Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Tài liệu GIÁO TRÌNH AN THẦN, GIẢM ĐAU VÀ DÃN CƠ TRONG ICU docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.38 KB, 7 trang )

AN THẦN, GIẢM ĐAU VÀ DÃN CƠ TRONG ICU
Bs Diệp Khoa-Bs Tú Quỳnh.

A. THUỐC AN THẦN
I. Mục đích của thuốc an thần:
− Giảm stress, giảm nhu cầu tiêu thụ oxy cho các cơ quan đích cũng
như toàn bộ cơ thể.
− Giúp bệnh nhân thích với môi trường hồi sức, đặc biệt có thông khí
cơ học, các thủ thuật xâm lấn và công tác chăm sóc toàn diện.
− Giảm được liều của thuốc giảm đau.
II. Mức độ an thần:
a. Thang số an thần của Ramsay:
1. Lo âu, kích thích hoặc bồn chồn, hoặc cả hai.
2. Hợp tác, đònh hướng, an tâm (tranquil).
3. Đáp ứng với y lệnh.
4. Đáp ứng nhanh với kích thích đau.
5. Đáp ứng chậm với kích thích đau.
6. Không đáp ứng.
b. Chonï mức an thần tùy thuộc vào:
+ Bệnh lý.
+ Tình trạng hô hấp hiện tại của bệnh nhân ( thở máy hoặc thở
tự nhiên).
III. Các thuốc an thần:
1. Benzodiazepine:
− Tan trong mỡ.
− Tác dụng lên các récepteur đặt hiệu của benzodiazepine của hệ
thần kinh trung ương.
− Có 3 loại thường dùng:
• Diazepam (SEDUXEN).
• Midazolam (HYPNOVEL).
• Lorazepam (TEMESTA).


1.1 Diazepam:
− Được tổng hợp 1959.
− Tan trong mỡ cao, chuyển hóa ở gan.
− Thời gian bán hủy dài: 24 - 40 giờ, nên thời gian phục hồi ý thức
dài (nhất là người lớn tuổi, tổn thương gan, suy chức năng thận).



1.2 Midazolam:
− Bắt đầu có tác nhanh, và thời gian bán hủy ngắn.
− Hạ huyết áp, nhất là khi có giảm thể tích.
− c chế hô hấp.
− Midazolam được khuyến cáo xem như là benzodiazepine được
chọn để an thần trong thời gian ngắn (< 24 giờ).
1.3 Lorazepam:
− Ít tan trong mỡ so với 2 loại trên.
− Được khuyến cáo là benzodiazepine để an thần trong thờo gian dài
(> 24 giờ).

Liều lượng
Thuốc Tđỉnh(ph) T/2(giờ) Liều
tương
đương
Tiêm tm Truyềntm
(mg/kg/g)
Diazepam 3 - 5 20 - 40 5 5 - 10mg
Midazolam 2 - 5 2 - 2.5 3 0.5 - 2mg 0.01 - 0.2
Lorazepam 15 - 30 10 - 20 1 0.5 - 2mg 0.01 - 0.1

2. Propofol:

− Là thuốc gây mê tónh mạch, tan trong mỡ. Liều thấp có tác dụng an
thần. Không có tác dụng giảm đau.
− Dùng an thần thuận tiện trong thở máy, cũng như gây mê cho sốc
điện những bệnh nhân tại ICU.
− Liều lượng: 17 - 50ηg/kg/phút.
− Tác dụng phụ:
• Nhòp tim chậm, hạ huyết áp.
• Tăng CO
2
.s.
• Nó có thể gây nhiễm khuẩn (dòch nhũ tương). Cho nên khi điều
trò cần vô trùng tuyết đối.




3. Barbiturat:
Barbiturate có nhiều bất lợi, làm giới hạn lợi ích an thần của nó ở
những bệnh nhân nặng. Gồm ức chế lên hệ hô hấp, tim mạch, mất
nhiệt. Thêm vào đó, ở liều bán mê, barbiturate gây tăng cảm giác đau
(do giảm ngưỡng đau). Do vậy, nó không được khuyến cáo để an thần
trong ICU.
IV. Những điều lưu ý khi sử dụng thuốc an thần:
− Khuynh hướng hiện nay nên giữ vài mức độ của nhòp thở tự nhiên
trong thông khí hỗ trợ.
− Sử dụng an thần quá mức có thể kéo dài thời gian hồi phục ý thức.
− Bất động lâu dễ gây thuyên tắc tónh mạch, tổn thương tỳ đè lên các
dây thần kinh và da.
− Khả năng miễn dòch bò ảnh hưởng và bởi sử dụng an thần kéo dài
và liên tục , và có thể tăng nguy cơ nhiễm trùng.


B. THUỐC GIẢM ĐAU OPIOIDS
I. Đại cương:
− Morphine: là protéine do các acid amin tạo thành từ não (morphine
nội sinh).
− Récepteur của morphine (dx của morphine và opioid tổng hợp) có
ở não (vùng dưới đồi, đồi não, nhân não), trục thần kinh (vùng dẫn
truyền và tập hợp cảm giác đau). Ngoài ra còn có ở tổ chức thần
kinh chi phối ruột.
− Tác dụng chung:
+ Giảm đau: do ức chế võ não và những trung tâm ở gian não, ức
chế cảm giác đau đặc hiệu.
+ Gây ngủ hoặc gây sảng khoái (tùy theo liều lượng).
+ Trên hô hấp:
• Liều thấp thì kích thích hô hấp, liều cao hơn thì ức chế trung
tâm hô hấp.
• c chế trung tâm ho.
• Co phế quản.
II. Chỉ đònh opioid/ICU.
− Giảm đau (sốc chấn thương, nhồi máu cơ tim…).
− Hen tim, phù phổi cấp.
− Phối hợp với thuốc an thần trong thở máy.
III. Các thuốc opioid:
1. Morphine:
− Hòa tan trong nước. ở pH sinh lý, morphine tương đối không thấm
qua màng tế bào. Do vậy, nó qua hàng rào máu não chậm hơn các
loại opioid tan trong mỡ (như Fentanyl).
− Tác dụng dãn tiểu động mạch và tónh mạch (dãn tónh mạch > tiểu
động mạch).
− Giảm tần số tim thông qua tác dụng ức chế của nó lên hệ giao cảm

và trực tiếp lên nút xoang nhó.
− Các bất lợi cần lưu ý:
+ c chế trung tâm hô hấp, an thần, gây nôn, co thắt cơ vòng
oddi.
+ Phóng thích histamin: giảm huyết áp, co thắt phế quản.
+ Chất chuyển hóa (morphine 6 - glucuronide) được tích lũy ở
bệnh nhân suy thận, có thể gây tác dụng an thần kéo dài.
2. Fentanyl:
− Là opioid tổng hợp, tan trong mỡ. Thời gian có tác dụng nhanh hơn
morphine.
− Về huyết động, Fentanyl vẫn giữ được sự ổn đònh tim mạch và
không ảnh hưởng đến tình trạng co bóp của tim.
− Fentanyl có thể giảm tần số tim qua tác dụng thần kinh phế vò.
− Nó có tác dụng phụ (ức chế TKTU), nhưng lưu ý Fentanyl mạnh
gấp 80 -100 lần morphine và tác dụng nhanh, nên thận trọng khi sử
dụng.
− Fentanyl không giải phóng histamine nên nó thường được chọn để
điều trụ giảm đau ở bệnh nhân huyết động không ổn đònh hoặc
bệnh lý có liên quan đến phản ứng đường thở.
3. Hydromorphone:
− Opioid tổng hợp.
− Hòa tan trong mỡ.
− Không ảnh hưởng nhiều lên huyết động và không giải phóng
histamine.




Liều lượng Thuốc Tđỉnh(ph) T/2(giờ) Liềut.đương
(mg)

Tiêm
tm
Truyềntm
Morphine 30 2 - 4 10 2 - 5mg 2 -10mg/giờ
Fentanyl 4 2 - 5 0.1 25 -
100ηg
2.5-10ηg/giờ

C. THUỐC DÃN CƠ
I. Dẫn truyền th.kinh cơ: cơ sở dược lý của thuốc dãn cơ.
1. Sơ lược giải phẫu:
− Khe synap: khoang giữa đầu tận cùng thần kinh và màng cơ.
− T đầu tận cùng thần kinh: acétylcholine được tổng hợp và lưu
trữ trong các bọng.
− Tại màng cơ có các recepteur. Ach.
2. Sinh lý dẫn truyền thần kinh-cơ:
− Ach là chất trung gian hóa học dẫn truyền thần kinh.
− Khi kích thích dây thần kinh, Ach được giải phóng vào khe
synap và gắn vào các recepteur ở màng tế bào, gây ra sự vận
chuyển các ion (Na
+
, Ca
+
đi vào bào tương, K
+
đi hướng ngược
lại)→ tạo ra điện thế hoạt động(sự khử cực) gây co cơ.
− Hoạt động của Ach là nhất thời. Nó bò hủy bởi
acétylcholinesterase (đïc sản xuất ở các nếp gấp màng cơ).
II. Phân loại và cơ chế tác dụng:

1. Thuốc dãn cơ không khử cực:
Cơ chế: thuốc có tác dụng ngăn cản Ach gắn lên các recepteur để
phát huy tác dụng.
Giới thiệu thuốc:
pancuronium(PAVULON);vecuronium(NORCURON);
atracurium(TRACRIUM).
2. Thuốc dãn cơ khử cực:
Cơ chế: thuốc cạnh tranh với Ach, nó gắn lên các recepteur.
Giơi thiệu thuốc: succinylcholine(ANECTINE).



III. Sử dụng thuốc dãn cơ trong ICU:
1.Hỗ trợ cho thủ thuật đặt nội khí quản.

Thuốc Liềulượng
(mg/kg)
Bắt đầu có TD
(phút)
Thời gian TD
(phút)
Succinylcholine 1 1.0 2 – 5
Pancuronium 0.08 2.0 60 – 80
Vecuronium 0.08 1.5 – 2.0 30 – 45
Atracurium 0.5 1.5 – 2.0 30 - 45
2.Thuốc dãn cơ và thông khí cơ học:
Một số trường hợp cần thiết sử dụng thuốc dãn cơ như:
− Dò phế quản – màng phổi.
− Tăng thông khí do kích thích thần kinh qúa mức với kiềm hô hấp
nặng, sử dụng thuốc dãn cơ sau khi thất bại với thuốc an thần.

− Bệnh lý phổi (ARDS, hen nặng…).

Thuốc Liều lượng (mg/kg/giờ)
Pancuronium 0.025
Vecuronium 0.07
Atracurium 0.25
3.Một số chỉ đònh khác:
− Tétanos.
− Dãn cơ phối hợp với gây mê toàn thân trong sốc điện ở nhi
khoa.
− Dùng thoáng qua trong điều trò co giật khi các thuốc chống động
kinh chưa kiểm soát được cơn nhanh chóng.









IV. So sánh các thuốc dãn cơ:
Thuốc Pancuronium Vecuronium Atracurium Succinylchol
Thời gian
bắt đầu có
TD
- - - +
Thời gian
TD
- + + +

Tốc độ phân
giải
- + + +
Độ mạnh + + + -
Khả năng
dùng chất
đối kháng
+ + + -
Tích lũy - + + -
nh hưởng
lên tim mạch
- + +/- -
Giải phóng
Histamine
+ + +/- +/-
Chú thích:
(+): tốt.
(-): xấu.
(+/-): vừa.


D. HỒI PHỤC CÁC THUỐC AN THẦN,GIẢM ĐAU VÀ DÃN CƠ
• Hồi phục morphine: NALOXON.
• Hồi phục diazepam: FLUMAZENIL.
• Hồi phục thuốc dãn cơ không khủ cực: PROSTIGMINE


×