quả đỏ thuần chủng lai với quả vàng thì thu được F1 toàn quả đỏ.
Tiếp tục cho F1 tự thụ phấn thì thu được F2. Hãy biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2.
Câu 4: (1.5đ) Em hãy thiết kế một thí nghiệm ở đối tượng thực vật để chứng minh sự biến đổi
kiểu hình của cùng mợt kiểu gen do ảnh hưởng trực tiếp của môi trường?
IV. HƯỚNG DẪN CHẤM
A. Trắc nghiệm: (4 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
A
B
B
C
A
C
D
Điểm
Mỗi câu đúng 0.5 điểm x 8 câu = 4 điểm
B. Tự luận: (6 điểm)
Câu
Nội dung
Biểu
điểm
0.5đ
0.5đ
0.5đ
Tính trạng là những đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể
Ví dụ: Thân cao, quả đỏ, quả vàng, tóc thẳng, mắt đen,…
- ADN được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P.
- ADN thuộc loại đại phân tử và cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn
phân là các nuclêôtit (gồm 4 loại A, T, G, X).
0.5đ
- Phân tử ADN của mỗi loài sinh vật đặc thù bởi số lượng, thành phần và
Câu 2
trình tự sắp xếp của các loại nuclêơtit. Trình tự sắp xếp khác nhau của 4
0.5đ
loại nuclêôtit tạo nên tính đa dạng của ADN.
- Tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở phát triển cho tính đa dạng
0.5đ
và đặc thù của sinh vật.
F1 thu được 100% quả đỏ => Tính trạng quả đỏ là trợi hồn tồn so với
0.25đ
quả vàng.
Quy ước: + A quy định tính trạng cà chua quả đỏ.
+ a quy định tính trạng cà chua quả vàng.
0.25đ
=> Cây cà chua quả đỏ thuần chủng có KG: AA; Cây cà chua quả vàng
0.25đ
thuần chủng có KG: aa
- Sơ đồ lai:
Câu 3
Pt/c:
AA (Quả đỏ) X aa (Quả vàng)
Gp:
A
a
F1:
100% (hoa đỏ)
0.25đ
F1: tự thụ phấn: Aa (Quả đỏ) X Aa (Quả đỏ )
G
A,a
A,a
F2: KG: 1AA : 2Aa : 1aa.
KH: 3 qủa đỏ : 1 quả vàng
0.5đ
Thiết kế thí nghiệm ở đối tượng rau muống:
- Chia làm 2 lô thí nghiệm khác nhau.
0.5đ
+ Một lô ẩm ướt và bón phân đầy đủ
+ Một lô không tưới nước, không bón phân.
- Tiến hành trồng cùng một loại giống cây rau muống lấy hạt từ một nơi
0.5đ
sản xuất và đem gieo ở cả 2 lô thí nghiệm.
Câu 4
- Sau một thời gian quan sát sự sinh trưởng và phát triển của chúng ở 2
lô thí nghiệm ta thấy rau muống sống nơi ẩm ướt, nhiều phân bón sẽ có
0.25đ
thân to dài, bản lá rộng hơn so với rau ở nơi khô cằn.
- Tiếp tục ta có thể lấy một nhóm thân từ nơi ẩm ướt nhiều phân bón
trồng sang lô thí nghiệm khô cằn, không phân bón hoặc làm ngược lại.
0.25đ
Sau một thời gian quan sát ta sẽ thấy sự thay đổi kiểu hình của chúng.
V. THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG:
Lớp Sĩ số
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
Câu 1
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
9A1
9A2
9A3
9A4
VI. RÚT KINH NGHIỆM.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
TTCM
GVBM
Nguyễn Thị Hương
Bùi Đình Đương