Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tuan 22 tiet 21 CN 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.29 KB, 4 trang )

Tuần : 22
Tiết : 21

Ngày soạn : 13/01/2019
Ngày dạy : 17/01/2019

Bài 8: THỰC HÀNH
LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC HAI CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN (T1)

I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Phân tích được sơ đồ nguyên lý của mạch điện.
2.Kĩ năng:
- Vẽ được sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển hai đèn.
- Lập được bảng dự trù dụng cụ, vật liệu, thiết bị dựa vào sơ đồ lắp đặt.
.3.Thái độ:
- Đảm bảo an toàn điện, làm việc cẩn thận khoa học.
II.Chuẩn bị:
1.GV:
- Hình vẽ, bảng phụ.
2.HS:
- Học bài cũ, tìm hiểu bài mới.
III.Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp.
Lớp
Sĩ số
HS vắng có phép
HS vắng khơng phép
9A1
9A2
9A3


9A4
2. Kiểm tra bài cũ:
- Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang.
3. Đặt vấn đề:
Mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn thường được lắp trong gia đình. Bài học hơm
nay chúng ta sẽ tìm hiểu về cách mắc mạch điện này.
4. Tiến trình:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TRỢ GIÚP CỦA GV
Hoạt động 1: Chuẩn bị và nêu mục tiêu tiết thực hành.
- Nghe, quan sát, ghi nhớ.
- GV dùng vật mẫu giới thiệu các dụng cụ, thiết
bị, vật liệu cần cho giờ TH.
- Nêu mục tiêu bài học :
+ Vẽ đươc sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc
hai cực điều khiển hai đèn.
+ Lắp đặt được mạch điện đúng quy trình.
+ Đảm bảo an tồn điện.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung thực hành
- Quan sát, phân tích sơ đồ nguyên lý mạch
điện.
- Mạch điện gồm: 2 cầu chì, 2cơng tắc, 2 bóng
đèn.
+ 2 cầu chì được mắc song song: Bảo vệ mạch

- GV hướng dẫn HS nêu và giải thích sơ đồ
nguyên lý. - Mạch gồm những phần tử nào? nêu
chức năng của từng phần tử?
+ Mối liên hệ điện giữa các phần tử?



điện.
+ 2 cơng tắc được mắc song song: Điều khiển
bóng đèn.
+2 bóng đèn được mắc song song: Dùng để
thắp sáng.
+ Cầu chì được mắc với dây pha nối tiếp với
cơng tắc.

- Gồm 4 bước:
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước vẽ sơ đồ lắp đặt
+ Bước 1: Vẽ đường dây nguồn.
+ Bước 2: Xác định vị trí để bảng điện và bóng dựa vào sơ đồ nguyên lý.
đèn.
+ Bước 3: Xác định vị trí các thiết bị điện trên
bảng điện.
+ Bước 4: Vẽ đường dây theo sơ đồ nguyên lý.
- Hs tiến hành vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện theo - Dùng bảng phụ hướng dẫn HS cách vẽ sơ đồ
đúng quy trình 4 bước.
lắp đặt dựa vào sơ đồ nguyên lý

- Lập bảng dự trù căn cứ vào sơ đồ lắp đặt vừa vẽ.

Stt

Tên thiết bị, Số lượng
dụng cụ

1
2

3

- Nhận xét bảng dự trù của bạn

Yêu cầu
kĩ thuật

- Dùng bảng phụ hướng dẫn HS cách lập bảng
dự trù dụng cụ, vật liệu, thiết bị thực hành.
- Yêu cầu HS thực hiện.
- Yêu cầu 1HS lên bảng thực hiện.

- Gọi các HS khác nhận xét.
- Giáo viên kết luận.
Phụ đạo học sinh yếu: Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ nguyên lý, lập bảng dự trù vật liệu dụng cụ và
thiết bị để lắp mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn.
Tích hợp:
Có một số mối nguy hiểm về an tồn điện ln hiện diện trong mọi gia đình và ở nơi làm việc


và các nạn nhân phổ biến nhất lại là trẻ em. Sự phụ thuộc của chúng ta vào điện đã góp phần tăng
nguy cơ tử vong cho những người sử dụng nguồn năng lượng này. Hiểu về các nguy cơ sẽ giúp
chúng ta tránh được những tai nạn đáng tiếc có thể xảy ra.
+ Sự kết hợp giữa điện và nước tạo nên nguy cơ gây tử vong. Do đó chúng ta không nên chạm tay
vào ổ điện khi tay đang ướt.
+ Dây điện bị ăn mòn, mòn hoặc bị hở có thể dẫn đến tai nạn điện. Cần phải kiểm tra tất cả các hệ
thống điện và dây điện thường xuyên để đảm bảo an toàn điện.
Tại sao chim không bị điện giật?
Những loại chim nhỏ thường đậu cả 2 chân trên một dây điện. Khi cả 2 chân của chim cùng
đậu trên một dây điện khi đó điện trở của chim nhỏ hơn điện trở của dây điện rất nhiều do vậy điện

sẽ không đi qua người chim, chim sẽ không sẽ không bị giât. Nếu chim mà có 1 bộ phận cơ thể
chạm vào sợi dây bên kia trong khi vẫn đang đứng ở sợi dây bên này thì nó sẽ bị dịng điện chạy
qua. Tuy nhiên, với các lồi chim ăn thịt có kích thước khá lớn như diều hâu, đại bàng, chim ưng
… thì khác, khi đậu trên đường dây điện, nếu cánh và bàn chân chúng chạm vào cả 2 sợi dây điện
một lúc thì sẽ tạo ra mạch điện tuần hồn, và vẫn sẽ bị điện giật chết.
→ Đó chính là ngun nhân các cơng ty điện lực ln bố trí các sợi dây điện cách xa nhau.
Hoạt động 3: Cũng Cố. Hướng dẫn về nhà:
- Lắng nghe GV nhận xét và rút kinh nghiệm.
- GV tổng kết giờ thực hành: kết quả thực hành,
quy trình tiến hành, thời gian hồn thành và thái
độ tham gia thực hành của các nhóm..
- Lắng nghe GV dặn dò.
- Dặn dò HS chuẩn bị cho bài sau: hai cầu chì, 2
cơng tắc hai cực, hai bóng đèn, dây dẫn.
Ghi bảng:
I. Chuẩn bị:
- Vật liệu:
- Dụng cụ:
II. Nội dung và trình tự thực hành
1. Vẽ sơ đồ lắp đặt
Sơ đồ nguyên
lí:

Sơ đồ lắp đặt
mạch điện:
O
A


2. Lập bảng dự trù vật liệu, thiết bị và lựa chọn dụng cụ

STT
Tên thiết bị, dụng cụ
Số lượng (cái)
1
Kìm cắt dây
1
2
Tua vít
1
3
Cơng tắc hai cực
2
4
Cầu chì
2
5
Bóng đèn
2
6
Dây dẫn điện
1m
7
Vít
10
8
Băng dính cách điện
1cuộn
9
Giấy ráp
1tờ

10 Kìm tuốt dây
1
11 Bút thử điện
1

u cầu kĩ thuật
Cịn tốt
Cịn tốt
Cịn tốt
Cịn tốt
Cịn tốt
Khơng hở vỏ cách điện
Còn tốt
Còn tốt
Còn tốt
Còn tốt
Còn tốt

IV. Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×