Tải bản đầy đủ (.docx) (139 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu xác định terpin hydrat và paracetamol trong một số dược phẩm bằng phương pháp trắc quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 139 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
***

NGUYỄN VĂN ĐỒNG

NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH TERPIN HYDRAT VÀ
PARACETAMOL TRONG MỘT SỐ DƢỢC PHẨM
BẰNG PHƢƠNG PHÁP TRẮC QUANG
Chuyên ngành: Hóa phân tích
Mã số: 60.44.29

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS HỒNG THỌ TÍN

Hà Nội - 2011


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU....................................................................................................................1
TỔNG QUAN............................................................................................................2
PHẤN 1: NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH PARACETAMOL.......................................2
1.1. Đặc điểm và tính chất vật lý của Paracetamol....................................................2
1.2. Tính chất dƣợc học của Paracetamol.................................................................2
1.2.1. Dƣợc lý và cơ chế tác dụng..................................................................2
1.2.2. Dƣợc động học.....................................................................................3
1.3. Vai trò và ứng dụng của Paracetamol.................................................................4
1.4. Sự tƣơng tác của Paracetamol với các loại thuốc..............................................6


1.5. Một số phƣơng pháp xác định Paracetamol.......................................................8
1.5.1. Phƣơng pháp trắc quang.......................................................................8
1.5.2. Phƣơng pháp điện hóa........................................................................ 10
1.5.3. Phƣơng pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)...............................12
PHẦN 2. NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH TERPIN HYDRAT....................................13
2.1. Đặc điểm tính chất của Terpin hydrat (TEP)....................................................14
2.2. Ứng dụng của TEP...........................................................................................14
2.3. Thành phần và tác dụng của thuốc....................................................................14
2.4. TEP tƣơng tác với các loại thuốc khác.............................................................17
2.5. Dƣợc lý và cơ chế tác dụng..............................................................................17
2.5.1. Dƣợc lực học.......................................................................................17
2.5.2. Dƣợc động học....................................................................................17
2.6. Các phƣơng pháp xác định TEP.......................................................................17
2.6.1. Phƣơng pháp GC.................................................................................17
2.6.2. Phƣơng pháp UV – VIS......................................................................18
THỰC NGHIỆM......................................................................................................19
PHẦN 1: HÓA CHẤT - DỤNG CỤ - THIẾT BỊ....................................................19
PHẦN 2: TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM...............................................................21
1. Xác định Paracetamol bằng phƣơng pháp trắc quang.........................................21
1.1. Quét phổ khảo sát bƣớc sóng cho cực đại hấp thụ........................................... 21
1.2. Khảo sát thứ tự cho thuốc thử và nồng độ thuốc thử........................................21


1.3. Khảo sát độ bền của phức theo thời gian.......................................................... 22
1.4. Khảo sát ảnh hƣởng của một số ion..................................................................23
1.5. Khảo sát sự tuân theo định luật Lambert – Beer...............................................24
1.6. Lập đƣờng chuẩn xác định PA..........................................................................25
1.7. Độ lặp lại...........................................................................................................28
1.8. Xác định PA trong mẫu thuốc............................................................................29
1.8.1. Xác định PA trong mẫu thuốc Pacemin............................................... 30

1.8.2. Xác định PA trong mẫu thuốc Panadol Extra...................................... 33
1.8.3. Xác định PA trong mẫu thuốc Tiffy FU...............................................35
1.8.4. Xác định PA trong mẫu thuốc Efferalgan............................................38
1.8.5. Xác định PA trong mẫu thuốc Siro Tiffy............................................. 40
2. Sử dụng phƣơng pháp HPLC để xác định PA.....................................................43
2.1. Khảo sát sự xuất hiện peak của PA...................................................................43
2.2. Khảo sát ảnh hƣởng đệm.................................................................................. 44
2.3. Khảo sát ảnh hƣởng tốc độ dòng......................................................................44
2.4. Khảo sát ảnh hƣởng thể tích tiêm..................................................................... 45
2.5. Khảo sát ảnh hƣởng tỷ lệ pha động..................................................................46
2.6. Khảo sát ảnh hƣởng pH pha động.....................................................................47
2.7. Lập đƣờng chuẩn xác định PA..........................................................................49
2.8. Độ lặp lại...........................................................................................................53
2.9. Xác định PA trong mẫu thuốc............................................................................56
2.9.1. Xác định PA trong mẫu thuốc Pacemin............................................... 56
2.9.2. Xác định PA trong mẫu thuốc Panadol Extra.......................................56
2.9.3. Xác định PA trong mẫu thuốc Tiffy FU...............................................63
2.9.4. Xác định PA trong mẫu thuốc Efferalgan............................................66
2.9.5. Xác định PA trong mẫu thuốc Siro Tiffy.............................................69
2.10. Kiểm chứng kết quả bằng hai phƣơng pháp...................................................72
3. Xác định TEP bằng phƣơng pháp trắc quang......................................................73
3.1. Khảo sát bƣớc sóng cực đại của phức TEP......................................................73
3.2. Khảo sát thứ tự cho thuốc thử...........................................................................73
3.3. Khảo sát thời gian đun tạo phức........................................................................74


3.4. Khảo sát độ bền của phức.................................................................................75
3.5. Khảo sát ảnh hƣởng của một số ion..................................................................76
3.6. Khảo sát sự tuân theo định luật Lambert – Beer...............................................77
3.7. Lập đƣờng chuẩn xác định TEP.......................................................................78

3.8. Độ lặp lại...........................................................................................................81
3.9. Xác định TEP trong một số mẫu thuốc............................................................. 82
3.9.1. Cách tiến hành......................................................................................82
3.9.2. Xác định TEP trong mẫu thuốc Pharcoter...........................................83
3.9.3. Xác định TEP trong mẫu thuốc Khaterban..........................................86
3.9.4. Xác định TEP trong mẫu thuốc Acodine.............................................88
KẾT LUẬN..............................................................................................................92
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................... 93


DANH MỤC BẢNG
Stt
1

Trang
Bảng 1: khảo sát ảnh hưởng nồng độ thuốc thử tới độ hấp thụ quang của PA 22

2

Bảng 2: khảo sát sự ảnh hưởng của các ion tới độ hấp thụ quang của PA

23

3

Bảng 3: Khảo sát sự tuân theo định luật Lambert – Beer

4

Bảng 4: Kết quả xác định đường chuẩn PA


5

Bảng 5: Các giá trị thống kê được xử lý bằng phần mềm Excel

6

Bảng 6: Kết quả khảo sát độ lặp lại ở 3 nồng độ của PA

7

Bảng 7: kết quả độ lặp lại ở 3 nồng độ của PA

8

Bảng 8: chuẩn bị mẫu phân tích

9

Bảng 9: kết quả mật độ quang xác định PA trong mẫu Pacemin

24
25
27
28
29
30
30

10


Bảng 10: hiệu suất thu hồi của quá trình xác định PA trong mẫu thuốc
Pacemin

33

11

Bảng 11: kết quả mật độ quang xác định PA trong mẫu Panadol Extra

33

12

Bảng 12: hiệu suất thu hồi của quá trình xác định PA trong mẫu thuốc
Panadol Extra

35

13

Bảng 13: kết quả mật độ quang xác định PA trong mẫu Tiffy FU

35

14

Bảng 14: hiệu suất thu hồi của quá trình xác định PA trong mẫu thuốc
Tiffy FU


38

15

Bảng 15: kết quả mật độ quang xác định PA trong mẫu Efferalgan

38

16

Tên bảng

Bảng 16: hiệu suất thu hồi của quá trình xác định PA trong mẫu thuốc
Efferalgan

40

17

Bảng 17: kết quả mật độ quang xác định PA trong mẫu Siro Tiffy

41

18

Bảng 18: hiệu suất thu hồi của quá trình xác định PA trong mẫu thuốc
Siro Tiffy

43


19

Bảng 19: kết quả khảo sát ảnh hưởng tốc độ dòng

20

Bảng 20: kết quả khảo sát ảnh hưởng thể tích tiêm

21

Bảng 21: kết quả khảo sát tỷ lệ pha động

22

Bảng 22: kết quả ảnh hưởng pH pha động

23

Bảng 23: kết quả lập đường chuẩn xác định PA

45
45
46
47
49


52
53
55

56
56

24

Bảng 24: Các giá trị thống kê được xử lý bằng phần mềm Excel

25

Bảng 25: Kết quả khảo sát độ lặp lại ở 3 nồng độ PA

26

Bảng 26: kết quả độ lặp lại ở 3 nồng độ PA

27

Bảng 27: Khối lượng cân của các mẫu:

28

Bảng 28: kết quả diện tích peak xác định PA trong mẫu Pacemin (HPLC)

29

Bảng 29: hiệu suất thu hồi của quá trình xác định PA trong mẫu thuốc
Pacemin

59


30

Bảng 30 : kết quả diện tích peak xác định PA trong mẫu Panadol Extra

60

31

Bảng 31: hiệu suất thu hồi của quá trình xác định PA trong mẫu thuốc
Panadol Extra (HPLC)

62

32

Bảng 32: kết quả diện tích peak xác định PA trong mẫu Tiffy FU

63

33

Bảng 33: hiệu suất thu hồi của quá trình xác định PA trong mẫu thuốc Tiffy
FU (HPLC)

66

34

Bảng 34: kết quả diện tích peak xác định PA trong mẫu Efferalgan


66

35

Bảng 35: hiệu suất thu hồi của quá trình xác định PA trong mẫu thuốc
Efferalgan (HPLC)

69

36

Bảng 36: kết quả diện tích peak xác định PA trong Siro Tiffy

69

37
38
39

Bảng 37: hiệu suất thu hồi của quá trình xác định PA trong mẫu thuốc
Siro Tiffy (HPLC)
Bảng 38: thống kê kết quả xác định PA bằng hai phương pháp UV – VIS và
HPLC
Bảng 39: khảo sát sự phụ thuộc mật độ quang của TEP vào nồng độ thuốc
thử

40

Bảng 40: Ảnh hưởng của thời gian đun nóng đến sự hình thành phức


41

Bảng 41: khảo sát sự ảnh hưởng của các ion tới độ hấp thụ quang của TEP

42

Bảng 42: Khảo sát sự tuân theo định luật Lambert – Beer của TEP

43

Bảng 43: kết quả lập đường chuẩn xác định TEP

44

Bảng 44: Các giá trị thống kê được xử lý bằng phần mềm Excel

45

Bảng 45: kết quả khảo sát độ lặp lại của TEP ở 3 nồng độ

46

Bảng 46: kết quả độ lặp lại ở 3 nồng độ của TEP

47

Bảng 47: kết quả mật độ quang xác định TEP trong mẫu PCT

48


Bảng 48: hiệu suất thu hồi của quá trình xác định TEP trong mẫu thuốc PCT

72
72
74
75
76
77
78
80
81
82
83
86


49

Bảng 49: kết quả mật độ quang xác định TEP trong mẫu KTB

50

Bảng 50: hiệu suất thu hồi của quá trình xác định TEP trong mẫu thuốc KTB

51

Bảng 51: kết quả mật độ quang xác định TEP trong mẫu ACD

52


Bảng 52: hiệu suất thu hồi của quá trình xác định TEP trong mẫu thuốc ACD

86
88
89
91


DANH MỤC HÌNH
Stt

6

Trang
21
Hình 1: đồ thị khảo sát bước sóng hấp thụ cực đại của PA
Hình 2: đồ thị sự phụ thuộc mật độ quang của PA vào nồng độ thuốc thử
22
Hình 3: đồ thị khảo sát đồ bền của phức PA
23
Hình 4: đồ thị khảo sát sự ảnh hưởng của các ion tới mật độ quang của PA
24
25
Hình 5: đồ thị khảo sát tuân theo định luật Lambert – beer
Hình 6: đồ thị đường chuẩn xác định PA
26

7

Hình 7: đồ thị đường thêm chuẩn xác định PA trong Pacemin


8

Hình 8: đồ thị ngoại suy xác định nồng độ PA trong Pacemin

9

Hình 9: đồ thị đường thêm chuẩn xác định PA trong mẫu Panadol Extra

1
2
3
4
5

Tên hình

10 Hình 10: đồ thị ngoại suy xác định nồng độ PA trong Panadol Extra
11 Hình 11: đồ thị đường thêm chuẩn xác định PA trong mẫu Tiffy FU
12 Hình 12: đồ thị ngoại suy xác định nồng độ PA trong Tiffy FU
13 Hình 13:đồ thị đường thêm chuẩn xác định PA trong mẫu Efferalgan
14 Hình 14: đồ thị ngoại suy xác định nồng độ PA trong Efferalgan
15 Hình 15: đồ thị đường thêm chuẩn xác định PA trong Siro Tiffy
16 Hình 16: đồ thị ngoại suy xác định nồng độ PA trong Siro Tiffy
17 Hình 17: đồ thị ảnh hưởng pH tới thời gian lưu
18 Hình 18: đồ thị đường chuẩn xác định PA
19 Hình 19: đồ thị đường thêm chuẩn xác định PA trong mẫu Pacemin
20 Hình 20: đồ thị ngoại suy xác định nồng độ PA trong Pacemin
21 Hình 21: đồ thị đường thêm chuẩn xác định PA trong Panadol Extra
22 Hình 22: đồ thị ngoại suy xác định nồng độ PA trong Panadol Extra

23 Hình 23: đồ thị đường thêm chuẩn xác định PA trong Tiffy FU
24 Hình 24: đồ thị ngoại suy xác định nồng độ PA trong Tiffy FU
25 Hình 25: đồ thị đường thêm chuẩn xác định PA trong Efferalgan
26 Hình 26: đồ thị ngoại suy xác định nồng độ PA trong Efferalgan
27 Hình 27: đồ thị đường thêm chuẩn xác định PA trong Siro Tiffy

31
31
33
34
35
36
38
39
41
42
48
51
57
58
61
61
64
64
67
68
70


28 Hình 28: đồ thị ngoại suy xác định nồng độ PA trong Siro Tiffy

29 Hình 29: khảo sát bước sóng hấp thụ cực đại của TEP
30

Hình 30: đồ thị sự phụ thuộc độ hấp thụ quang của TEP vào nồng độ
thuốc thử

31 Hình 31: đồ thị khảo sát thời gian tạo phức
32 Hình 32: khảo sát độ bền của phức TEP theo thời gian
33

Hình 33: đồ thị khảo sát sự ảnh hưởng của các ion đến độ hấp thụ quang
của TEP

34 Hình 34: đồ thị biểu diễn sư tuân theo định luật Lambert – Beer của TEP
35 Hình 35: đồ thị đường chuẩn xác định TEP
36 Hình 36: đồ thị đường thêm chuẩn xác định TEP trong PCT
37 Hình 37: đồ thị ngoại suy xác định nồng độ TEP trong PCT
38 Hình 38: đồ thị đường thêm chuẩn xác định TEP trong KTB
39 Hình 39: đồ thị ngoại suy xác định nồng độ TEP trong KTB
40 Hình 40: đồ thị đường thêm chuẩn xác định TEP trong ACD
41 Hình 41: đồ thị ngoại suy xác định nồng độ TEP trong ACD

71
73
74
75
76
77
78
79

84
84
86
87
89
90


MỞ ĐẦU
Từ xƣa, ngƣời ta đã sử dụng cây liễu làm thuốc hạ sốt, mà sau này đã chiết xuất
đƣợc aspirin. Thế kỷ 19, cây canh ki na và chất chiết xuất từ nó là quinin đƣợc sử
dụng để làm hạ sốt trong bệnh sốt rét [16].
Khi cây canh kina dần khan hiếm vào những năm 1880, ngƣời ta bắt đầu đi tìm các
thuốc thay thế. Khi đó 2 thuốc hạ sốt đã đƣợc tìm ra là acetanilide năm 1886 và
phenacetin năm 1887. Năm 1878 Harmon Northrop Morse đầu tiên đã tổng hợp đƣợc
paracetamol từ nguyên liệu ban đầu p-nitrophenol cùng với thiếc trong giấm đóng băng
[18]. Tuy nhiên, paracetamol đã không đƣợc dùng làm thuốc điều trị trong suốt 15
năm sau đó. Năm 1893, paracetamol đã đƣợc tìm thấy trong nƣớc tiểu của ngƣời uống
phenacetin, và đã đƣợc cô đặc thành một chất kết tinh màu trắng có vị đắng. Năm
1899, paracetamol đƣợc khám phá là một chất chuyển hóa của acetanilide. Khám phá
này đã bị lãng quên vào thời gian đó.
Năm 1946, Viện nghiên cứu về giảm đau và thuốc giảm đau (the Institute for the Study
of Analgesic and Sedative Drugs) đã tài trợ cho Sở y tế New York để nghiên cứu các
vấn đề xung quanh các thuốc điều trị đau. Bernard Brodie và Julius Axelrod đƣợc chỉ
định nghiên cứu tại sao các thuốc non-aspirin lại liên quan đến tình trạng gây methemoglobin, (tình trạng làm giảm lƣợng oxy đƣợc mang trong hồng cầu và có thể gây
tử vong). Năm 1948, Brodie và Axelrod kết nối việc sử dụng acetanilide với methemoglobin và xác định đƣợc rằng, tác dụng giảm đau của acetanilide là do
paracetamol - chất chuyển hóa của nó gây ra. Họ chủ trƣơng sử dụng paracetamol
trong điều trị và từ đó đã khơng xuất hiện các độc tính nhƣ của acetanilide nữa [10].
Sản phẩm paracetamol đầu tiên đã đƣợc McNeil Laboratories bán ra năm 1955 nhƣ
một thuốc giảm đau hạ sốt cho trẻ em với tên Tylenol Children's Elixir [8]. Sau này,

paracetamol đã trở thành thuốc giảm đau hạ sốt đƣợc sử dụng rộng rãi nhất
với rất
nhiều tên biệt dƣợc
đƣợc lƣu hành. Terpin hydrat là một
loại hoạt chất có nguồn ngốc từ các nguồn nhƣ nhựa thông, thyme, oregano, bạch
đàn và đƣợc nghiên cứu sinh lý lần đầu tiên bởi Lepine năm 1855. terpin hydrat
tác động trực tiếp lên các tế bào tiết phế quản trong đƣờng hơ hấp để hóa lỏng và
tạo điều kiện thuận lợi cho việc loại bỏ các chất tiết phế quản chống viêm phế
quản cấp và mãn tính. Nó cũng tạo nên một tác dụng sát trùng yếu vào nhu mô phổi
[33]. terpin hydrat đƣợc phổ biến rộng rãi tại Mỹ kể từ
- 10 -


cuối thế kỷ XIX. Và hiện nay phổ biến trong tất cả các dƣợc phẩm tân dƣợc trị ho.

- 11 -


TỔNG QUAN
PHẦN 1: NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH PARACETAMOL
1.1. Đặc điểm và tính chất của Paracetamol (PA) Tên
theo IUPAC: N-(4-hydroxyphenyl) acetamide Cơng
thức:
HO

NHCOCH3

Tên khác: Paracetamol, Acetaminophen
Cơng thức hóa học: C8H9NO2
Khối lƣợng phân tử: 151,17

Dạng tinh khiết bột kết tinh màu trắng
Tỷ trọng: 1,263 g/mol
Bán rã: 1 – 4 giờ
Nhiệt độ nóng chảy: 168 – 1720C
Độ tan: Tan trong nƣớc nóng, khó tan trong nƣớc lạnh, dễ tan trong kiềm, ethanol
1.2. Tính chất dƣợc học của Paracetamol [6]:
+ Nhóm dƣợc lý: Thuốc giảm đau, hạ sốt
+ Tên biệt dƣợc: Paracetamol, acetaminophen
+ Dạng thuốc và hàm lƣợng:
Uống: nang 500mg
Nang (chứa bột để pha dung dịch): 80mg
Gói để pha dung dịch: 80mg, 120mg, 150mg/5ml
Dung dịch: 26 mg/ml, 32 mg/ml, 48mg/ml, 100mg/ml
Dịch treo: 32mg/ml, 100mg/ml
Viên nén có thể nhai: 80mg, 100mg, 160mg.
Viên nén giải phóng kéo dài, bao phim: 650mg.
Viên nén, bao phim: 160mg, 325mg, 500mg.
Thuốc đạn: 80mg, 120mg, 125mg, 150mg, 300mg, 325mg, 650mg.
+ Thành phần: paracetamol
1.2.1. Dƣợc lý và cơ chế tác dụng:
Paracetamol (acetaminophen hay N - acetyl – p – aminophenol) là chất chuyển hóa
có hoạt tính của phenacetin, là thuốc giảm đau - hạ sốt hữu hiệu có thể thay thế


aspirin. Tuy vậy, khác với aspirin, paracetamol khơng có hiệu quả điều trị viêm.
Với liều ngang nhau tính theo gam, paracetamol có tác dụng giảm đau và hạ sốt
tƣơng tự nhƣ aspirin.
Paracetmol làm giảm thân nhiệt ở ngƣời bệnh sốt nhƣng hiếm khi làm giảm thân
nhiệt ở ngƣời bình thƣờng. Thuốc có tác động lên vùng dƣới đồi gây hạ nhiệt, tỏa
nhiệt tăng do giãn mạch và tăng lƣu lƣợng máu ngoại biên.

Paracetamol, với liều điều trị, ít tác động đến hệ tim mạch và hô hấp, không làm
thay đổi cân bằng axit – bazơ, khơng gây kích ứng, xƣớc hoặc chảy máu dạ dày
nhƣ khi dùng salicylat, vì paracetamol khơng tác dụng trên cyclooxygenase tồn
thân, chỉ tác động đến cyclooxygenase/prostaglandin của hệ thần kinh trung ƣơng.
Paracetamol khơng có tác dụng trên tiểu cầu hoặc thời gian chảy máu.
Khi dùng quá liều paracetamol một chất chuyển hóa là N–acetyl– benzoquinonimin
gây độc nặng cho gan. Liều bình thƣờng, paracetamol dung nạp tốt, khơng có nhiều
tác dụng phụ của aspirin. Tuy vậy, quá liều cấp tính (trên 10g) làm tổn thƣơng gan
gây chết ngƣời, và những vụ ngộ độc và tự vẫn bằng paracetmol đã tăng lên một
cách đáng lo ngại trong những năm gần đây. Ngồi ra, nhiều ngƣời trong đó có cả
thầy thuốc dƣờng nhƣ khơng biết tác dụng chống viêm kém của paracetamol.
1.2.2. Dƣợc động học:
+ Hấp thu: Paracetamol đƣợc hấp thu nhanh chóng và hầu nhƣ hồn tồn qua
đƣờng tiêu hóa. Thức ăn có thể làm viên nén giải phóng kéo dài paracetamol chậm
đƣợc hấp thu một phần và thức ăn giàu carbon hydrat làm giảm tỷ lệ hấp thu của
paracetamol. Nồng độ đỉnh trong huyết tƣơng đạt trong vòng 30 đến 60 phút sau
khi uống với liều điều trị.
+ Phân bố: Paracetamol phân bố nhanh và đồng đều trong phần lớn các mô của cơ
thể. Khoảng 25% paracetamol trong máu kết hợp với protein huyết tƣơng.
+ Thải trừ: Nửa đời huyết tƣơng của paracetamol là 1,25 – 3giờ, có thể kéo dài
thời gian với liều gây độc hoặc ở ngƣời bệnh có thƣơng tổn gan.
Sau liều điều trị, có thể tím thấy 90 đến 100% thuốc trong nƣớc tiểu trong ngày thứ
nhất, chủ yếu sau khi liên hợp trong gan với axit glucoronic (khoảng 60%), axit
sulfuric (khoảng 35%) hoặc cystein (khoảng 3%), cũng phát hiện thấy một lƣợng
nhỏ những chất chuyển hóa hydroxyl – hóa và khử acetyl. Trẻ nhỏ ít khả năng
glucuro liên hợp với thuốc hơn so với ngƣời lớn.


Paracetamol bị N – hydroxyl hóa bởi cytochrom P450 để tạo nên N – acetyl –
benzoquinonimin một chất trung gian có tính phản ứng cao. Chất chuyển hóa này

bình thƣờng phản ứng với các nhóm sulfhydryl trong glutathion và nhƣ vậy bị khử
hoạt tính. Tuy nhiên, nếu uống liều cao paracetamol, chất chuyển hóa này đƣợc tạo
thành với lƣợng đủ để làm cạn kiệt glutathion của gan trong tình trạng đó, phản
ứng của nó với nhóm sulfhydryl của protein gan tăng lên, có thể dẫn đến họai tử
gan.
1.3. Vai trị và ứng dụng của Paracetamol [6]
Chỉ định:
Paracetamol đƣợc dùng rộng rãi trong điều trị các chứng đau và sốt từ nhẹ đến vừa.
+ Đau: Paracetamol đƣợc dùng làm giảm đau tạm thời trong điều trị trứng đau nhẹ
và vừa. Thuốc có hiệu quả nhất là làm giảm đau cƣờng độ thấp có nguồn gốc
khơng phải là nội tạng.
Paracetamol khơng có tác dụng trị thấp khớp. Paracetamol là thuốc thay thế
salicylat (đƣợc ƣa thích ở ngƣời bệnh chống chỉ định hoặc không dung nạp
salicylat) để giảm đau nhẹ hoặc hạ sốt.
+ Sốt: Paracetamol thƣờng đƣợc dùng để giảm thân nhiệt ở ngƣời bệnh sốt, khi sốt
có thể có hại hoặc khi hạ sốt ngƣời bệnh sẽ dễ chịu hơn. Tuy vậy, liệu pháp hạ sốt
nói chung khơng đặc hiệu, khơng ảnh hƣởng đến tiến trình của bệnh cơ bản và có
thể che lấp tình trạng bệnh của ngƣời bệnh

1.3.1.

1.3.2. Chống chỉ định:
- Ngƣời bệnh nhiều lần thiếu máu, bệnh tim, phổi, thận hoặc gan
- Ngƣời quá mẫn với paracetamol
- Ngƣời thiếu hụt glucose – 6- phosphat dehydrogenase
1.3.3. Thời kỳ mang thai:
Chƣa xác định đƣợc tính an tồn của paracetamol dùng khi tha nghén liên quan đến
tác dụng không mong muốn.
1.3.4. Thời kì cho con bú:
Nghiên cứu ở ngƣời mẹ dùng paracetamol sau khi đẻ cho con bú, khơng thấy có tác

dụng không mong muốn ở trẻ nhỏ bú mẹ.
1.3.5. Tác dụng không mong muốn:


Ban da và những phản ứng dị ứng khác thỉng thoảng xảy ra. Thƣờng là ban đỏ hoặc
mày đay, nhƣng đơi khi nặng hơn và có thể kèm theo sốt do thuốc và thƣơng tổn


niêm mạc. Ngƣời bệnh mẫn cảm với salicylat kiêm mẫn cảm với paracetamol và
những thuốc có liên quan. Trong một số trƣờng hợp riêng lẻ, paracetamol dễ gây
giảm bạch cầu trung tính, giảm tiểu cầu và giảm tồn thể huyết cầu.
1.3.6. Liều lƣợng và cách dùng:
- Khi sử dụng paracetamol để trị liệu thƣờng đƣợc dùng uống. Đối với ngƣời bệnh
khơng uống đƣợc, có thể dùng dạng thuốc đạn đặt trực tràng, tuy vậy liều trực
tràng cần thiết để có cùng nồng độ huyết tƣơng có thể cao hơn liều uống.
- Không đƣợc dùng paracetamol để tự điều trị giảm đau quá 10 ngày ở ngƣời lớn
hoặc quá 5ngày ở trẻ em, vì đau nhiều và kéo dài nhƣ vậy có thể là dấu hiệu của
một tình trạng bệnh lý cần thầy thuốc chuẩn đốn và điều trị có giám sát.
- Không dùng paracetamol cho ngƣời lớn và trẻ em để tự điều trị sốt cao (trên
39,50C), sốt kéo dài trên 3ngày, hoặc sốt tái phát, trừ khi do thầy thuốc hƣớng dẫn
và sốt nhƣ vậy có thể là dấu hiệu của một bệnh nặng cần đƣợc thầy thuốc chuẩn
đoán nhanh chóng.
- Để giảm thiểu nguy cơ q liều, khơng nên cho trẻ em quá 5 liều paracetamol để
giảm đau hoặc hạ sốt trong vòng 24 giờ, trừ khi do thầy thuốc hƣớng dẫn.
- Để giảm đau hoặc hạ sốt cho ngƣời lớn và trẻ em trên 11 tuổi, liều paracetamol
thƣờng dùng uống hoặc đƣa vào trực tràng là 325 – 650mg, cứ 4 -6 giờ một lần khi
cần thiết, nhƣng không quá 4g một ngày, liều một lần lớn hơn (ví dụ 1g) có thể hữu
ích để giảm đau ở một số ngƣời bệnh.
- Để giảm đau hoặc hạ sốt, trẻ em có thể uống hoặc đƣa vào trực tràng cứ 4 -6 giờ
một lần khi cần thiết, liều xấp xỉ nhƣ sau: trẻ em 11 tuổi, 480mg; trẻ em 9-11 tuổi

400mg; trẻ em 6-8 tuổi 320mg; trẻ em 4-5 tuổi 240mg và trẻ em 2-3 tuổi 160mg.
Trẻ em dƣới 2 tuổi có thể uống liều sau đây, cứ 4 - 6giờ một lần khi cần: trẻ em 1 2 tuổi 120mg; trẻ em 4 -11 tháng tuổi 80mg, trẻ em tới 3 tháng tuổi 40mg. Liều
trực tràng cho trẻ em dƣới 2 tuổi dùng tùy theo mỗi bệnh nhi.
- Liều uống thƣờng dùng của paracetamol dƣới dạng viên nén giải phóng kéo dài
650mg, để giảm đau ở ngƣời lớn và trẻ em 12 tuổi trở lên là 1,3g cứ 8 giờ một lần
khi cần thiết, không quá 3,9g mỗi ngày. Viên nén paracetamol giải phóng kéo dài,
khơng đƣợc nghiền nát, nhai hoặc hòa tan trong chất lỏng.


1.4. Tƣơng tác Paracetamol với các thuốc khác [6]
Thuốc ít độc tính và hầu nhƣ khơng có tác dụng phụ, đƣợc bán tự do tại Việt
Nam, tuy nhiên khi sử dụng cần chú ý một số trƣờng hợp sau đây, đặc biệt khi dùng
các chế phẩm kết hợp với các dƣợc chất khác:
+ Các chế phẩm kết hợp với chlorpheniramin gây buồn ngủ, không dùng cho những
ngƣời mà yêu cầu cần độ tập trung cao trong công việc hoặc sinh hoạt.
+ Các chế phẩm kết hợp với phenyl propanolamin, là chất gây co mạch, không
dùng cho ngƣời tăng huyết áp.
+ Các chế phẩm kết hợp với codein hoặc dextro - propoxyphen khơng dùng cho trẻ
em, phụ nữ có thai, phụ nữ cho con bú và ngƣời suy hô hấp.
+ Một số chế phẩm kết hợp với sulfit có thể gây phản ứng dị ứng, gồm cả phản vệ
và những cơn hen đe doạ tính mạng hoặc ít nghiêm trọng hơn cả là ở một số ngƣời
quá mẫn.
- Ngƣời bị phenylceton - niệu (nghĩa là thiếu hụt gan xác định tình trạng của
phenylalamin đƣa vào cơ thể phải đƣợc cảnh báo là một số chế phẩm paracetamol
chứa aspartam, sẽ chuyển hoá trong dạ dày ruột thành phenylalamin sau khi uống.
- Uống dài ngày liều cao paracetamol làm tăng nhẹ tác dụng chống đông của
coumarin và dẫn chất indandiol
- Tác dụng này có vẻ ít hoặc khơng quan trọng về lâm sàng, nên paracetamol đƣợc
ƣa dùng hơn salicylat khi cần giảm đau nhẹ hoặc hạ sốt cho ngƣời bệnh đang dùng
coumarin hoặc dẫn chất indandion.

- Cần phải chú ý đến khả năng gây hạ sốt nghiêm trọng ở ngƣời bệnh dùng đồng thời
phenọthiazin và liệu pháp hạ nhiệt.
- Uống rƣợu quá nhiều và dài ngày có thể làm tăng nguy cơ paracetamol gây độc cho gan.
- Thuốc chống co giật (gồm phenytoin, barbitutar, carbar - mazepin ) gây cảm ứng
enzym ở microsom thể ganm có thể làm tăng tính độc hại gan của paracetamol do
tăng chuyển hóa thuốc thành các chất độc hại với gan.
1.4.1. Quá liều:
Nhiễm độc paracetamol có thể do dùng một liều độc duy nhất, hoặc do uống lặp lại
liều lớn paracetamol (ví dụ 7,5 – 10g mỗi ngày, trong 1 - 2 ngày), hoặc do uống
thuốc dài ngày. Hoại tử gan là do tác dụng độc cấp tính nghiêm trọng nhất do quá
liều và có thể gây tử vong.


+ Buồn nôn, nôn và đau bụng thƣờng xảy ra trong vòng 2 - 3 giờ sau khi uống liều
độc của thuốc. Methemoglobin – máu, dẫn đến chứng xanh tím da, niêm mạc và
móng tay là một dấu hiệu đặc trƣng nhiễm độc cấp tính dẫn chất p – aminophenol.
+ Khi bị ngộ độc nặng, ban đầu có thể có kích thích hệ thần kinh trung ƣơng, kích
động và mê sảng. Tiếp theo có thể có là ức chế hệ thần kinh trung ƣơng; sững sờ, hạ
thân nhiệt, mệt lả, thở nhanh; mạch nhanh, yếu, không đều; huyết áp thấp và suy
tuần hoàn. Trụy mạch do giảm oxy huyết tƣơng đối và do tác dụng ức chế trung
tâm, tác dụng này chỉ xảy ra với liều rất lớn. Thƣờng hôn mê xẩy ra trƣớc khi chết
đột ngột hoặc sau vài ngày hôn mê.
+ Dấu hiệu lâm sàng thƣơng tổn gan trở nên rõ rệt trong vòng 2 đến 4 ngày sau khi
uống liều độc. Amino – transferase huyết tƣơng tăng (đôi khi tăng rất cao) và nồng
độ bilirubin trong huyết tƣơng cũng có thể tăng; thêm nữa, khi tổn thƣơng gan lan
rộng, thời gian prothrombin kéo dài.
-

-


-

1.4.2. Xử trí:
Chuẩn đốn sớm rất quan trọng trong điều trị quá liều paracetamol. Có những
phƣơng pháp xác định nhanh nồng độ thuốc trong huyết tƣơng. Tuy vậy, khơng
đƣợc trì hỗn điều trị trong khi chờ kết quả xét nghiệm nếu bệnh sử gợi ý là quá
liều nặng. Khi nhiễm độc nặng điều quan trọng là phải điều trị hỗ trợ tích cực.
Cần rửa dạ dày trong mọi trƣờng hợp, tốt nhất trong vòng 4 giờ sau khi uống.
Liệu pháp giải độc chính là dùng hợp chất sulfhydryl, có lẽ tác động một phần do
bổ sung dự trữ glurathion ở gan. N – acetylcystein có tác dụng khi uống hoặc tiêm
tĩnh mạch. Phải cho thuốc ngay lập tức nếu chƣa đến 36 giờ kể từ khi uống
paracetamol. Điều trị với N – acetylcystein có hiệu quả hơn khi cho thuốc trong
thời gian dƣới 10 giờ sau khi uống paracetamol.
Tác dụng không mong muốn của N – acetylcystein gồm ban da (gồm cả mày đay,
không yêu cầu phải ngừng thuốc), buồn nôn, nôn, ỉa chảy và phản ứng kiểu phản
vệ. Nếu khơng có N – acetylcystein có thể dùng methionin, ngồi ra có thể dùng
than hoạt tính hoặc thuốc tẩy muối, chúng có khả năng làm giảm hấp thụ
paracetamol.


1.5. CÁC PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH PARACETAMOL
1.5.1. Phƣơng pháp trắc quang (UV – VIS):
Trong những năm gần đây các phƣơng pháp phân tích hiện đại [14, 20, 36, 37] đã
đƣợc ứng dụng để xác định paracetamol. Mặc dù phƣơng pháp trắc quang khơng
cịn mới mẻ trên thế giới trong việc xác định các mẫu dƣợc phẩm. Tuy nhiên nó vẫn
đƣợc ứng dụng rộng rãi vì khả năng hấp thụ màu của các hoạt chất trong dƣợc
phẩm là rất lớn, phƣơng pháp nhanh, đơn giản và cho kết quả khá chính xác, phù
hợp với yêu cầu thực tiễn trong sản xuất cũng nhƣ nghiên cứu. Có nhiều tác giả đã
nghiên cứu xác định PA bằng nhiều phƣơng pháp khác nhau đƣợc báo cáo trên các
cơng trình nghiên cứu.

Theo tác giả [15] đã nghiên cứu phƣơng pháp xác định đồng thời paracetamol và
aspirin bằng phƣơng pháp UV – VIS. Với nhiều dung môi nhƣ nƣớc cất, HCl 0,1N,
đệm phosphat pH 6,8 và pH 7,4, methanol tạo ra các hỗn hợp dung môi nhƣ nƣớc
cất : methanol (1:1), HCl 0,1N : methanol (1:1), đệm phosphat pH 6,8 : methanol
(1:1) và đệm phosphat pH 7,4 : methanol (1:1) đã đƣợc thử nghiệm và hỗn hợp
dung môi phù hợp nhất và bền nhất là HCl 0,1N : methanol (1:1) vì cả hai đều tan
tốt trong hỗn hợp dung môi này. Tiến hành quét phổ từ 200 – 400nm thu đƣợc hấp
thụ cực đại của paraccetamol tại λ = 257nm, và aspirin là λ = 265 nm, khoảng nồng
độ cho cả paracetamol và aspirin là 2 – 64 µg.ml-1, giá trị R2 cho aspirin và
paracetamol lần lƣợt là 0,9925 và 0,9905. Phƣơng trình hồi qui và giới hạn phát
hiện (limit of detection – LOD) của aspirin, paracetamol lần lƣợt là Y = 0.042X –
0.004; Y = 0.036.X + 0.0679 và 0,730µg.ml-1 0,591µg.ml-1. Giới hạn định lƣợng
(limit of quantity – LOQ) của cả hai là 2 µg.ml-1. Hàm lƣợng xác định đƣợc
paracetamol là 99,09 ± 1,87 (%), aspirin là 99,16 ± 0,92 (%)
Các tác giả [11] nghiên cứu phƣơng pháp quang phổ tử ngoại khả kiến (UV –
VIS) để xác định paracetamol bằng cách cho PA tạo phức màu với 1 – naphthol
hoặc resorcinol cho hợp chất azo. Hợp chất azo tạo ra với hai thuốc thử trên tuân
theo định luật Lambert – Beer với khoảng tuyến tính 2 – 10 µg.ml-1. Độ lệch
chuẩn tƣơng đối của 5 mẫu nằm trong khoảng 2,2 – 6,4%, độ tin cậy 95%. Hiệu
suất thu hồi từ 97,8 – 103,4 (%). Phƣơng pháp định lƣợng xác định PA dựa vào sự
thủy phân tạo ra p - aminophenol và kết hợp với một chất khử phù hợp để tạo ra
nhóm azo mang màu. Cơ chế đƣợc nghiên cứu thông qua phản ứng Griess.


HO

NHCOCH3

H,H2O
reflux


NH2

HO

paracetamol
p aminophenol
H
O
N
H
2

N
a
N
O

HO
N=N.Cl
dia
zon
ium
salt

2

H
C
l


p
ami
nop
hen OH
ol
H
O
N
=
N.
Cl

N=N
1 H
O

OH

diazo
nium
OHsalt
N=N

H
O
N
=
N.
Cl


a
z
o
d
y
e
I

OH
resorcinol
OH
diaz
oniu
m
salt

azody

Sự hấp thụ quang
lớn nhất của hợp
chất azo tạo ra


trong kiềm yếu của
PA với 1 – naphthol ở
bƣớc sóng λ = 505
nm. Azo đƣợc tạo ra
bền trong 45 phút.
Với kết quả thu đƣợc

ở 5 mẫu khác nhau:
101.8±5.8 (%), 100.2
± 6.0 (%), 105.4±6.4
(%),
100,6±4.2 (%), 100.2±2.2
(%). Hiệu suất thu hồi từ
98,6% - 103,3%.
Mặt khác, mật độ
quang cực đại của azo
đƣợc tạo ra trong
kiềm yếu của PA
10ppm với thuốc thử
resorcinol đƣợc đo tại
bƣớc sóng λ = 485
nm. Kết quả với 5
mẫu trên thu đƣợc
nhƣ sau: 102.0±2.4
(%), 100.8 ± 4.6 (%),
104.8±6.0
(%),
101.6±2.8 (%),
99.0±2.2 (%). Hiệu suất
thu hồi từ 102% - 103,4%.
Các tác giả [31] đã nghiên
cứu xác định PA trong
dƣợc phẩm bằng cách
dùng Ce

(IV) sulfat để
oxi hóa PA

trong
axit
sulfuric 5M
tạo thành p –
benzoquinon.
Sau đó đem
đo mật độ
quang
tại
bƣớc sóng
410nm. p –
benzoquinon
chỉ hấp thụ
quang cực đại
trong dải phổ
từ 300 –
750nm. Sự
hình
thành
sản phẩm oxi
hố này phụ
thuộc
vào
nồng độ axit
sulfuric, phản
ứng chỉ xảy
ra khi nồng
độ axit phải
lớn hơn 2M.
Tốc độ phản

ứng
tăng
nhanh
hơn
hay giảm đi
chính là sự

tăng hay giảm nồng
độ axit sulfuric. Ở
nồng độ axit cao
Ce(SO4)2 rất dễ bị
oxi
hóa
trong
trƣờng hợp này sẽ
acetyl hóa PA tạo ra
p–aminophenol.
Sản phẩm này bị
oxi hóa bởi Ce (IV)
tạo


thành p – benzoquinon. Một số tác giả đã sử dụng Fe(III) nhƣ là một tác nhân oxi
hoá trong dung dịch axit sulfuric 8M. Nồng độ tuân theo định luật Lambert – Beer
nằm trong khoảng 30 - 160 µg.ml-1, R2 = 0,9967, slope = 811,21 lmol-1cm-1
Quá trình xác định đƣợc biểu hiện qua sơ đồ sau:
NHCOCH3

O


NH2
H

H2O

4Ce(IV)

NH3

[O ]
OH

OH

O

Tiến hành thu đƣợc một số kết quả trong viên panadol của Winthrop UK là:
99,84±0,53 (%) mà theo [9] thì là: 100,50 ± 0,18 (%), trong viên paracetamol của
Smith, France là: 99,84 ± 0,53 (%) mà theo [9] thì là: 100,11 ± 0,10 (%), hệ số
tƣơng quan giữa hai phƣơng pháp lần lƣợt là 1.002 và 1.006, t(95%) lần lƣợt là
1.04 và 0.99. Chứng tỏ hai phƣơng pháp khác nhau khơng có ý nghĩa.
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu xác định PA trong dƣợc phẩm bằng phƣơng pháp
trắc quang dựa vào sự hòa tan PA trong môi trƣờng kiềm, rồi tiến hành khảo sát sự
hấp thụ quang ở bƣớc sóng từ 300 – 220 nm thì PA cho hấp thụ quang cực đại tại
bƣớc sóng λ = 257 nm. Sau đó lập đƣờng chuẩn trong khoảng nồng độ tuyến tính
và dùng phƣơng pháp thêm chuẩn, dựng đƣờng thêm chuẩn xác định hàm lƣợng
PA trong các mẫu thực tế, độ đúng của phƣơng pháp, độ lệch chuẩn tƣơng đối.
1.5.2. Phƣơng pháp điện hóa
1). Xác định PA bằng điện cực rắn:
Kể từ khi phát hiện điện hóa của PA có lợi thế vì chi phí thấp, phân tích nhanh dụng

cụ đơn giản, độ nhạy cao, độ chính xác cao. Phƣơng pháp điện hóa đƣợc nhiều tác
giả quan tâm.
Theo tác giả [30] chế tạo một điện cực màng bằng cách phủ một lớp vàng nano lên
bề mặt phim phát điện làm bằng polypyrrole (ppy). Ở đây dùng điện cực thionine –
MWCNT (multiwall carbon nanotube) [32], trong hydroquinon sulfonic axit
0,02M. Bằng phƣơng pháp Vol – Ampe hòa tan sử dụng kỹ thuật xung vi phân đã
xác định PA khi có mặt axit ascorbic và codein. Sử dụng mơi trƣờng đệm phosphat


pH 7. Ứng với 7 mẫu liên tiếp ta có dải thế từ 0,00 ÷ + 0,75(V). Thời gian khuấy là
120s, các đƣờng cong hiệu chuẩn thu đƣợc qua hai dãy nồng độ 2.10-7 – 6.10-6M và


4.10-5 – 1.10-4M của PA, với hệ số tƣơng quan tuyến tính lần lƣợt là 0,9959 và
0,9947, slope (độ dốc) lần lƣợt là 22,01 µA/µM và 0,7257µA/µM. Lý do cho sự
thay đổi độ dốc là do sự tạo một lớp PA lên bề mặt điện cực biến tính. Kết quả thu
đƣợc dựa trên đƣờng nội suy của dải đƣợc xác định ở [22]. Giới hạn phát hiện
là5.10-8M, độ lệch chuẩn tƣơng đối là 0,98% với độ tin cậy 95%.
2). Phƣơng pháp Vol – ampe vòng:
Theo các tác giả [19] sử dụng kỹ thuật vol – ampe vòng để xác định hàm lƣợng PA
có trong viên nén paracetamol sử dụng điện thế 0,0005 (V) và tốc độ quét 0,10
(V/s) đã đƣợc lựa chọn để khảo sát các bƣớc tiếp theo vì ở giá trị này cho các
đƣờng vol – ampe vòng mịn và cho peak dòng tối đa. Đuổi O2 bằng khí nitơ trong
khoảng 0 - 420 giây. Oxy hồ tan trong dung dịch không ảnh hƣởng đến các peak
điểm anot trong khoảng điện thế - 0,30 ÷ 1,50 (V). Một dịng khí nitơ sục trong thời
gian 180 giây đã đƣợc sử dụng với mục đích khuấy. Số lƣợng các điện tử tham gia
vào q trình oxy hóa của acetaminophen, peak điện thế anot, Ep, đƣờng vol –
ampe vòng của acetaminophen đƣợc đo ở độ pH khác nhau có một mối quan hệ
tuyến tính đã đƣợc tìm thấy giữa Ep, độ pH ở khoảng 3 - 11. Có thể thấy rằng quan
hệ Ep,(V) = - 0.0315pH + 0,8175 (R2 = 0,99) với độ dốc của đơn vị mV/pH là

- 0,0315 mà độ dốc lý thuyết là 0,0295 cho quá trình hai electron và hai proton bởi
các nghiên cứu trƣớc đó của phƣơng pháp đo màu [27]. Trong phản ứng điện hóa,
quá trình khử PA để tạo ra N – acetyl – p–quinoneimine phụ thuộc vào pH. Điều
kiện tối ƣu là pH = 7.0, sử dụng đệm phosphate 0,01 mol.L-1. Mối quan hệ giữa
nồng độ và chiều cao peak anot là tuyến tính với khoảng nồng độ PA là 3
- 240 (µg.ml-1). Một dải nồng độ PA đƣợc chuẩn bị trong khoảng từ 27 – 135
(µg.ml-1) để xây dựng đƣờng cong chuẩn với hệ số tƣơng quan (R2 = 0,9990).
Khi s ử dụng các điện cực t rên cho giá t r ị peak theo phƣơng t r ình
i(μA) = 1,1788.10 -7.C – 1,665.10-6 (với nồng độ C là µg.ml-1). Đối với việc xác
định PA 30 µg.ml-1, độ lệch chuẩn tƣơng đối là 0,80% (dựa trên 15 kết quả) và
hiệu suất thu hồi với việc thêm chuẩn là 99,10% (dựa trên 5 kết quả). Giới hạn
phát hiện là 3,0 µg ml-1.


1.5.3. Phƣơng pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)
Phƣơng pháp HPLC có ƣu điểm rõ rệt là xác định đƣợc nồng độ chất ở nồng độ rất
nhỏ. Phƣơng pháp này ngày nay ứng dụng rất rộng rãi trong việc xác định các hoạt
chất trong dƣợc phẩm nói chungvà paracetamol là một trong số đó, ngồi ra cịn
phân tích các dịch lỏng trong cơ thể, dung môi tồn dƣ, huyết thanh, thậm chí cả
huyết tƣơng... Thơng thƣờng sử dụng các chất hấp phụ khác nhau nhƣ ODS
(Octadecylsilan), C8, CN, phenyl...., và dung môi rửa giải thƣờng là acetonitril,
methanol, nƣớc, dung dịch đệm phosphat, acetat.... Có rất nhiều các bài báo đã
công bố mới nhất về việc xác định PA nhƣ tác giả [13] xây dựng phƣơng pháp xác
định đồng thời paracetamol và aspirin và các tạp chất nguy hiểm trong dƣợc phẩm
bằng HPLC thu đƣợc khoảng tuyến tính trong dải từ 0,5 – 4,0(µg.ml-1) và 0,75 –
6,0(µg.ml-1) tƣơng ứng với paracetamol và aspirin. Độ lệch chuẩn tƣơng đối nhỏ
hơn 2%. Hay các tác giả [7] phát triển một phƣơng pháp tách và định lƣợng
pyridostigmine bromide, acetaminophen, aspirin và caffeine trong huyết tƣơng và
nƣớc tiểu chuột bằng phƣơng pháp HPLC giá trị LOD nằm trong khoảng 100 –
200 (ng.ml-1) và LOQ là 150 – 200 (ng.ml-1). Kết quả (%) tìm thấy trong huyết

tƣơng là: 70.9± 9.5; 73,3± 9.8; 88.6 ± 9.3; 83.9± 7.8 và trong nƣớc tiểu là: 69.1± 8.5;
74.5±
8.7; 85.9± 9.8; 83.2 ± 9.3 tƣơng ứng với pyridostigmine bromide, acetaminophen,
aspirin và caffeine.
Theo [24] nghiên cứu xác định PA và dipyrone và caffeine với điều kiện sắc
ký: Sử dụng cột C8, pha động KH2PO4 0,01M – methanol – acetonitril – isopropyl
alcohol (420:20:30:30) (v/v/v/v), thể tích tiêm 10µl, tốc độ dịng 1ml/phút, detector
UV – VIS đo tại bƣớc sóng 215nm vì ở bƣớc sóng này phát hiện đồng thời cả 3
hoạt chất. Thời gian lƣu của PA, caffeine và dipyrone lần lƣợt là 4,88; 5,845 và
8,093 phút, tổng thời gian thực hiện ít hơn 9 phút. Quan hệ giữa nồng độ và
diện tích peak là tuyến tính với khoảng nồng độ 25 µg ml-1 - 400 µg ml-1
(Y= 20491.74X + 150586.1, R2 = 0,9987, RSD% = 0.192, hệ số chặn 2.031, LOQ =
1,226µgml-1, LOD = 0,409µgml-1), nồng độ từ 12,5 - 200µg ml-1 (Y= 53717,01.X +
197602.2, RSD% = 0.150, LOQ = 0.502µgml-1, LOD = 0.151µgml-1, R2 = 0,9999)
và nồng độ từ 37.5µgml-1 – 600µgml-1 (Y= 19043,82.X + 111528.5, RSD% = 0.058


×