Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

TUAN 18 - Bai - THU DO NAY MAM CUA HAT GIONG RAU HOA (tiet 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (36.03 KB, 2 trang )

Môn: Kó thuật Tuần: 18
Bài: THỬ ĐỘ NẢY MẦM CỦA HẠT GIỐNG RAU, HOA (TIẾT 1)
Ngày:
I. MỤC TIÊU :
- HS biết được mục đích của việc thử độ nảy mầm của hạt giống.
- Thực hiện được các thao tác thử độ nảy mầm của hạt giống.
- Có ý thức làm việc cẩn thận, ngăn nắp, đúng quy trình.
II. CHUẨN BỊ :
- Đóa hạt giống đã thử độ nảy mầm.
- Hạt giống (rau, hoa, đỗ...).
- Giấy thấm nước, bông, vải mềm, đóa đựng hạt.
III. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG :
Thời
gian
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Đồ dùng
dạy và học
4’
1’
10’
A. Bài cũ: Làm đất, lên luống để gieo
trồng rau, hoa.
- HS nêu cách làm đất và lên luống
trồng rau, hoa.
- GV nhận xét.
B. Bài mới:
1) Giới thiệu bài: Thử độ nảy mầm
của hạt giống.
2) Hướng dẫn:
+ Hoạt động 1: HS quan sát, nhận
xét mẫu.


- GV giới thiệu mẫu thử độ nảy mầm
của hạt.
- GV hỏi: Thế nào là thử độ nảy mầm
của hạt giống?
- GV giải thích: hạt giống nảy mầm
khi được đủ điều kiện về độ ẩm, nhiệt
độ. Việc đem hạt giống gieo vào nơi
có độ ẩm, nhiệt độ thích hợp cho hạt
nảy mầm để theo dõi, quan sát thời
gian hạt nảy mầm, số hạt nảy mầm
gọi là thử độ nảy mầm của hạt giống.
- Tại sao phải thử độ nảy mầm của
hạt giống?
- Đem hạt giống gieo vào đóa có
lớp vải, bông hoặc giấy thấm có đủ
độ ẩm trải ở trong lòng đóa để hạt
nảy mầm.
- Để biết hạt tốt hay hạt xấu. Hạt
tốt thì thời gian nảy mầm nhanh,
Đóa hạt giống
5’
15’
3’
- HS dựa vào mẫu để nêu những vật
liệu và dụng cụ cần chuẩn bò khi thử
độ nảy mầm của hạt.
+ Hoạt động 2: Thao tác kó thuật
- GV nhận xét và làm mẫu từng bước.
* Chú ý:
+ Đã dùng thử độ nảy mầm của hạt

phải có đáy bằng phẳng.
+ Nên dùng bông thấm nước để thử
độ nảy mầm.
+ Xếp các hạt cách đều nhau 1
khoảng cách nhất đònh để đảm bảo
hạt giống nảy mầm tốt.
+ Hoạt động 3: HS thực hành
- GV kiểm tra sự chuẩn bò vật liệu và
dụng cụ thực hành.
- Mỗi HS thử độ nảy mầm một loại
hạt giống theo các bước của quy trình.
- GV hướng dẫn HS bỗ sung nước
hằng ngày để đảm bảo độ ẩm của hạt
nảy mầm.
- GV yêu cầu HS thử độ nảy mầm 40
hạt giống (cùng 1 loại) cho vào 2 đóa
mỗi đóa 20 hạt. Các bước làm như
sau:
+ 1 đóa tưới nước (để khô)
+ 1 đóa không tưới nước.
- Quan sát, theo dõi và so sánh.
- Làm ở nhà, giờ sau mang vào lớp
báo cáo.
3) Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò bài: Tiết 2
mập, khỏe.
- HS đọc SGK và nêu các bước
trong quy trình thử độ nảy mầm
của hạt giống.

- 1, 2 HS lên bảng thảo luận thao
tác trên.
- HS thực hành.
Dụng cụ
Các lưu ý sau tiết dạy:
......................................................................................................................................................

×