Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

MOT SO DE KIEM TRA 45 PHUT CHUONG II Hinh hoc 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.09 KB, 3 trang )

ĐỀ I:
Bài 1: (3 điểm)
a) Phát biểu định nghĩa tiếp tuyến của đường trịn, vẽ hình minh họa.
b) Nêu các vị trí tương đối của 2 đường trịn ?
Nêu tính chất đường nối tâm ?
Bài 2: ( 3 điểm) Cho đường tròn ( O; 13cm ), dây AB = 24cm.
a) Tính khoảng cách từ tâm O đến dây AB?
b) Gọi M là điểm thuộc dây AB. Qua M, vẽ dây CD vng góc với dây AB tại điểm
M.
Xác định vị trí điểm M trên dây AB để AB = CD.
Bài 3: ( 4 điểm ) Cho 3 điểm A, B, C theo thứ tự đó nằm trên cùng một đường thẳng.
Vẽ đường trịn (O; R) có đường kính là BC. Từ A kẻ tia tiếp tuyến AM với đường tròn
(O), ( M là tiếp điểm ). Tiếp tuyến tại B của đường tròn (O) cắt AM tại D. Từ O kẻ
đường thẳng vng góc với OD cắt đường thẳng AM ở E. Chứng minh rằng:
1. MD.ME = R2
2. EC là tiếp tuyến của đường tròn (O).
3. DM.AE = AD.EM
ĐỀ II:
I. Trắc nghiệm khách quan ( Chọn câu trả lời đúng)
Câu 1: Có bao nhiêu đờng trịn đi qua hai điểm phân biệt ?
A. Một
B. Hai
C. Vơ số
D. Khơng có
Câu 2: Đờng thẳng và đờng trịn có thể có số điểm chung nhiều nhất là:
A. Một điểm
B. Hai điểm
C. Ba điểm
D. Khơng điểm
Câu 3: Hai đờng trịn phân biệt có thể có số điểm chung ít nhất là
A. Ba điểm


B. Hai điểm
C. Một điểm
D. Khơng điểm
Câu 4: Hai đờng trịn ngồi nhau có mấy tiếp tuyến chung?
A. Một
B. Hai
C. Ba
D. 4
Câu 5: Có bao nhiêu đờng trịn đi qua ba điểm khơng thẳng hàng ?
A. Một
B. Hai
C. Vơ số
D. Khơng có
Câu 6: Đờng thẳng và đờng trịn có thể có số điểm chung ít nhất là:
A. Một điểm
B. Hai điểm
C. Ba điểm
D. Khơng điểm
II. Tự luận
A
Câu 1:
Cho hình vẽ biết:
R = 15 cm. OI = 6cm. IA = IB
Tính độ dài dây AB. Giải thích cụ thể

O

I
B


Câu 2: Cho hai đờng trịn (O; R) và (O’;R’) tiếp xúc ngồi tại A. ( R>R’). Vẽ các đờng kính
AOB, AO’C. Dây DE của đờng trịn (O) vng góc với BC tại trung điểm K của BC.
a) Tứ giác BDCE là hình gì? Vì sao?
'
b) Gọi I là giao điểm của DA và đờng tròn (O ) Chứng minh rằng ba điểm E, I, C
thẳng hàng
c) Chứng minh rằng KI là tiếp tuyến của (O’).


ĐÈ III:
I.Lý thuyết (4 điểm)
Hãy trả lời các câu hỏi sau ( có hình vẽ kèm theo):
1.Đường trịn là gì? nêu vị trí tương đối giữa điểm với đường trịn?
2.Định lý quan hệ vng góc giữa đường kính và dây.
3. Đối với 2 đường trịn thì tiếp tuyến chung là gì? tiếp tuyến chung trong? tiếp tuyến chung
ngồi?
II.Tự luận
Câu 1.(2 điểm)
Cho đườn tròn (O;25cm). Hai dây AB và CD song song với nhau và có độ dài thứ tự bằng 40
cm, 48 cm. Tính khoảng cách giữa 2 dây AB và CD.
Câu 2. (4 điểm)
Cho 2 đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại M. Kẻ 2 tiếp tuyến chung ngoài AB và CD
(A,B thuộc (O) và B,C thuộc(O’)). Chứng ming rằng:
a. Tam giác AMB là tam giác vuông
b. Đường trịn đường kính AB tiếp xúc với OO’
c. Tứ giác OABO’ là hình thang vng
d. Tứ giác ABCD là hình thang cân

ĐỀ IV:
I. Trắc nghiệm khách quan ( Chọn câu trả lời đúng)

Câu 1: Có bao nhiêu đường trịn đi qua ba điểm không thẳng hàng ?
A. Một
B. Hai
C. Vơ số
D. Khơng có
Câu 2: Đường thẳng và đường trịn có thể có số điểm chung ít nhất là:
A. Một điểm
B. Hai điểm
C. Ba điểm
D. Không điểm
Câu 3: Hai đường trịn phân biệt có thể có số điểm chung nhiều nhất là
A. Ba điểm
B. Hai điểm
C. Một điểm
D. Không điểm
Câu 4: Hai đường trịn cắt nhau có mấy tiếp tuyến chung?
A. Một
B.Hai
C.Ba
D.Bốn
II. Tự luận
Câu 1:
Cho hình vẽ biết:
R = 15 cm. AB = 24cm. OI AB
Tính độ dài OI. Giải thích cụ thể
Câu 2:
Cho tam giác DEF các đường cao EH và FK (H  DF, K  DE)
a) Chứng minh bốn điểm E, F, H, K nằm trên cùng một đường tròn.
b) So sánh độ dài đoạn thẳng EF và các đoạn thẳng FK và EH
Câu 3: Cho hai đường trịn (O; R) và (O’;R’) tiếp xúc ngồi tại C. ( R>R’). Gọi AC, BC là hai

'
đường kính đi qua C của (O) và (O ) . Dây MN của đường trịn (O) vng góc với AB tại
'

trung điểm P của AB. MC cắt (O ) tại Q
a) Tứ giác AMBN là hình gì? Vì sao?
b) Chứng minh ba điểm B, Q, N thẳng hàng
c) Chứng minh rằng PQ là tiếp tuyến của (O’)


ĐỀ V:
I.Lý thuyết (4 điểm)
Hãy trả lời các câu hỏi sau (kèm theo hình vẽ)
1.Tâm đối xứng, trục đối xứng của đường trịn là gì?
2. Nêu các đặc điểm chính của 3 vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường trịn?
II. Tự luận
Câu 1. (2 điểm)
Cho hình thang cân ABCD(AB//CD). Chứng minh rằng bốn đỉnh A,B,C,D cùng nằm trên 1
đường tròn
Câu 2. (4 điểm)
Cho đường tròn (O;R) và 1 điểm A cố định trên đường trịn đó. Qua A vẽ tiếp tuyến a. Từ 1
điểm I trên a vẽ tiếp tuyến IB với đường tròn (O). Hai đường cao AD và BE của tam giác IAB
cắt nhau tại H.
a. Chứng minh 3 điểm I, H, O thẳng hàng
b. Chứng minh tứ giác AOBH là hình thoi
c. Chứng minh rằng tứ giác ABDE là hình thang cân
d. Khi điểm I di động trên đường thẳng a thì điểm H di động trên đường nào?




×