XIN LËP KHOA LUËT
(Trích Tế cấp bát điều)
Nguyễn Trường Tộ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:
- Tầm nhìn xa rộng và tiến bộ về vai trò của luật pháp đối với việc đảm bảo và phát triển của
nhà nước pháp quyền
- Nghệ thuật lập luận chặt chẽ, thuyết phục và tấm lòng của tác giả với dân với nước.
2.Về kĩ năng: Đọc hiểu thể loại điều trần.
3. Về thái độ: Thấy được tư tưởng tiến bộ của tác giả trong việc thực hiện luật pháp.
II. PHƯƠNG PHÁP: Đọc sáng tạo, trao đổi, thảo luận kết hợp với gợi tìm gợi mở, tích
hợp, diễn giảng
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Vào bài: Nguyễn Trường Tộ là người sớm có tư tưởng đổi mới đất nước. Điều này được thể hiện rõ
trong tác phẩm chính luận - bản điều trần “Tế cấp bát điều”gửi lên vua Tự Đức. “Xin lập khoa
luật”là bản thứ 26/60 bàn về sự cần thiết của luật pháp đối với xã hội, nhà nước pháp quyền, nhằm
thuyết phục triều đình mở khoa luật
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
I. TÌM HIỂU CHUNG
GV cho học sinh đọc phần tiểu dẫn
1. Nguyễn Trường Tộ (1830-1871)
và trình bày những nét chính về - Là trí thức yêu nước và theo đạo Thiên Chúa.
Nguyễn Trường Tộ.
- Sớm tiếp xúc với tư tưởng phương Tây nên ơng có nhiều
tư tưởng tiến bộ. Ơng đã dâng lên vua Tự Đức nhiều bản
điều trần có giá trị tập trung ở “Tứ cấp bát điều” nhưng
tiếc là không được chấp nhận.
Gv giới thuyết về thể loại...
2. Thể loại
Điều trần dưới thời phong kiến là loại văn bản do bề tôi
Hoạt động 2: H/d hs đọc
viết dâng lên vua, trong đó trình bày kế sách trị nước.
GV nêu cách đọc: chậm, ngắt nghỉ II. HƯỚNG DẪN ĐỌC- HIỂU
rành mạch thể hiện rõ nội dung 1. Đọc
điều trần.
Gọi 2 hs đọc và nêu đại ý văn bản
2. Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết
GV nhận xét, đọc mẫu.
a. Gía trị nội dung:
Hoạt động 3: H/d hs tìm hiểu VB
*Đoạn 1: Các nội dung của luật.
GV chia lớp thành 4 nhóm cho học - Bao gồm: “kỉ cương, uy quyền, chính lệnh của quốc gia,
sinh thảo luận 4 câu hỏi sau:
trong đó tam cương ngũ thường cho đến việc hành
- Gía trị nội dung ở đoạn 1: Tác giả chính ...”
nêu nội dung của luật, tác dụng của - Tác dụng: “quan dùng luật để trị, dân theo luật để mà
luật, cách thức cụ thể để làm luật giữ gìn”
nghiêm minh ntn?
- Nhấn mạnh vai trò của luật đối với việc trị dân của vua,
đến vấn đề dân chủ trong thi hành luật pháp.
- Gía trị nội dung ở đoạn 2: Theo - Cách thức cụ thể để làm cho luật được nghiêm minh
Nguyễn Trường Tộ, Nho học có ->tư tưởng tiến bộ.
truyền thống có tơn trọng luật pháp *Đoạn 2: Khẳng định vai trị của luật
khơng? Vai trị của luật?
Lí thuyết của sách Nho “chỉ là nói sng trên giấy”,
đó là những lẽ phải nhưng tự nó khơng có khả năng làm
cho mọi người thay đổi tâm tính, tự giác sửa mình
- Gía trị nội dung ở đoạn 3: tác giả ->khẳng định luật cần thiết đối với sự ổn định xã hội.
lý giải vai trò của luật ntn? Mối *Đoạn 3: lý giải thấu đáo vai trò của luật, đồng thời giải
quan hệ giữa luật pháp và đạo đức? quyết triệt để những nghi ngờ về khả năng của luật. Luật
pháp và đạo đức có mối quan hệ với nhau “trái luật là tội,
giữ đúng luật là đức” công bằng luật pháp là đạo đức. Đạo
đức là chí cơng vơ tưkhẳng định lập khoa luật để dạy dân
là việc làm cấp thiết.
-Gía trị nghệ thuật: Ngơn ngữ, cách b. Gía trị nghệ thuật
biện pháp tu từ...Việc nhắc đến - Lối viết sắc sảo, xây dựng yếu tố có tính tương phản, đối
Khổng Tử và các khái niệm đạo lập để từ đó làm nổi bật tính ưu việt của việc trị nước
đức văn chương có tác dụng gì đối bằng luật.
với nghệ thuật biện luận trong đoạn - Ngôn ngữ linh hoạt khi chuyển ý, chuyển câu.
trích?
- Các dẫn chứng đều xác thực, so sánh đáng tin cậy.
Các nhóm lần lượt trình bày.
- Câu hỏi tu từ, các câu hỏi tu từ như lặp cú pháp đã thể
GV nhận xét, tham gia bình...
hiện đắc lực cho việc thể hiện mục đích của bản điều trần.
3. Tổng kết
Hoạt động 4: H/d hs tổng kết
Tác phẩm đã làm sáng tỏ vai trò của luật pháp đối
Gía trị, tư tưởng tác phẩm?
với việc xây dựng và bảo vệ sự ổn định của đất nước
GV chốt...
-> quan điểm trị nước tiến bộ, đó là sự dân chủ, công bằng
và nghiêm minh.
4. Củng cố:
- Tư tưởng mới mẻ tiến bộ của tác giả.
- Tìm hiểu và nhận xét về tình hình thực hiện luật pháp ở nước ta hiện nay trên một lĩnh vực
mà em biết.
5. Dặn dò: Chuẩn bị “Thực hành nghĩa của từ trong sử dụng” . Yêu cầu:
- Xem lại và hệ thống hoá những kiến thức về sự chuyển nghĩa, về từ nhiều nghĩa, đồng
nghĩa đã học ở lớp 7.
- Soan trước các bài tập ở sgk.