Tải bản đầy đủ (.doc) (587 trang)

Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn 7 năm 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 587 trang )

CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC NÂNG CAO MƠN NGỮ VĂN 7
NĂM HỌC 2021-2022

Buổi

Nội dung giảng dạy

Số tiết

1

Giá trị của VBND qua 3 bài Cổng trường ...Mẹ tôi ...Cuộc
chia tay của những con búp bê

3

2

Rèn luyện cách viết mạch lạc trong VB

3

3

Cách trình bày hệ thống bố cục trong VB

3

4

Phương pháp viết đoạn văn có hình ảnh MT,TSự



3

5

Luyện tập các bước tạo lập VB tự sự

3

6

Vẻ Đẹp của những bài ca dao về GĐ, QH -ĐN

3

7

Những bài ca dao châm biếm

3

8

Hiểu về văn biểu cảm

3

9

Phát hiện các yếu tố biểu cảm trong các văn bản thơ Trung

đại

3

10

Phát hiện các yếu tố biểu cảm trong các văn bản thơ Trung
đại

3

11

Kiểm tra lần 1- Luyện tập về từ láy, từ ghép

3

12

Cách nhận biết đề văn biểu cảm - Luyện tập

3

13

Cách lập ý trong văn biểu cảm

3

14


Luyện viết đoạn văn có yếu tố biểu cảm

3

15

Rèn kỷ năng lựa chọn hình ảnh biểu cảm

3

16

Trả bài luyện tập

3

Ghi
chú


17

Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm

3

18

Biểu cảm trong tác phẩm văn học


3

19

Cách làm văn biểu cảm về tác phẩm văn học

3

20

Phân biệt đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm

3

21

Phân biệt thành ngữ, tục ngữ

3

22

Kiểm tra lân 2- Luyên tập tiếng Việt

3

23

Yếu tố biểu cảm trong các Vb thơ hiện đại


3

24

Yếu tố MT, TS, BC Trong tuỳ bút , bút ký

3

25

Tìm hiểu văn nghị luận

3

26

Trả bài kiểm tra lần 2 - Luyện tập

3

27

Cách nhận biết về văn nghị luận

3

28

Kỷ năng tìm ý , lập ý trong văn nghị luận


3

29

Cách tìm luận điểm trong văn nghị luận

3

30

Kiểm tra lần 3 -Luyện tập

3

31

Phương pháp lập luận

3

32

Bố cục của văn nghị luận

3

33

Hiểu yếu tố nghị luận trong: Tinh thần yêu nước, Đức tính

giản dị của Bác Hồ

3

34

Tìm hiểu về cách lập luận chứng minh

3

35

Nhận biết đề và cách làm bài văn CM

3

36

Trả bài kiểm tra lần 3 - Luyện tập

3

37

Luyện .. chọn dẫn chứng viết đoạn văn CM

3

38


Luyện tập trạng ngữ câu mỡ rộng

3

39

Kiểm tra lần 4- luyện tập

3

40

Ôn tập văn học

3


41

Ôn tập tập làm văn

3

42

Ôn tập tiếng Việt

3

43


Luyện giải các bộ đề

3

44

Luyện giải các bộ đề

3

45

Trả bài kiểm tra lần 4 - Luyện tập

3

46

Luyện giải các bộ đề

3

47

Luyện giải các bộ đề

3

48


Kiểm tra khảo sát tổng hợp

3

CM Duyệt

Tổ CM

GVBM


Ngày soạn : 3/11/2021
Ngày giảng : 8/11/2021
Buổi 1:
Tiết 1:

RÈN LUYỆN CÁCH VIẾT MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN

A. MỤC TIÊU
-Học sinh hiểu thế nào là tính liên kết,mạch lạc trong đoạn văn.
-Vai trò của liên kết, mạch lạc.
-Nhận biết và thực hành bằng đoạn văn.
B.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1,Bài cũ:

GV cho h/s đọc bài tập đã chuẩn bị ở nhà.

Gợi ý:
-Khánh Hoài đã thành công trong miêu tả

- Sự đối chọi giữa nội tâm và ngoại cảnh.
-Thiên nhiêu đẹp đẽ, vô tư, bình thảnh trước cảnh ngộ bất hạnh của con người
> tăng nỗi buồn, thất vọng, bơ vơ, lạc lõng.
-Mọi việc ở đời thật đáng yêu, thật bình yên
- Nhưng Thành, Thủy phải chịu sự mất mát, đổ vỡ quá lớn (tâm hồn như đang
dơng bão, sụp đổ)
->diễn biến tâm lí =>Tăng thêm nỗi buồn sâu thẳm…
GV cho h/s đọc bài tập của mình.
2.Bài mới:

Tiết 1:
Nêu khái niệm về tính liên kết ?

1. Các kiến thức về liên kết, mạch lạc:
-Liên kết là một trong những tính chất quan
trọng nhất của VB, Làm cho VB trở nên có
nghĩa, dễ hiểu.


Tác dụng của tính liên kết ?

-Một VB khơng thể tập hợp của những đv, câu
văn rời rạc, hỗn độn.

Muốn đoạn văn có tính liên kết
người viết phải như thế nào ?

-Để VB có tính liên kết: Người viết làm cho
ND của các câu, các đoạn thống nhất và gắn bó
chặt chẽ với nhau đồng thời phải biết kết nối các

câu, các đoạn đó bằng những phương tiện ngơn
ngữ thích hợp,

Cịn tính mạch lạc là như thế nào ?

-Tính mạch lạc trong VB: trôi chảy thống nhất
liên tục qua các phần các đoạn.
-Mạch lạc trong VB có y/c.

Mạch lạc địi hỏi cần có u cầu
gì ?

Tính mạch lạc có tác dụng gì ?

+ Các phần, các đoạn, các câu trong VB đều
nói về một đề tài, biểu hiện một chủ đề xuyên
suốt.
+ Các phần các đoạn, các câu trong VB được
tiếp nối theo một trình tự rõ ràng, hợp lí trước sau
hô ứng nhau => liền mạch, gây hứng thú.
2. Cách viết đoạn văn có sự liên kết, mạch lạc:

Tiết 2:
Nêu cách viết đoạn văn có tính liên
kết, mạch lạc ?

-Mỗi câu trong VB,phải có quan hệ ý nghĩa với
câu đứng gần (xa) nó hoạc quan hệ với tồn VB
-> sự liên kết câu chính là quan hệ có mạch lạc
giữa các câu trong VB.

-Các câu muốn liên kết với nhau thì nội dung
của chúng phải cùng hướng về sự việc chung, về
chủ đề cần nói đến.
-Sử dụng các phương tiện liên kết để liên kết
câu, đoạn văn.

Các câu muốn liên kêt phải đạt yêu
cầu gì?
Làm thế nào để liên kết ?

-Muốn viết dv có tính liên kết, mạch lạc phải
biết chọn , Xác định chủ đề.
Ví dụ: Tóm lại, hai câu tục ngữ “ Không thầy đố
mày làm nên” và “Học thầy không tày học
bạn” nếu đứng riêng ra thì mỗi câu đề hồn tồn


HS đọc đoạn văn

đúng và nhìn bề ngồi có vẻ mâu thuấn nhau.
Nhưng khi đặt chúng ở bên nhau ta sẽ tìm thấy
một lời khuyên đầy đủ nhất, đúng đắn nhất: Phải
coi trọng việc học thầy đồng thời cũng biết học
hỏi bạn bè.

Đoạn văn bên có tính liên kết
khơng ?

=> Đoạn văn có tính liên kết mạch lạc nhờ “Tóm
lại”, “Nhưng”.

3. Luyện tập:
Bài tập 1

Qua từ ngũ liên kết nào?
vì sao em biết ?
Tiết 3:
HS đọc đoạn văn 1

* Đoạn 1:
Nguyễn Dữ người huyện Trường Tân. Chưa rõ
ông sinh và mất năm nào, chỉ biết ơng là học trị
xuất sắc của Nguyễn Bỉnh Khiếm sống ở thế kỷ
XVI. Đây là thế kỉ mà các thế lực phong kiến
tranh giành quyền lực đã chém giết nhau làm cho
c/s của nhân dân điêu đứng và khổ cực.
Đ1: Liên kết qua các từ ngữ: “Đây là''

Phát hiện tính liên kết trong các
đoạn văn sau?

*Đoạn 2: Tôi giấu giếm vợ tôi, thỉnh thoảng giúp
ngấm ngầm lão Hạc. Nhưng hình như lão cũng
biết vợ tơi không ưng giúp lão. Lão từ chối cả
GV: Hướng dẫn h/s đọc và tìm phép
những cái gì tơi cho lão. Lão từ chối một cách
liên kết.
gần như hách dịc. Và lão cứ xa tôi dần.
Đoạn văn liên kết qua tư ngữ nào ?
Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi cũng
buồn lắm. Những người nghèo nhiều tự ái vẫn

thường như thế. Họ dễ tủi thân nên rất hay chạnh
lòng. Ta khó mà ở cho vừa ý họ.
HS đọc đoạn văn 2
Đoạn văn 2 liên kết qua tư ngữ
nào ?

Đ2: Liên kết qua các từ ngữ: “Nhưng” “Và” “Họ
*Đoạn 3:
Khoảng ba giờ chiều hơm ấy, có một người
đàn ơng đến chơi nhà ông Hai. Hắn cũng là
người làng Chợ Dầu. Hai người thì thầm ở


Hãy tìm từ ngữ đó và gạch chân ?

góc nhà một lúc lâu rồi thấy ơng Hai đóng
khăn áo chỉnh tề theo hắn đi.
Ông vội vàng đến quên cả dặn trẻ coi nhà.
Đ3: Liên kết qua các từ ngữ: “Hắn”.
Bài tập 2
Viết đoạn văn có tính liên kết và mạch lạc
* Học sinh: Viết -> Trao đổi theo từng nhóm

HS đọc đoạn văn 3

* GV: chọn 3 Học sinh đọc – chữa

Đoạn văn 3 liên kết qua tư ngữ
nào ?


-> Học sinh tự viết lại theo gợi ý của GV
Bài tập 3
Hãy sắp xếp và viết thành đoạn văn từ các ý sau

B2: Viết đoạn văn có tính liên kết
và mạch lạc.
GV: Gợi ý theo chủ đề
Học sinh: Viết -> Trao đổi theo
từng nhóm

GV: Đây là những ý chính về đoạn văn vớ chủ
đề: Người mẹ trong “Cổng trường mở ra” nhưng
chưa hoàn chỉnh.
-> Học sinh phải sắp xếp. thêm ý để có đoạn văn
mạch lạc- liên kết chặt chẽ.
Gợi ý: Thêm vào:

GV: chọn 3 Học sinh đọc – chữa

+Người mẹ nhìn con ngủ (Đ1).

-> Học sinh tự viết lại theo gợi ý
của GV

+Người mẹ ôn lại kỉ niệm (Đ2).

B3: Hãy sắp xép và viết thành đoạn
văn từ các ý sau:
-Tồn bộ văn bản “Cổng trường mở
ra” là tiếng nói nội tâm của người

mẹ.
-Nhân vật người mẹ cứ thủ thỉ
tâm tình tự nói với mình.
-Chúng ta hãy lắng nghe lời cuối

+Trở lại với người mẹ trong bài… (Đ3)


cùng của mẹ “Bước qua cánh cổng
trường là một thế giới kì diệu sẽ mở
ra”.

3. Củng cố :
? Nêu khái niệm về tính liên kết ?
?Tác dụng của tính liên kết ?
? Muốn đoạn văn có tính liên kết người viết phải như thế nào
?Nêu cách viết đoạn văn có tính liên kết, mạch lạc ?
?Các câu muốn liên kêt phải đạt yêu cầu gì?
4.Bài tập về nhà: Lập dàn bài cho đề văn: “Đóng vai người chú trong bài thơ “Lượm”
để kể lại câu chuyện của Lượm : Gợi ý:-Hồn cảnh gặp nhau của tơi – Lượm
-Hình dáng, tính tình.
-Cơng việc của Lượm
-Lượm hi sinh
-Lượm sống mãi với mọi người


Tiết 2:

CÁCH TRÌNH BÀY HỆ THỐNG BỐ CỤC VĂN BẢN


I.Yêu cầu cần đạt:
-Học sinh biết bố cục của một văn bản.
-Nhiệm vụ của từng phần.
-Hệ thống mạch lạc – chặt chẽ.
II.Tiến trình:

Tiết 1

1. Các kiến thức về bố cục văn bản:
*Yêu cầu: Khi tạo lập văn bản phải có bố cục.

Khi tạo lập Vb bố cục bài văn phải
như thế nào ?
Bố cục văn bản có mấy phần ?

Vì sao phải có Bố cục trước khi tạo
lập VB?
Trong việc tạo lập VB các ý các
đoạn phải NTN?

-Bố cục phải rành mạch hợp li.

-Bố cục có 3 phần và mỗi phần phải có một
nhiệm vụ riêng.
-Trước khi tạo lập văn bản - bố cục hết sức cần
thiết.
-Trong việc tạo lập VB, các ý, các đoạn phải rõ
ràng
*Chú ý


GV Nhắc lại một số điều cần thiết
cân chú ý

-Yêu cầu về sự rành mạch không cho phép các
phần bản được lặp lại nhau.
-MB không chỉ là sự đơn thuần thông báo đề tài
của VB mà còn phải cố gắng làm cho người đọc
(nghe) có thể đi vào đề tài đó một cách dễ dàng,
tự nhiên, hứng thú và ít nhiều hình dung được
các bước đi của bài.
-Kết bài khơng chỉ có nhiệm vụ nhắc lại đề tài
hay đưa ra những hứa hẹn, cảm tưởng mà phải


làm cho VB để lại ấn tượng tốt đẹp cho người
đọc (nghe) => bố cục hợp lí.

-Bố cục 3 phần có khả năng giúp VB trở nên
rành mạch và hợp lí. Khơng có bố cục duy nhất
(mẫu) mà vẫn có những bố cục khác nhau bảo
đảm rành mạch hợp lí.
GV: Cho h/s nhắc lại nhiệm vụ của
từng phần trong bố cục.

* Cách trình bày bố cục VB tự sự:
-Có 2 yếu tố: - Nhân vật.
- Sự việc.

Truyện bao gồm yếu tố nào về ND?


-> Sự việc xoay quanh nhân vật.
-> Nhân vật tạo nên sự kiện.
+Nhân vật: Là người, vật được nhân hóa.
Là đối tượng gây ra sự việc

Vì sao phải xoay quanh nhân vật ?

Sự việc có tầm quan trọng như thế
nào trong cốt truyện ?
Cốt truyện là gì ?

Có nhân vật chính – phụ.
+Sự việc: Là diễn biến câu chuyện – do nhân vật
gây ra, xảy ra đối với nhân vật => ND truyện
phát triển
+Cốt truyện: Các diễn biến chính của nội dung
câu chuyện theo một trật tự khơng gian, thời gian
nhất định.

+Ý nghĩa truyện: Có ý nghĩa giáo dục, nhằm cho
ta một bài học về lối sống, cách ứng xử, làm sáng
tỏ một nội dung tư tưởng, thái độ, tình cảm tốt
Mỗi truyện đều rút ra ý nghĩa vì sao đẹp, đúng đắn nào đó.
?
=> Văn tự sự lúc nào cũng tồn tại, diễn ra trong
đời sống xung quanh chúng ta (đọc, nghe).
* Các loại tự sự:


-Tự sự về đời sống: Người thực việc thực.

Có mấy loại văn tự sự ? Đó là
những loại nào ?

-Tưởng tượng: Nhưng không bịa đặt vớ vẩn,
tùy tiện
* Yêu cầu về hình thức:
-Lời kể: Dẫn dắt nội dung câu chuyện tự phát
sinh (mở đầu) đến phát triển và kết thúc.
+Lời văn giới thiệu.

Văn tự sự có u cầu gì về hình
thức ?

+Lời nhận xét, đánh giá nhân vật – sự
kiện.

Lời kể trong văn tự sự phải như thế
nào ?

=> Lời kể hầu như chiếm tỉ lệ lớn (trừ đối
thoại) vì thế lời kể phải rõ ràng, rành mạc, phù
hợp với nhân vật, diễn biến câu chuyện.
-Ngôi kể: Xác định đúng ngơi kể ( Ngơi 1- 2).

Vì sao phải xac định ngôi kể ?

+Ngôi 1: Người trục tiếp chứng kiến hoặc
tham gia => Tính chủ quan, cá nhân, dễ bộc lộ
cảm xúc suy nghĩ, thái độ với nhân vật, tình tiết
diễn ra trong câu chuyện.

+Ngôi 3: Mang màu sắc khách quan,
không gị bó.
-Bố cục: 3 phần.
+MB: Giới thiệu nhân vật, tình huống, h/cảnh.
+TB: Diễn biến câu chuyện phát triển đến đỉnh
điểm.

Bố cục Vb Có Mấy phần ?

+KB: Kết cục sự việc, số phận của các nhân
vật.
2. Luyện tập:

Nêu nội dung của từng phần

-> GV gợi cho h/s: Xây dựng dàn bài:
* MB: -Hồn cảnh gặp gỡ của nhân vật tơi với
Bác.
-Cuộc gặp trong thời gian nào? Ở đâu?

Bài 1:

* TB: -Lần 1
+Hình ảnh Bác xuất hiện bên bếp lửa (Vẻ


* Lập dàn bài cho đề văn sau:

mặc, tâm trạng, thiên nhiên)


Đóng vai anh đội viên trong bài thơ -> Tâm trạng của tôi.
“Đêm nay Bác không ngủ” để kể lại
+ Hành động của bác ->Tôi ngỡ ngàng, lo
truyện.
lắng.
+ Hành động của anh đội viên (Hỏi han, lo
lắng).
+ Lời Bác động viên.
-Lần 3
+Hình ảnh Bác (đinh ninh, phăng phắc).
+Lời khẩn cẩu của anh đội viên.
+Tình yêu thương của Bác dành cho dân
cơng, bộ đội và chính cả đối với “Tơi” => Anh
cảm phục sung sướng, tự hào về vị cha già, vị
lãnh tụ vĩ đại
* KB:Lịng u kính, cảm phục của nhân vật tả
và người dân đối với lãnh tụ,
GV: Cho từng h/s đọc dàn bài – nhận xét.
GV: Dựa trên dàn bài Học sinh viết
thành từng đoạn.
Y/c: Có sử dụng liên kết, mạch lạc
rõ ràng.

Dựa trên dàn bài đó để viết đoạn văn phần
mở bài và hoàn chỉnh phần 1 (lần 1 thức dậy của
tôi).
+Giúp h/s hiểu được mạch câu chuyện
+Cách dùng từ ngữ, hình ảnh miêu tả, tự sự,
biểu cảm


+Liên kết giữa các đoạn và hướng phát triển
Chú ý: -Một bài thơ có nội dung tự
chuyện.
sự. Lấy cốt truyện, nhân vật, tình
tiết trong bài thơ ấy để xây dưng, kể
lại theo thể văn kể chuyện.
HS viết đoạn văn dưa trên dàn bài - GV cho HS
-Đảm bảo tính trung thành
đọc Chấm chữa -nhận xét trước lớp
với nguyên tắc thơ, nội dung thể
hiện bài thơ.
-Loại kể chuyện này vừa
thật, vừa cho phép hư cấu, tưởng


tượng hợp lí.
=> Cần linh hoạt khi kể.

Tiết 3: LUYỆN TẬP CÁC BƯỚC TẠO LẬP VĂN BẢN
I.Yêu cầu cần đạt:
- Nắm và biết cách thực hiện các bước khi tạo lập văn bản
- Thực hiện được sự liên kết – mạch lạc.
- Thực hành các bước.
II.Tiến trình:

Tiết 1:
1. Cách tạo lập văn bản:
VB gồm có mấy bước ?

a. Các bước tạo lập vb:

-Định hướng chính xác: Viết cho ai? Viết
để làm gì về cái gì và như thế nào?

Nhắc lạc các bước?

-Tìm ý và sắp xếp ý.
-Lập dàn bài.
-Viết thành văn.

Khi có một đề bài cụ thể em, em
phải làm như thế nào ?

-Đọc kiểm tra lại – chữa lỗi.
b. Nhiệm vụ của từng bước tạo lập:
1.Định hướng chính xác (Tìm hiểu đề):
-Hiểu rõ yêu cầu của đề - xác định thể loại
(bám vào từ ngữ).
-Giới hạn của vấn đề.
-Nội dung chính cần tự sự.


Căn cứ và đâu để chúng ta tìm ý?

-Hiểu được mục đích tạo lập vb.
2.Tìm ý và sắp xếp ý:
*Căn cứ vào thể lọai.

Khi đã có các ý chúng ta phải làm
gì?


- Căn cứ vào nội dung – giới hạn của đề.
*Chọn lọc, sắp xếp ý.
-Dựa trên y/c đề ra để sắp xếp các ý lớn –
ý nhỏ phù hợp tạo thành một bố cục rành mạch
hợp lý.

Nêu nhiệm vụ của từng phần trong
bố cục?

3.Lập dàn bài - Viết thành văn
-MB: Giới thiệu khái quát về đối tượng, sự
việc.
-TB: Diễn biến của sự việc.

Hiểu, giới thiêụ k/q ở phần MB là
như thế nào? Cho ví dụ.

-KB: Khẳng định lại vấn đề - Nêu cảm
nghĩ.

Hiểu diễn biến sự việc là gì?

*Vấn đề cung được đề cập đến.
-Liên quan đến nhân vật – sự việc.
-Liên quan đến cảm xúc của người viết =>
gây hứng thú và sự chú ý cho người đọc.(Học
sinh cho ví dụ)
-Sự việc ln liên quan đến nhân vật.
-Diễn biến sự việc luôn diễn ra theo một trật
tự logic – sắp xếp khoa học để dẫn tới nội dung ý

nghĩa truyện.
-Kể và miêu tả sự việc diễn biến theo từng thứ
tự ý đồ người viết.
-Chú ý về sự phát triển tính cách nhân vật, sự
việc.
=> Diễn biến truyện phải phát triển phù hợp để
đt đến ý nghĩa truyện.
*Kết bài gọn gàng, nhẹ nhàng và lưu lại t/c tốt


Phần kết bài phải đạt hiệu quả gì?

đẹp cho người đọc
-Kết thúc câu chuyện, cảm tưởng của
người viết
->Ấn tượng tạo ra âm hưởng chung cho vb

HS hoàn thành bài viết
Chú ý:

* GV cần cho học sinh hiểu:
- Không phải chia vb làm ba phần là tự
nhiên vb trở nên rành mạch và hợp lí mà phải
nhận định từ chủ đề
- Bố cục 3 phần có khả năng giúp bài văn
trở nên rành mạch hợp lí.
- Viết thành văn: Dựa trên dàn ý vận dụng
hết vốn liếng từ ngữ TV, Văn và TLV các bp’ NT
để dưa vào vb.
- Các trình bày diễn đạt bằng những hình

ảnh rõ ràng, sáng sửa.
=> Các câu, các ý trình bày theo một trình tự
hợp lí => mạch lạc.
4.Kiểm tra lại văn bản:
-Mục đích: xem xét và điều chỉnh sửa chữa
những lỗi có trong vb.

Việc kiểm tra lại vb sau khi đã tạo
lập có vai trò như thế nào?

-Là bước cuối cùng rất quan trọng.
2.Luyện tập:

Tiết 2,3
Học sinh đọc lại đề.

Đề: Trong truyện “Cuộc chia tay của những con
búp bê” có nhiều cuộc chia tay. Trong đó, cuộc
chia tay của Thủy với cơ giáo và lớp học đã để
lại cho người đọc cảm động nhất. Em hãy kể lại
cuộc chia tay đó
*Thể loại : Tự sự.
*Văn tự sự : Là một chuỗi sự việc được sắp
xếp theo trình tự diễn biến sự việc -> ý nghĩa.


Đề thuộc thể loại gì?

* Yêu tố: Nhân vật – sự việc.


Em hiểu gì về văn tự sự?

->Quan hệ chặt chẽ với nhau
* Ngôi kể : Thứ 3.

Trong văn tự sự cần những yếu tố
nào?

* Sự việc : Thủy chia tay lớp học – cô giáo.
(sau sự việc 2 anh em chia búp bê).
-Cuộc chia tay của những con búp bê.

Dạng đề này sử dụng ngôi kể nào?
Kể về sự việc gì?

4 bước:

- Định hướng tìm hiểu đề.
-T ìm ý, sắp xếp ý.

Em sẽ vận dụng những kiến thức từ
vb nào?
Muốn tạo lập vb ta cần có mấy
bước?

- Dàn bài – Viết thành văn.
- Đọc – dị – sửa lỗi.
Tìm ý: 2 ý:
* Thủy đến chia tay cô giáo Tâm và các bạn ở
lớp 4B.

-Thủy trên dường đến lớp học.

Hãy tìm ý cho đề bài?

-Thủy đến lớp – trường.
-Thủy chào cơ giáo và các bạn.

Theo em đề này có mấy ý lớn?

* Cô giáo và các bạn sững sờ khi biết Thủy
không được đi học.
-Cô giáo Tâm tặng sổ và bút cho Thủy.
-Thủy khơng nhận – vì khơng được đi học
nữa.
-Cô giáo và các bạn nước mắt giàn dụa

Sự bất ngờ sửng sốt của mọi người
bắt đầu từ chi tiết nào?

Dàn bài:

Lập dàn bài cho đề văn?

MB: -“Cuộc chia tay của những con búp bê” của
Khánh Hoài là một câu chuyện cảm động.
Chuyện đã kể lại cuộc chia tay của hai anh em
với nhiều chi tiết khiến xót thương cho hồn
cảnh éo le đó.

Phần mở bài, nêu giới thiệu như thế


-Cuộc chia tay của Thủy ở lớp học thật xúc


nào?
(Mấy ý)

động, đã để lại cho mọi người sự dâng trào cảm
xúc.

->Giới thiệu nhân vật tình huống.

(GV yêu cầu h/s nêu ý ngắn gọn).
TB:
a, -Thủy đến chia tay cô giáo Tâm và các bạn học
lớp 4b

GV: Dựa trên 2 ý lớn ở phần tìm ý
để sắp xếp thành dàn bài:
-Trong ý 2 cần có những ý nhỏ nào?

-Tâm trạng của Thủy trên đường đến lớp học
(đi chầm chậm – đột nhiên dừng lại mắc nhìn đau
đáu vào gốc cây – mái nhà qn thuộc).
=>Luyến tiếc, nhớ nhung.
-Tiếng khóc thút thít của Thủy khi đến trường
(nép vào gốc cây, mắt nhìn đăm đăm: cột cờ,
bảng tin, những vạch ô ăn quan).
-Thủy chào cô giáo và các bạn – Thủy nức nở.
=>Cô giáo sửng sốt, các bạn kinh ngạc, sững

sờ -> nắm chặt tay Thủy không muốn rời.
b, Cô giáo và các bạn sững sờ, bất ngờ khi biết
Thủy không đi học.
-Cô Tâm tặng bút – sổ cho Thủy.

Ý 2 em cần triển khai như thế nào?

-Thủy khơng nhận vì Thủy khơng còn được đi
học. (Nhà bà ngoại ở xa – sắm thúng hoa quả bán
ở chợ).
-Cô giáo ngạc nhiên sững sờ, thốt lên “Trời
ơi” -> Cô tái mặt nước mắt giàn giụa – lũ trẻ
khóc mỗi lúc 1 to hơn
=> Diễn biến tâm lý =>Tăng thêm nỗi buồn sâu
thẳng, trạng thái thất vọng của nhân vật.
KB:

GV đưa chi tiết: Thành kinh ngạc
khi thấy mọi người đi lại bình
thường, nắng vàng ươm trùm lên
cảnh vật.

-Cuộc chia tay đầy cảm động: Tình thầy
trị, bạn bè, ấm áp, trong sáng.
-Lời nhắn nhủ cho mọi gia đình và xã hội
hãy vì hạnh phúc của tuổi thơ.


(GV: dựa trên dàn bài để viết thành văn)
Tùy thời gian để giao việc ở lớp: Có thể

viết phần mở bài, phần Thân bài (ý a).
Phần kết bài em làm vấn đề gì ?

4 Đọc – dị – sửa lỗi:
Học sinh đọc:
GV gọi h/s đọc: -phát hiện lỗi – Học sinh bổ
sung – GV nhận xét.

GV gọi h/s đọc: -phát hiện lỗi –
Học sinh bổ sung – GV nhận xét.

KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH
I-MỤC TIÊU
1/ Kiến thức
Nắm chắc những kiến thức quan trọng đã học ở lớp 6.
Đánh giá chất lượng học sinh giỏi.
2/ Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng thực hiện một bài kiểm tra tổng hợp.
3/ Thái độ
Giáo dục ý thức tự học, ôn luyện các kiến thức để làm bài tốt.
II-CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: đề kiểm tra, đáp án
2. Học sinh : ôn tập tất cả các kiến thức
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS


NỘI DUNG

Đề ra
Câu 1. (3,0 điểm)
Chỉ ra và phân tích giá trị nghệ thuật của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích
sau :
“ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng
Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt,
quai hàm bạch ra, cặp mắt nảy lửa ghì lên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn
oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nói
năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ”.
( Vượt thác - Võ Quảng)
Câu 2: ( 7 điểm)
Hãy tưởng tượng mười năm sau em trở về thăm trường cũ - nơi đã gắn bó nhiều kỉ
niệm tuổi hoc trò.

HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1: (3 điểm)
- Xác định đúng biện pháp tu từ được sử dung: so sánh
+ Hình ảnh so sánh ngang bằng: Nhanh như cắt, như pho tượng đồng đúc, như một
hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ ( 0,75 điểm)
+ So sánh không ngang bằng: Khác hẳn ..... ( 0,25 điểm)
- Nêu tác dụng: Bằng những hình ảnh so sánh, làm nổi bật vẻ đẹp khỏe mạnh, rắn
chắc, những hành động thành thạo và vẻ oai phong của người lao động giữa khung cảnh
thiên nhiên hùng vĩ. Đồng thời cũng cho thấy vẻ đẹp khác của người lao động đó là vẻ hiền
lành, thân thiện. dễ mến, chất phác. ( 2 điểm)
Câu 3: (6.0 điểm)
* Mở bài: ( 1 điểm)
- Giới thiệu về ngơi trường nơi gắn bó kỉ niệm tuổi học trò của em.



- Em về thăm trường trong hoàn cảnh nào?( Xã quê lâu ngày về thăm quê, thăm trường hoặc
trường kỉ niệm 20/10, kỉ niệm ngày thành lập trường hoặc qua truyền hình biết tin về
trường, nhớ trường và về thăm trường)
- Cảm xúc trước về trường: Bồi hồi, xao xuyến, bâng khuâng háo hức.
* Thân Bài:
+ Cảm xúc trước khi về trường ( 1 điểm)
- Trên đường về thăm trường nhìn quê hương thay đổi –> cảm xúc vui, mong muốn về
trường thật nhanh....
- Đến trường : chứng kiến sự thay đổi khác xưa nhiều...
Quan sát từ xa: ( 1,5 điểm)
+ Trường xây dựng trên bạt đất cũ, rộng hơn ,đẹp khang trang, số tầng?
+ Từ xa nổi bật dòng chữ, khẩu hiệu.....? Trường xây dựng theo hình.....? có những phịng
nào?
+ Sân trường cây cối, bồn hoa trang trí ra sao?
Quan sát gần (2,5 điểm)
+ Phòng học sử dụng trang thiết bị dạy học đổi mới như thế nào?
+ Các em học sinh vui chơi, học tập có gì giống và khác mình ngày xưa?
+ Thầy cơ có gì thay đổi khác xưa,cuộc gặp gỡ tình cảm thầy trị như thế nào? Trị chuyện
điều gì?
+ Bạn bè có gì thay đổi sau 10 năm xa cách, tình cảm của bạn bè khi gặp lại nhau.... Nhớ, ôn
lại những kỉ niệm nào của tuổi học trò?
* Lưu ý: Kể, tả đan xen tình cảm yêu quý, tự hào, biết ơn thầy cô, mái trường yêu dấu này –
ngôi nhà thứ hai của em, nơi chắp cánh ước mơ của em.
* Kết bài: ( 1 điểm)
- Tình cảm suy nghĩ của em ngôi trường...biết ơn thầy cô, tự hào , yêu quý ngôi trường.
- Lời mong muốn( lời hứa) của bản thân.....
4.Củng cố
Từ các câu hỏi bài tập, cần ôn luyện các kiến thức cơ bản về các biện pháp tu từ

ở lớp 6. Văn kể chuyện sangs tạo.
5. Hướng dẫn về nhà


Chuẩn bị kiến thức phần chủ đề văn bản Nhật dụng để buổi sau ôn tập.
* Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................

Ngày soạn: 06/10/2020
Ngày giảng: 08/10/2020
Buổi 2: Tiết 4+5+6
CẢM THỤ VĂN BẢN NHẬT DỤNG
CỔNG TRƯỜNG MỞ RA, MẸ TÔI, CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
-Học sinh nắm lại nội dung ý nghĩa của từng văn bản.
2.Kĩ năng:
- Cảm thụ giá trị nhân văn sâu sắc của từng tác phẩm
Cảm xúc bằng một đoạn văn- Thực hành
3. Thái độ:
Nghiêm túc, tích cực.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : bài soạn, tư liệu tham khảo
2. Học sinh : nội dung các văn bản nhật dụng đã học.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn đinh tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị của HS
3.Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
*Hoạt động 1 : Ôn tập chung


NỘI DUNG
I. Ôn tập chung


1- Các kiến thức về VBND:
Nêu khái niệm về VBND?

-Loại văn bản có nội dung gần gũi, bức thiết
đối với cuộc sống con người, cộng đồng (Dân
số, Môi trường,…).
-Cung cấp thơng tin.
-VBND có thể dùng tất cả các thể loại cũng
như kiểu văn bản.

Chức năng?

-VBND không phải là khái niệm thể loại cũng
như khơng phải kiểu văn bản.
=> Mang tính cập nhật, liên hệ thực tiễn cuộc
sống.

3 VBND đã học đề cập đến vẫn đề gì?

-3 VBND đề cập đến: gia đình- tình cảm gia
đình- quyền của trẻ em.
2- Giá trị nội dung:
a. VB: Cổng trường mở ra (Lý Lan)

Văn bản thuộc thể loại gì? Ghi lại tâm

trạng gì ?

+Thể loại: bút ký -> ghi lại tâm trạng người mẹ
đêm chuẩn bị cho con trước ngày khai trường
vào lớp 1.
-Lời văn chứa đựng lòng dạt dào- bao nỗi
niềm tâm sự của mẹ. Trách nhiệm của mình đố
với con.
-Đọc lại lịng ta vẫn cảm thấy rạo rực, bâng
khuâng, xao xuyến.

Cảm xúc khi ta đọc tác phẩm đó ?
Nêu vẻ đẹp về ND?

+Vẻ đẹp về nội dung:
-Tâm trạng trước ngày khai trường của mẹ và
con rất khác nhau.
-> Con: Ngây thơ đáng yêu.
-> Mẹ: Chuẩn bị mọi thứ cho con
Trằn trọc không ngủ được

Tâm trạng của người mẹ ?

*Tình cảm của người mẹ:
-Người mẹ tin con mình, tin ở mình.
-Mẹ khơng ngủ được => Lòng mẹ trào lên bao


bồi hồi suy nghĩ lăng sâu.
Em hiểu tình cảm của người mẹ như thế

nào qua tâm trạng ?

-> Nhớ lại những kỉ niệm xưa- không chỉ sống
lại tuổi thơ mà còn muốn con ghi lịa cảm xúc
này…
-> Mẹ muốn truyền cho con những cung bậc
đẹp đẽ của cuộc đời

Vì sao người mẹ nhớ lại kỉ niệm xưa?

*Vai trò của giáo dục:
-Trách nhiệm nằng nề của mỗi con người với
giáo dục.
-Giáo dục có ảnh hưởng đến tương lai của đất
nước

Giáo dục có vai trị gì?

*Bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì
diệu sẽ mở ra.
-Những điều mới mẻ, rộng lớn về tri thức văn
hóa, tri thức cuộc sống.

Sự kì diệu phía sau cổng trường là gì?

-Dạy dỗ- bồi đắp cho chúng ta bao tình cảm đẹp
về đạo lí làm người, tình bạn, tình thấy trị, tấm
lịng u thương con người, ý chí và nghị lực…
=> Bước qua cổng trường chính là từ một tuổi
thơ bé bỏng nhiều khờ dại để từng bước, từng

bước lớn lên … xứng đáng con ngoan …cơng
dân tốt

Từ VB em có cảm nhận gì về nhà trường
gia đình ?

=> Mẹ cha, gia đình, thầy cơ, bạn bè, trường lớp
ln ln hài hịa gắn bó đề đưa chúng ta vào
thế giới tuổi trẻ kì diệu... vơ cùng đẹp đẽ, và cao
cả.
b. VB: Mẹ tôi (Amixi)
*Thể loại: Viết dưới dạng một bức thư.
-Thư của người bố gửi cho con trai Enricô
-Enricô đã ghi lại trong một trang nhật kí
ngày 10/11.
-> Khi cơ giáo đến thăm, Enricơ đã nhỡ hỗn láo
với mẹ.


VB ''Mẹ tơi" thuộc thể loại gì ?

-> Người cha để ý, ông vô cùng tức giận.

Ai viết bức thư đó ? gữi cho ai ?

-> Ơng răn đe-> bày tỏ tâm trạng -> giảng giải
cho con.
*Nội dung:

Bức thư kể lại câu chuyện gì?


-Sự hi sinh của người mẹ: Người mẹ sẵn
sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho
con một giờ đau đớn- Người mẹ có thể đi ăn
xin, hi sinh tính mạng… để ni và cứu con.
=> u thương chăm sóc bằng cả tấm lịng, sức
lực… -> tình mẫu tử thiêng liêng và cao cả.

Nội dung của câu chuyện NTN?

* Lời răn dạy của cha:
+Bố Enricô đưa ra nhưng giả định, tình huống
“ngày buồn thảm”…nếu…
->Khẳng định tình gắn bó mẹ- con vơ cùng
khăng khít, bền vững theo thời gian, suốt cuộc
đời.
+Bố nghiêm khắc cảnh tỉnh lỗi lầm của con
bằng lời thật da diết
->Lời của bố nhẹ nhàng mà nghiêm khắc, mà
đau nhói.

Nhận xét về lời răn dạy của người cha

?Thái độ của người cha ?

+Những lời răn dạy khơng nói trực tiếp mà qua
một bức thư => tình cảm sâu sắc thường tế nhị,
kín đáo, Viết ý tứ được chi tiết hơn, sắp xếp chặt
chẽ hơn và khơng làm mất đi lịng tự trọng của
người có lỗi.

=>Bài học về cách ứng xử
+Cảm xúc của Enricô:
-Đọc thư xong => hối hận, nhận ra lỗi lầm
-Xin lỗi mẹ và làm theo lời khuyên của bố.
=>Mỗi thông điệp gửi đến mọi người: Tình cảm
mẹ con- tình cảm gia đình là sâu sắc và thiêng
liêng nhất.


Vì sao người bố khơng trực tiếp trao đổi
với con mà phải viết thư ?

c. VB: Cuộc chia tay của những con búp bê
(Khánh Hồi)
*Thể loại: -Truyện kể theo ngơi 1
-> Nhân vật Thành .

Sau khi đọc thư bố, En ri cơ có cảm xúc
như thế nào ?

->Thể hiện tình cảm sâu sắc , tâm trạng của
nhân vật
-Kể theo ngôi 1: chân thực thuyết phục.

VB muốn gữi đến cho chúng ta thơng điệp
gì?

-Vb viết về quyền trẻ em (đạt giải nhì).
*Nội dung: Thấm đẫm những cuộc chia li.
-Cuộc chia tay của búp bê vệ sĩ- em nhỏ.


Còn VB ''Cuộc chia tay......" thuộc kiểu
VB gì ?

-Cuộc chia tay của Thủy- lớp.

Kể theo ngơi thứ mấy ? Ai nhân vật
chính ?

-Cuộc chia tay của bố- mẹ.

Kể theo ngơi thư 1 có tác dụng gì ?
Vb đề cập đến vấn đề gì ?
Nêu tóm tắt ND chính của VB ?

-Cuộc chia tay của Thành- Thủy.
->Nhan đề cuộc chia tay của những con búp bê
nhưng kết truyện những con búp bê nhỏ, hồn
nhiên không bao giờ phải chia tay, cũng như
tuổi thơ của Thành- Thủy khơng bao giờ muốn
chia li.
->Tình cảm gia đình, hạnh phúc gia đình vơ
cùng q giá và quan trọng, mọi người hãy cố
gắng giữ gìn, khơng nên làm tổn hại đến tình
cảm tự nhiên trong sáng ấy.


×