Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

Giao an mau moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.22 KB, 52 trang )

Tuần 1. Tiết 1
Ngày soạn: 10/8/2017

TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM

I. Mục tiờu bài học
1. Kiến thức:
+ Thấy được hai bộ phận hợp thành của VHVN: VHDG và VH viết.
+ Nắm được một cách khái quát tiến trình phát triển của văn học viết.
+ Hiểu được những nội dung thể hiện con người VN trong văn học.
2. Kĩ năng: Nhận diện được nền văn học dân tộc, nêu được các thời kỳ lớn
và các giai đoạn cụ thể.
3. Thái độ, phẩm chất: Có thái độ trân trọng đối với di sản văn hố tinh thần
của dân tộc, từ đó biết sống có trách nhiệm, yêu gia đỡnh, quờ hương, đất nước,
sống tự chủ.
4. Năng lực hỡnh thành: Từ kiến thức, kĩ năng, thái độ trong bài học góp phần
hỡnh thành năng lực cho HS là: năng lực tư duy độc lập, tự trỡnh bày sản phẩm
của bản thõn, hợp tác nhóm, tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, cảm thụ văn
chương, tự quản bản thân...
II. Bảng mô tả các mức độ nhận thức và năng lực được hỡnh thành
1. Bảng mụ tả
Vận dụng
Nội dung/Chủ đề

Nhận biết

Thụng hiểu

Vận dụng
thấp


Vận dụng
cao

TỔNG QUAN
VĂN HỌC VIỆT
NAM

- Biết được
hai bộ phận
hợp thành
nền VHDT:
VHDG và

- Hiểu được
con người
VN qua văn
học.

Lấy một tỏc
phẩm làm
sỏng lờn
hỡnh ảnh con
người VN

- Nhớ lại
những cõu
chuyện,
những lời ru
của bà, của



văn học viết,
khái niệm,
quá trỡnh
phỏt triển.
- Biết được
quá trỡnh
phỏt triển của
VH viết VN
qua cỏc thời
kỡ phỏt triển.

Định hướng năng
lực hỡnh thành.

- Hiểu được
đặc điểm của
từng thời kỡ
phỏt triển của
VH viết.

trong văn học
với các phẩm
chất: yêu
nước, yêu gia
đỡnh, yờu
TN, yờu quờ
hương, đất
nước, nhân
ái, bao dung,

vị tha, sống
có trách
nhiệm, sống
giàu tự trọng.

mẹ,... mà
mỡnh đó
từng nghe.
- Tập viết
văn nghị
luận.

Nhóm năng lực chung:
- Năng lực tư duy động lập, tự trỡnh bày
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề
Nhóm năng lực chuyên biệt:
- Năng lực sáng tạo, cảm thụ văn chương.

III. KỀ HOẠCH DẠY HỌC
1. Chuẩn bị của GV và HS:
1.1. Chuẩn bị của GV: Phiếu học tập, STK, SGK, GA
1.2 Chuẩn bị của HS: Soạn bài, một số tác phẩm văn học, truyện dân gian, đồ dùng
học tập.
2. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
2.1. Hoạt động khởi động 3’


a. Mục tiờu:Tạo khụng khớ hào hứng cho lớp học

b. Hỡnh thức: Lớp phú HT giới thiệu một học sinh đọc một số tác phẩm văn học?
VD: những câu thơ của Lâm Thị Mỹ Dạ:
Tụi yờu truyện cổ nước tôi
Vừa nhõn hậu lại vừa tuyệt vời sõu xa
Thương người rồi mới thương ta
Yờu nhau cỏch mấy nỳi xa cũng tỡm
Ở hiền thỡ lại gặp hiền
Người ngay lại gặp người tiên độ trỡ
Bài thơ Sang thu- Hữu Thỉnh.
Cho đến những câu ca dao này:
“Trên đồng cạn dưới đồng sâu
Chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa”
c. Tiến trỡnh thực hiện.
Từ đó cho biết tác phẩm nào thuộc VHDG, tỏc phẩm nào thuộc VH viết?
- HS chuẩn bị, cỏ nhõn trả lời, học sinh nhận xột và giỏo viờn nhận xột khỏi quỏt
và dẫn vào bài học.
2.2.HOẠT ĐỘNG 2: HèNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 35’
2.2.1. Cỏc bộ phận hợp thành nền VHVN
a. Mục tiêu: hiểu được hai bộ phận hợp thành VHVN.
b. Hỡnh thức: Cỏ nhõn
c. Tiến trỡnh thực hiện
HĐ của G –H

ND kiến thức cần đạt

ĐHPTN


L
+ GV: VHVN gồm mấy bộ

phận lớn?

I. Các bộ phận hợp thành
của Văn học Việt Nam 10’

PP Thảo luận nhúm

Văn học Việt Nam gồm 2 bộ
phận lớn.

+ GV: Chia lớp làm 2
nhúm:

- Văn học dân gian
(phơnclo,VH bình
dân).

Nhúm 1: Tỡm hiểu về
VHDG

- Văn học viết.

GV: Trình bày những nét
cơ bản về văn học dân
gian?

Nêu các thể loại văn học
dân gian?

Văn học dân gian có

những đặc trưng gì?

1. Văn học dân gian(VHDG)
a. Khái niệm: Là những sáng
tác tập thể của nhân dân lao
động được truyền từ đời này
sang đời khác. Những tri thức
có thể tham gia sáng tác, song
những sáng tác đó phải tuân
thủ đặc trưng của văn học dân
gian (VHDG) và trở thành
tiếng nói, tình cảm chung của
nhân dân.
b. Các thể loại:

Nhúm 2: Tỡm hiểu về
VHV

- Truyện cổ dân gian: Thần
thoại, sử thi, truyền thuyết,
truyện cổ tích, truyện cười,
truyện ngụ ngơn.

GV: Thế nào là văn học
viết, trình bày những đặc
diểm cơ bản của văn học
viết?

- Thơ ca dân gian: Câu đố, tục
ngữ, ca dao, vè, truyện thơ.

- Sân khấu dân gian: Chèo,
tuồng, cải lương.

NL: Tự
trỡnh bày,
hợp tỏc,


c. Đặc trưng của VHDG
Nêu hệ thống thể loại của
văn học viết?
GV: Viết một số chữ Hán,
Nôm để minh họa.

KT trỡnh bày 1 phỳt, đặt
câu hỏi

- Tính truyền miệng
- Tính tập thể
- Tính thực hành trong các
sinh hoạt khác nhau của đời
sống cộng đồng.
2. Văn học viết
a. Khái niệm:
Là sáng tác của trí thức được
ghi lại bằng chữ viết, là sáng
tạo của cá nhân, văn học viết
mang dấu ấn tác giả.
b. Chữ viết: Gồm chữ Hán,
chữ Nôm, chữ quốc ngữ, một

số ít bằng chữ Pháp.
- Chữ Hán: là văn tự của
người Hán
- Chữ Nôm là văn tự của
người Việt dựa vào chữ Hán
mà đặt ra.
- Chữ quốc ngữ sử dụng chữ
cái La tinh để ghi âm lại tiếng
Việt.
- Từ TK XX trở lại đây
VHVN chủ yếu viết bằng chữ
quốc ngữ.
c. Thể loại:


* Từ TK X đến TKXIX
- Chữ Hán: + Văn xi tự
sự( truyện ký, văn chính luận,
Tiểu thuyết chương hồi)
+ Thơ.
+ Văn biền ngẫu.
- Chữ Nôm: + Thơ Nôm
Đường luật.
+ Truyện thơ,
khúc ngâm, hát nói.
+ Biền ngẫu.
- Từ đầu TKXX đến nay: Văn
tự được viết bằng chữ quốc
ngữ với các thể loại: Tự sự,
trữ tình, kịch.


+ GV: Từ đó, em hóy nhận
xột, đánh giá mối quan hệ
giữa VHDG và VHV?

-> Hai bộ phận này phát triển
song song và có ảnh hưởng
qua lại với nhau thúc đẩy sự
phát triển của văn học nước
nhà.

2.2.2. Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam
a. Mục tiêu: hiểu được đặc trưng cơ bản của VHDG.


b. Hỡnh thức: Cỏ nhõn/ nhúm
c. Tiến trỡnh thực hiện
HĐ của G – H

ND kiến thức cần đạt

ĐHPTNL

+ GV: Theo dõi vào SGK,
trả lời văn học Việt Nam
trải qua mấy thời kỳ lớn?
Biểu thị qua sơ đồ

II. Quá trình phát triển của văn học
viết Việt Nam 25’


Hỡnh thành
năng lực đọc
hiểu và trỡnh
bày cỏ nhõn.

GV: Văn học từ TKX –
TKXIX được gọi là VH
gì?

---------- *

VHVN có 3 thời kì:
- Từ thế kỷ X – XIX ( Văn học trung
đại)
- Từ thế kỷ XX– CM8/45( VH hiện
đại)

VH từ TKX – TKXIX có
gì đáng chú ý?
+ GV: Chia lớp làm 2
nhúm chuyển giao nhiệm
vụ học tập:
Nhúm 1:
+GV: Nêu đặc điểm của
văn học chữ Hán?

Vì sao văn học thời
kỳ này lại được viết bằng
chữ Hán?

Kể tên những Tác
phẩm tiêu biểu văn học

- Từ 1945 – hết thế kỷ XX( VH hiện
đại)
1. Văn học trung đại( từ TKX đến
hết TKXIX)
Đây là nền văn học viết bằng chữ Hán
và chữ Nôm.
a. Văn học chữ Hán: Ra đời từ thế kỷ
X khi dân tộc giành được chủ quyền
từ tay các thế lực đô hộ phương Bắc.
-> Văn học được viết bằng chữ Hán
bởi vì: dân tộc ta phải trải qua hàng
1000 năm Bắc thuộc, văn học chịu ảnh
hưởng của văn học Trung Quốc về thể
loại, thi pháp, quan niệm triết học,
chính trị,đạo đức, thẩm mỹ. Văn học
chữ Hán đã để lại nhiều tác phẩm có

- Hỡnh thành
năng lực hợp
tác.


chữ Hán (văn xuôi, thơ)?

giá trị.

PP Thảo luận nhúm


+ Về văn xuôi:

KT trỡnh bày 1 phỳt, đặt
câu hỏi

- Thánh Tông di thảo – Lê
Thánh Tông.
- Truyền kỳ mạn lục –
Nguyễn Dữ.
- Việt điện u linh – Lí Tế
Xuyên.
- Thượng kinh ký sự - Hải
Thượng Lãn Ông.
- Vũ trung tuỳ bút – Phạm
Đình Hổ.
- Hồng Lê Nhất Thống trí –
Ngơ Gia Văn Phái.
+ Về thơ:
- Ức Trai thi tập – Nguyễn Trãi.
- Bạch Vân thi tập – Nguyễn Bỉnh
Khiêm.

Nhúm 2:

+ GV: Nêu những đặc
điểm của văn học chữ
Nôm? Kể tên những tác
giả, tác phẩm tiêu biểu
bằng chữ Nôm?


b. Văn học chữ Nôm. Văn học chữ
Nôm phát triển mạnh từ TKXV và đạt
tới đỉnh cao ở cuối TKXVIII, đầu
TKXIX. Văn học chữ Nôm thể hiện sự
phát triển vượt bậc của ý thức dân tộc.
Chữ Nôm đã đưa các thể loại thơ dân
tộc đạt đến đỉnh cao.
* Các tỏc phẩm tiêu biểu:
- Quốc âm thi tập – Nguyễn Trãi.


+ GV: Nhận xét về VH
chữ Nôm?

+ GV: Từ thế kỷ XX- hết
thế kỷ XX( VH hiện đại)

- Bạch Vân quốc âm thi tập – Nguyễn
Bỉnh Khiêm.
- Hồng Đức quốc âm thi tập – Lê
Thánh Tông.
- Thơ Nôm của HXH, HT Quan.
- Truyện Kiều – Nguyễn Du.
- Sơ kính tân trang – Phạm Thái.

+ GV: Văn học Việt Nam
từ TK XX đến nay được
gọi bằng nền văn học gì?
Tại sao lại gọi như vậy?


+ GV: Văn học thời kỳ
này được chia làm mấy
giai đoạn và có đặc điểm
gì?

-> Văn học chữ Nôm gắn với truyền
thống yêu nước, nhân đạo và hiện thực
của văn học Việt Nam.
2. Văn học hiện đại( Từ đầu TKXX
đến hết TKXX).
- Vì nền văn học phát triển trong thời
đại mà quan hệ sản xuất chủ yếu dựa
vào hiện đại hoá. Mặt khác những
luồng tư tưởng tiến bộ như những
luồng gió mới thổi vào Việt Nam làm
thay đổi nhận thức, cách nghĩ, cách
cảm và cả cách nói của con người Việt
Nam. Nó chịu ảnh hưởng của văn học
phương Tây.
* Các giai đoạn của văn học hiện đại.
- Văn học thời kỳ này chia làm 4 giai
đoạn:
+ Từ đầu TKXX – 1930.
+ Từ 1930 – 1945
+ Từ 1945 – 1975


+ Từ 1975 – nay.
Đặc điểm văn học VN ở từng thời kỳ

có khác nhau.
2.1 Từ đầu thế kỷ XX – 1930 Đây là
giai đoạn giao thời giữa văn học trung
đại và văn học hiện đại. Bước đầu đi
vào hiện đại hố.
Tác giả tiêu biểu: Tản Đà, Hồng
Ngọc Phách, Hồ Biểu Chánh, Phạm
Duy Tốn...
2.2. Từ 1930 – 1945: Văn học phát
triển rực rỡ với nhiều trào lưu.
+ Văn học hiện thực: Phản ánh khơng
khí ngột ngạt của xã hội TD phong
kiến, cảm thương cho những thân
phận đau khổ.
HS đọc các thời kỳ SGK.

- Các tác giả tiêu biểu: Nam Cao, Ngô
Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng
Phụng...

+ GV chuyển giao nhiệm
vụ học tập: Thảo luận cặp + Văn học lãng mạn: Khẳng định cái
đơi
tơi cá nhân địi giải phóng tình yêu,
GV : Hóy vẽ sơ đồ GRAP đấu tranh cho hạnh phúc và quyền
sống cá nhân.
biểu hiện các giai đoạn
phát triển của VHHĐ ?
Gợi ý cõu hỏi:


GV: Giai đoạn sau so với
giai đoạn trước có gì khác

Các tác giả tiêu biểu:
- Về thơ: Xuân Diệu, Huy Cận, Chế
Lan Viên, HMT, Thế Lữ, Nguyễn
Bính.
- Về Văn xi: Tự lực văn đồn với
nhiều tên tuổi:


biệt?

Thạch Lam, Nhất Linh, Khái Hưng,
Hoàng Đạo...

GV: VH XX – 1930 đây là
giai đoạn VH ntn?
2.3 Từ 1945 - 1975: Cách mạng tháng
8 thành công, văn học phát triển thống
GV: Kể tên những tác giả,
nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng
tác phẩm tiêu biểu?
sản Việt Nam.
GV: Văn học 30 - 45 có
những đặc điểm gì?

GV : Những tác giả và tác
phẩm tiêu biểu?


- Cuộc cách mạng tháng 8 và 2 cuộc
kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ,
công cuộc xây dựng CNXH đã đem
đến cho văn học những đề tài và
nguồn cảm hứng mới. Văn học gắn
liền với công cuộc giải phóng dân tộc
phản ánh chân thực vẻ đẹp của con
người và đất nước trong chiến tranh và
lao động. Chủ nghĩa yêu nước đạt tới
đỉnh cao.
- Các tác giả tiêu biểu: Hồ Chí Minh,
Tố Hữu, Nguyễn Đình Thi, Tơ Hồi,
Trần Đăng Khoa, Nguyên Ngọc,
Hoàng Cầm, Quang Dũng, Nguyễn
Thi, Anh Đức, Lê Anh Xuân, Phạm
Tiến Duật.

GV : Văn học 45 - 75 có
đặc điểm gì?

2.4. Từ 1975 đến nay: Văn học phản
ánh công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã
hội, sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện
đại hố đất nước. Đề tài văn học được
mở rộng, văn học quan tâm nhiều hơn
đến đời sống , tâm tư, tình cảm con
người.


HS : Kể tên các tác giả, tác

phẩm tiêu biểu

GV : Đất nước được thống
nhất, văn học có đặc điểm
gì mới?

Tuần 1. Tiết 2
2.2.3. Con người Việt Nam qua văn học
a. Mục tiêu: hiểu được hỡnh ảnh con người VN qua văn học VN.
b. Hỡnh thức: Cỏ nhõn/ nhúm
c. Tiến trỡnh thực hiện.
HĐ của G – H
+ GV: Theo dõi
vào SGK, trả lời
phần III trong

ND kiến thức cần đạt

III. Con người Việt Nam qua văn học 30’

ĐHPTN
L
Hỡnh
thành
năng lực


SGK đề cập tới
những vấn đề gỡ?
+ GV: Chia lớp

làm 3 nhúm
chuyển giao
nhiệm vụ học tập:

Văn học là nhân học. Đối tượng trung tâm của văn
học là con người. Nhưng khơng hề có con người
trừu tượng mà chỉ có con người tồn tại trong mối
quan hệ cơ bản. Mối quan hệ này chi phối các nội
dung chính của văn học, có ảnh hưởng đến việc xây
dựng hình tượng văn học.
1. Con người Việt Nam trong thế giới tự nhiên.

Cõu 1: Theo dõi
SGK, cho biết mối
quan hệ giữa con
người với thế giới
tự nhiên được thể
hiện như thế nào?

- Văn học Việt Nam với tư duy thần thoại đã kể lại
qua trình nhận thức, cải tạo, chinh phục của cha
ông ta với thiên nhiên hoang dã để xây dựng cuộc
sống tươi đẹp.
VD: Truyền thuyết “ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” kể về
cuộc chiến chống lũ lụt..
- Với con người, thiên nhiên luôn là người bạn
thân thiết. Từ tình yêu thiên nhiên hình thành các
hình tượng nghệ thuật.
* Trong Văn học dân gian:
- VD: Hình ảnh ẩn dụ: Mân, Đào trong ca dao.


+ GV: lấy ví dụ
mối quan hệ giữa
con người với
thiên nhiên trong
ca dao.
“ Đường vô xứ
Nghệ...hoạ đồ”
“ Hỡi cô tát ... đổ
đi”.

“ Bây giờ mận mới hỏi đào – Vườn hồng đã có ai
vào hay chưa” -> chỉ đơi thanh niên nam nữ trẻ
trung...

* Trong văn học trung đại:
- Các hình tượng văn học như tùng, cúc, trúc, mai
thường tượng trưng cho nhân cách cao thượng của
người quân tử.

+ GV: Hình tượng - Các đề tài ngư, tiều, canh, mục thường thể hiện lý

đọc hiểu
và trỡnh
bày cỏ
nhõn.
- Hỡnh
thành
năng lực
hợp tác.



trong văn học
tưởng thanh cao ẩn dật không màng danh lợi của
trung đại có gì đặc nhà nho.
biệt? Lấy VD?
VD: mùa thu có hoa cúc, lá ngơ đồng rụng.
“ Cơn sơn ca” - mùa xuân có chim én.
Nguyễn Trãi.
* Trong văn học hiện đại:
Hình tượng thiên nhiên gắn với tình yêu quê
hương đất nước, tình yêu cuộc sống, đặc biệt là tình
u lứa đơi.
- VD: “ Sóng”– Xn Quỳnh-> thể hiện ty dữ dội
và dịu êm “ cây Kơ nia” ty của người miền núi với
miền Bắc xây dựng CNXH.

+ GV: Tình yêu
thiên nhiên trong
văn học hiện đại
- “Rừng xà nu” NTT-> ty của con người với thiên
có gì đáng lưu ý? nhiên trở thành ty quê hương , đất nước.
Lấy những tác
- “ Mảnh trăng cuối rừng” – NMC -> ty thuỷ chung
phẩm VH chứng
giữa Nguyệt và Lãm.
minh cho điều đó?
2. Con người Việt Nam trong quan hệ quốc gia,
dân tộc.
Cõu 2 :

- Từ xa xưa, con người Việt Nam đã có ý thức xây
dựng quốc gia dân tộc của mình “ Sáng chắn bão
giơng, chiều ngăn nắng lửa” -> vì vậy, văn học Việt
+ GV: Trong quan
Nam có cảm hứng yêu nước xuyên suốt lịch sử văn
hệ quốc gia dân
học.
tộc, con người
Việt Nam đã thể
* Trong Văn học dân gian:
hiện tình yêu nước
- VD: “ Anh đi anh nhớ quê nhà...”
ntn?
-> Tình yêu quê hương đất nước được thể hiện :
tình u làng xóm, u q cha đất tổ, nơi chôn rau
cắt rốn và sự căm ghét thế lực xâm lược giày xéo
quê hương.


* Trong Văn học trung đại:
+ GV: Văn học
- VD: Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sỹ, Bình ngơ
Việt Nam đã phản đại cáo, tuyên ngôn độc lập”.
ánh mối qua hệ xã
-> Tình yêu quê hương đất nước trong văn học
hội như thế nào?
Trung đại thể hiện chủ yếu qua ý thức tự tôn dân
tộc và truyền thống văn hiến lâu đời của dân tộc.
* Trong văn học hiện đại: Gắn liền với cuộc đấu
tranh giữ nước và lý tưởng cách mạng.


GV: Văn học đã
phản ánh ý thức
bản thân ntn?

-> Lịng u nước qua tình u q hương, niềm tự
hào về truyền thống văn hoá, lịch sử dựng nước và
giữ nước của dân tộc.
-> Đặc biệt qua ý chí căm thù quân xâm lược, tinh
thần dám hi sinh vì độc lập tự do của tổ quốc.
- Nhiều tác phẩm văn học yêu nước là những kiệt
tác văn chương. VD: thơ Tố Hữu, Hồ Chí Minh...
3. Con người Việt Nam trong mối quan hệ xã
hội.

+ GV: Trong xã
hội có đối kháng,
VHVN đã cất lên
tiếng nói để làm
gì?
HS: Lấy VD
PP Thảo luận
nhúm

- Xây dựng một xã hội tốt đẹp là ước muốn ngàn
đời của dân tộc Việt Nam. Rất nhiều tác phẩm thể
hiện ước mơ về một xã hội công bằng, tốt đẹp. Vì
thế văn học đó lên tiếng tố cáo các thế lực chuyên
quyền bạo ngược, thể hiện sự cảm thông chia sẻ
với những con người đau khổ.

* Trong Văn học dân gian:
- Tác giả dân gian gửi gắm những ước mơ vào hình
ảnh nhg ơng tiên, ơng bụt có phép nhiệm màu ->
ước mơ đế cháy bỏng lịng mình : ước mơ về hạnh
phúc lứa đôi, xã hội công bằng hạnh phúc. Ước mơ
“ ở hiền gặp lành.


- VD: “ Tấm Cám”, “Thạch Sanh”
KT trỡnh bày

* Trong văn học trung đại
Ước mơ về xã hội Nghiêu – Thuấn.
* Trong văn học hiện đại
- Văn học đã cất lên tiếng nói tố cỏo các thế lực
chuyên quyền bạo ngược, bày tỏ lịng cảm thơng
với những người nơng dân bị áp bức.
- VD: TP “Chí Phèo”- Nam Cao
-> tố cáo giai cấp thống trị(Bá Kiến) cướp đi linh
hồn và bộ mặt lành lặn của Chí Phèo.

Cõu 3: Nhận xột
hỡnh ảnh con
người VN trong
quan hệ XH?

-> Nam Cao còn tỏ lịng cảm thơng sâu sắc , chân
trọng nhân phẩm của con người. Nếu như Nam Cao
khơng trải lịng mình vào nhân vật thì làm sao ơng
có được sự cảm thơng lạ lùng đế thế.


GV: Trong quan
hệ xã hội, con
người Việt Nam
với tinh thần nhận
thức, phê phán và
cải tạo xã hội,
nhân vật của
nhiều tác phẩm
văn chương không
chỉ là nạn nhân
đau khổ của xã
hội áp bức, bất
cơng mà cịn lên
tiếng làm gì?

- Trong xã hội đối kháng, con người Việt Nam
còn cất lên tiếng nói đấu tranh cho tự do, hạnh
phúc, nhân phẩm, quyền sống của con người. VD:
“ Tức nước vỡ bờ” trích “Chị Dậu” – NTT.

+ GV: Thế nào là
ý thức cá nhân?

=>Cảm hứng xã hội sâu đậm là một tiền đề qua
trọng cho sự hình thành chủ nghĩa hiện thực và chủ
nghĩa nhân đạo trong văn học dân tộc.
4. Con người Việt Nam và ý thức về bản thân.
- ý thức cá nhân thường thể hiện ở hai phương
diện: Thân và tâm. Luôn tồn tại song song nhưng

không đồng nhất.
- Văn học Việt Nam đã ghi lại quá trình đấu tranh,
lựa chọn để khẳng định một đạo lý làm người
trong sự kết hợp hài hoà giữa hai phương diện.


GV giải thớch:
Nghĩa là trong
từng hoàn cảnh cụ
thể mà trong văn
học sẽ hình thành
những kiểu con
người tương ứng:
con người cộng
đồng, con người
xã hội, thường
gắn với lý tưởng
hi sinh, cống hiến,
phục vụ

Cõu 4:

GV: Khi cả đất
nước chống ngoại
xâm, chống đỡ với
thiên nhiên thì con
người VN đề cao
ý thức nào?

Nhưng vì hồn cảnh nhất định mà văn học có thể

đề cao một trong hai mặt trên. Có lúc phải biết hi
sinh cái tơi cá nhân vì cộng đồng.
- Cả dân tộc chống ngoại xâm: đề cao ý thức cộng
đồng.
- VD: “ Hịch tướng sĩ” - TQT. Hình tượng trung
tâm của tác phẩm - TQT, một vị tướng tài ba đầy
trách nhiệm với dân tộc.
+ Tác phẩm là lời hiệu triệu tướng sĩ ra sức luyện
tập binh pháp để có sức mạnh sẵn sàng đập tan các
cuộc xâm lăng của giặc Nguyên.
+ Lời kêu gọi thiết tha, chứa chan tình nồng nàn,
ruột thịt. “ Ta thường tới bữa...” Tư tưởng quyết tử
cho tổ quốc quyết sinh.
+ Khích lệ được lịng tự tơn dân tộc. Từ đó TQT
làm thổi bùng lên ngọn lửa yêu nước, quyết tâm
bảo vệ đất nước. Nhưng cũng có lúc cái tôi được đề
cao.

- VD: Thơ HXH lên tiếng đấu tranh để bênh vực,
đồng cảm, che chở cho người phụ nữ. Tiếng nói
đấu tranh địi quyền được hưởng hạnh phúc, ty.
Tình cảm nhân hậu của nữ sĩ đã khoả lấp và xoa
dịu đi nỗi đau dai dẳng, triền miên không dứt trong
GV: Việc đề cao ý tâm hồn người phụ nữ. “Chém cha cái kiếp lấy
thức cộng đồng,
chồng chung”
nên trong văn học
=>Nhận xột:
đã hình thành nên
nhiều hình tượng + VHVN đã thể hiện chân thực, sâu sắc đời sống,

nghệ thuật ntn?
tư tưởng, tình cảm của con người VN trong nhiều
mối quan hệ da dạng.
+ Xu hướng chung của VHVN là xây dựng một


HS: Hãy lấy thêm
một vài ví dụ?
GV: Xu hướng
chung của VHVN
là gì khi xây dựng
mẫu người lý
tưởng?

đạo lý làm người với nhân phẩm tốt đẹp nhất: nhân
ái, thuỷ chung, tình nghĩa, vị tha, sẵn sàng xả thân
vì sự nghiệp chính nghĩa. Đấu tranh chống chủ
nghĩa khắc kỉ của tôn giáo, đề cao quyền sống con
người cá nhân nhưng không chấp nhận chủ nghĩa
cá nhân cực đoan.
*Ghi nhớ: SGK – tr 13.

2.3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 5’
a. Mục tiờu: HS cú cỏi nhỡn tổng thể về nền VHDT.
b. Hỡnh thức: cỏ nhõn/nhúm
c. Tiến trỡnh thực hiện
KT và PP dạy
học

HĐ của GV và

HS

PP Thảo luận

+ GV giao nhiệm - Sơ đồ quá trỡnh phỏt
vụ cho HS theo cỏ triển VHVN
nhân, nhóm. Vẽ
sơ đồ quá trỡnh
phỏt triển của
VHVN?

KT Trỡnh bày
1’

ND kiến thức cần đạt

ĐHPTNL
- Giải quyết
một vấn đề

2.4.HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG 7’
a. Mục tiờu:
- HS viết một đoạn văn ngắn cảm nhận về tỡnh yờu quờ hương đất nước và
tỡnh yờu lứa đôi của nhân vật trữ tỡnh trong bài ca dao Anh đi anh nhớ quê
nhà. Từ đó, em có suy nghĩ gỡ về trỏch nhiệm cỏ nhõn đối với quê hương
đất nước.
b. Hỡnh thức: cỏ nhõn/nhúm


c. Tiến trỡnh thực hiện

HĐ của GV và HS

ND kiến thức cần đạt

ĐHPTNL

+ GV giao nhiệm vụ
cho HS theo cỏ nhõn:
HS viết một đoạn văn
ngắn cảm nhận về
tỡnh yờu quờ hương
đất nước và tỡnh yờu
lứa đôi của nhân vật
trữ tỡnh trong bài ca
dao Anh đi anh nhớ
quê nhà. Từ đó, em
có suy nghĩ gỡ về
trỏch nhiệm cỏ nhõn
đối với quê hương đất
nước?

- HS trỡnh bày cảm nhận của mỡnh về
tỡnh yờu quờ hương đất nước và tỡnh yờu
lứa đôi của nhân vật trữ tỡnh trong bài ca
dao Anh đi anh nhớ quê nhà. Từ đó, bày tỏ
suy nghĩ về trách nhiệm cá nhân đối với
quê hương đất nước?

- Giải quyết
một vấn đề, tự

học, tự quản
bản thân

2.5. HĐ TèM TềI, MỞ RỘNG 1’( về nhà)
a. Mục tiờu:
- Học sinh tỡm những tỏc phẩm văn học thể hiện đậm nét hỡnh ảnh con người VN
với những phẩm chất cao đẹp, viết lời bỡnh cho văn bản đó.
b. Hỡnh thức: cỏ nhõn
c.Tiến trỡnh thực hiện
HĐ của GV và HS

ND kiến thức cần đạt

+ GV giao nhiệm vụ cho
- Hướng HS nâng cao hiểu biết về hỡnh
HS: Cỏc em tỡm những tỏc ảnh con người VN trong VH với những
phẩm văn học thể hiện đậm phẩm chất đáng quí.
nét hỡnh ảnh con người
VN với những phẩm chất

ĐHPTNL
- Giải
quyết một
vấn đề, tự
học, tự
quản bản


cao đẹp, viết lời bỡnh cho
văn bản đó.


thân

- Chuẩn bị bài: “Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ” giờ sau học.

Tuần 1- Tiết 3
Ngày soạn: 10/8/2017
HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ
I. Mục tiờu
1. Kiến thức:
- Nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ,
về các nhân tố giao tiếp (như nhân vật, hoàn cảnh, nội dung, mục đích, phương
tiện, cách thức giao tiếp) về hai quá trỡnh trong hoạt động giao tiếp (HĐGT).
- Nâng cao những kĩ năng trong HĐGT bằng ngôn ngữ ở cả hai quá trỡnh tạo lập
và lĩnh hội văn bản, trong đó có kĩ năng sử dụng và lĩnh hội các phương tiện ngơn
ngữ.
- Hồn thiện hiểu biết về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức về giao tiếp bằng ngôn ngữ trong đọc - hiểu và tạo
lập văn bản.
3. Thái độ, phẩm chất: Có thái độ trân trọng đối với TV, từ đó biết sống có trách
nhiệm, yêu gia đỡnh, quờ hương, đất nước, sống tự chủ, tự tin, tự trọng.
4. Năng lực hỡnh thành:
Từ kiến thức, kĩ năng, thái độ trong bài học góp phần hỡnh thành năng lực
cho HS là: năng lực tư duy độc lập, tự trỡnh bày sản phẩm của bản thõn, hợp tỏc



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×