Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

giao duc tieu hoc cd dh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.99 KB, 4 trang )

Tên môn hoc: Địa lý lớp 4
Tên bài: Bài 15 Thủ đô Hà Nội
Người soạn: Đào Thu Hiên
A) Mục tiêu
- Xác định được vị trí của thành phố Hà Nội trên bản đồ
- Nêu được 1 số đặc điểm lớn của thành phố Hà Nội
- Biết được 1 số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là thành phố cổ, là trung tâm
chính trị, kinh tế, văn hóa , khoa học của cả nước
- Có ý thức tìm hiểu về Thủ đô Hà Nội
B) Phương tiện dạy hoc
- Sách giáo khoa, micro, bút chỉ
- Tranh, ảnh về các địa danh ở Hà Nội
C) Phương pháp dạy học:
- Thảo luận nhóm, đàm thoại, tổ chức trị chơi
D) Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
1 Ổn định tổ chức lớp
2 Học bài mới
Hđ 1: Quan sát bản đồ để thấy được Thủ đô
Hà Nội nằm ở trung tâm Đồng bằng Bắc Bộ
B1: Yêu cầu học sinh quan sát bản đồ để xác
định vị trí của Hà Nội trên bản đồ. Cho biết
giáp với những tỉnh nào?Từ Hà Nội có thể đi
tới các tỉnh khác bằng loại hình giao thơng
nào?
B2: Giáo viên gọi bất kì 3 học sinh trả lời
Chốt đáp án:
-Vị trí của HN: Nằm ở trung tâm Đông bằng
Bắc Bộ
-Tiếp giáp với các tỉnh: Thái Nguyên, Băc
Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Nam, Hòa



Hoạt động của học sinh
Cả lớp hát

Học sinh suy nghĩ trong
thời gian 2 phút

Học sinh lắng nghe, nhận
xét, bổ sung


Bình, Phú Thọ, Vĩnh Phúc
-Từ HN đi tới các tỉnh khác bằng đường ô tô,
đường sắt, đường thủy, đường hàng khơng
Hđ 2: Tìm hiểu về thành phố cổ đang ngày
càng phát triển
B1: Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo
nhóm 4 người để trả lời các câu hỏi
C1: Dựa vào kiến thức lịch sử hãy cho biết Hà
Nội được chọn làm kinh đơ.Khi đó kinh đơ
được đặt tên là gì
C2: Quan sát hình hãy cho biết khu phố cổ và
phu phố mới khác nhau ở những điểm nào
B2: Giáo viên gọi đại diện các nhóm lên trình
bày
Chốt đáp án:
C1:Hà Nội được chọn làm kinh đô của nước
ta từ năm 1010
Hà Nội có tên: Đại La, Thăng Long, Đơng
Đơ, Đơng Quan…

Tính đến nay, Hà Nội gần 1000 năm tuổi.
C2
Phố cổ Hà
Nội
Đặc điểm tên Gắn với
phố
những hoạt
động sản
xuất buôn
bán trước
đây ở phố
đó..

Phố mới Hà
Nội
Thường
được lấy tên
các danh
nhân.

Học sinh thảo luận nhóm 4
người trong thời gian 5
phút

Đại diện học sinh lên trình
bày câu trả lời, học sinh
khác chú ý nghe , nhận xét,
bổ sung



Đặc điểm
nhà cửa

Nhà thấp,
mái ngói.
Kiến trúc cổ
kính

Nhà cao tầng
Kiến trúc
hiện tại.

Đặc điểm
đường phố

Nhỏ, chật
hẹp.
Yên tĩnh

To, rộng
Nhiều xe cộ
đi lại.

Hđ 3: Tìm hiểu Hà Nội- trung tâm chính trị,
văn hóa,khoa học, kinh tế của cả nước bằng
việc tổ chức trò chơi
B1: Giáo viên phổ biến luật chơi trị chơi ghép
tranh. Có 12 người chia làm 4 đội mỗi đội 3
người.Mỗi đội sẽ có nhiệm vụ ghép 1 bức
tranh về Hà Nội sau đó phải gọi tên được bức

tranh và chỉ ra bức tranh thể hiện Hà Nội là
trung tâm của chính trị, văn hóa, khoa học,
kinh tế

Mỗi đội có nhiệm vụ ghép
1 bức tranh trong thời gian
2 phút rồi sau đó trả lời câu
hỏi

Học sinh treo tranh và trả
lời. Các học sinh khác chú
ý lắng nghe

B2: Gv tổ chức cho học sinh chơi
GV chốt đáp án
H1 Chợ Đồng Xuân – trung tâm kinh tế
H2: Bảo tang dan tộc học – trung tâm văn hóa
H3: Trụ sở Bộ Ngoại Giao – trung tâm chính
trị
H4 Đại học Sư phạm Hà Nội – trung tâm khoa
học

Học sinh giơ tay phát biểu,
lắng nghe , bổ sung


Hđ 4: Kể tên những danh lam thắng cảnh, di
tích lịch sử nổi tiếng ở Hà Nội mà em biết
Lăng Bác, Chùa Một Cột, đền Ngọc Sơn, Hồ
Gươm , Văn miếu Quốc Tử Giám…

3Kết luận và củng cố bài học
-Hà Nội nằm ở trung tâm Đồng bằng Bắc Bộ
Thành phố Hà Nội ngày càng Phát triển
-Thành phố Hà Nội – trung tâm chính trị, văn
hóa, khoa học, kinh tế của cả nước
***Bài tập về nhà
-Sưu tầm những bức tranh, hình ảnh, bài viết
về thủ đô Hà Nội
-Làm các bài tập 1,2, 3, trong sách bài tập địa


Học sinh lắng nghe



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×