HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
KHOA QUẢN LÝ
BỘ MÔN KHOA HỌC QUẢN LÝ
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
KHOA HỌC DỰ BÁO
Đề cương học phần Khoa học dự báo thuộc chương trình đào tạo cử nhân
ngành Quản lý giáo dục, được phê duyệt theo Quyết định số 791/QĐ-HVQLGD
ngày 17 tháng 10 năm 2014 của Giám đốc Học viện Quản lý Giáo dục và theo
Quyết định số 982/QĐ-HCQLGD của Giám đốc Học viện Quản lý giáo dục về
điều chỉnh học phần tiên quyết và kế hoạch giảng dạy thuộc chương trình đào tạo
đại học ngành quản lý giáo dục theo hệ thống tín chỉ.
Hà Nội - 2015
1
HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
KHOA QUẢN LÝ GIÁO DỤC
------***------
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tên tiếng Việt:
Khoa học dự báo
Tên tiếng Anh:
Scientific Prediction
Trình độ đào tạo: Cử nhân Quản lý giáo dục
1.Bộ môn phụ trách giảng dạy: Khoa học quản lý
Giảng viên giảng dạy:
(1) TS. Nguyễn Thị Tuyết Hạnh. ĐT 0988719787; email
(2) ThS. Đậu Thị Hồng Thắm. ĐT 0977921165; email
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: Khoa học dự báo
- Mã học phần: QL425
- Loại học phần:
Số tín chỉ: 03
Bắt buộc
- Học phần tiên quyết: Theo quy định của chương trình đào tạo
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết:
30
+ Thực hành (thảo luận...):
12 x2
+ Tự học (tự NC):
3
3. Mục tiêu học phần
3.1. Mục tiêu chung
Học xong học phần này, sinh viên/học viên có thể:
• Kiến thức:
- Nhận thức được vị trí và tầm quan trọng của khoa học dự báo nói chung và
khoa học dự báo trong lĩnh vực Giáo dục nói riêng
2
- Phân tích và giải thích được các đặc điểm, tính chất, nguyên tắc và yêu cầu
của dự báo.
- Xác định được các phương pháp dự báo căn bản, qui trình thực hiện dự báo
theo mỗi phương pháp để vận dụng trong dự báo thuộc lĩnh vực Giáo dục
• Kĩ năng:
- Lựa chọn và sử dụng được các phương pháp dự báo trong dự báo các vấn
đề liên quan thuộc lĩnh vực giáo dục như dự báo qui mô người học, người
dạy, đầu tư cho giáo dục, chi phí...
- Đánh giá dự báo và điều chỉnh dự báo trong các trường hợp cụ thể
• Thái đợ:
Chủ động, tự giác, tích cực và nghiêm túc trong thực hiện các nhiệm vụ
học tập
- Có thái độ tích cực trong việc nhìn nhận về môn học: nhận ra được giá trị,
ý nghĩa của kiến thức nội dung học phần khoa học dự báo, tầm quan trọng của
môn khoa học dự báo vận dụng trong thực tế nói chung và nghề nghiệp trong
tương lai nói riêng.
- Khách quan, khoa học trong điều tra, thu thập số liệu và tiến hành các
hoạt động dự báo;
• Mục tiêu khác
-
- Có khả năng làm việc nhóm khi tiến hành thu thập dữ liệu phục vụ dự báo;
- Có khả năng sử dụng phần mềm EXCEL, EVIEW trong dự báo;
- Có khả năng làm việc độc lập khi phân tích kết quả dự báo;
- Bước đầu có khả năng đề xuất các định hướng giải quyết vấn đề có liên quan
trong lĩnh vực giáo dục từ kết quả dự báo thu được trong quá trình thực hiện
dự báo.
3
3.2. Mục tiêu chi tiết học phần
3.2.1. Mục tiêu chi tiết
Mục
tiê
u
Nội dung
1. Chương 1.
Tổng quan
khoa học dự
báo
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
I.A.1. Nêu được
Khái niệm, ý
nghĩa, vai trị , đặc
điểm, các tính
chất và chức năng
cơ bản của khoa
học dự báo.
I.A.2. Liệt kê
được các loại dự
báo với cách
phân loại theo
từng căn cứ phù
hợp với nhu cầu
phân tích và các
yêu cầu của dự
báo.
I.A.3 Nêu cụ thể
quy trình của dự
báo , các nhân tố
tác động trong khi
thực hiện phân
tích và kết luận dự
và những vấn đề
I.B.1. Phân tích và lí
giải được tầm quan
trọng của khoa học dự
báo trong sự phát
triển kinh tế xã hội và
giáo dục,
I.B.2. Xác định được
những đối tượng
nghiên cứu, căn cứ
vào những tính chất
và chức năng của dự
báo để quan tâm
nhiều hơn đến việc
phân tích dữ liệu và
dự báo ở nhiều lĩnh
vực khác nhau.
I.B.3. Xác định được
mục tiêu đưa ra kết
luận cho dự báo có độ
tin cậy cao dựa trên
những yêu cầu đặt ra
cho mỗi tình huống
của từng vấn đề dự
I.C.1. Vận dụng
được quy trình dự
báo , xác định đúng
đắn về những nhân
tố ảnh hưởng tới
mục tiêu đặt ra cho
dự báo, đánh giá
đúng bản chất của
nhiệm vụ trước và
sau dự báo để áp
dụng một hoạt động
dự báo thực hiện
theo quy trình .
4
2. Chương 2.
Các phương
pháp dự báo
đặt ra khi đánh giá báo, với căn cứ vào
dự báo.
từng đối tượng cụ thể,
trên cơ sở để phân
tích, .
II.A.1. Nêu được II.B.1. Phân tích
kháí niệm phương được một vài hiện
pháp định tính, tượng, nhận định
những ưu, nhược chính xác những yêu
điểm và liệt kê cầu đặt ra trong việc
được
những lựa chọn phương pháp
phương pháp dự dự báo định tính phù
báo định tính hợp cho vấn đề nhằm
thường dùng
đạt được mục tiêu tối
II.A.2. Trình bày ưu nhất trong hoàn
được khái niệm về cảnh sử dụng phương
chuỗi thời gian . pháp định tính có
Phân loại được nhiều nhược điểm cản
theo thời kỳ và trở đến độ tin cậy của
thời điểm, tìm kết quả .
hiểu đến những II.B.2. Xác định đúng
yếu tố cấu thành mơ hình dự báo định
nên chuỗi số thời lượng dựa trên số liệu
gian (xu thế, chu quá khứ, có liên quan
kỳ, ngẫu nhiên và đến tương lai và có
thời vụ).
thể tìm thấy được.
2.A.3. Nêu được II.B.3. Hiểu rõ rằng:
nội dung của các tất cả các mơ hình dự
phương pháp dự báo theo định lượng
báo bằng chuỗi có thể sử dụng thơng
thời
gian
và qua chuỗi thời gian và
phương pháp sử các giá trị này được
5
II.C.1. Vận dụng
được phương pháp
dự báo định tính (cụ
thể là phương pháp
chuyên gia) để dự
báo một số hiện
tượng kinh tế- xã hội
thơng thường.
II.C.2. Áp dụng giải
quyết một số bài
tốn đơn giản thông
qua sự phân biệt
được các yếu tố biến
động trong chuỗi
thời gian.
II.C.3. Áp dụng
được các kiến thức
về xu thế biến động,
mức độ thay đổi của
hiện tượng trong
chuỗi thời gian để
giải quyết một số bài
tốn dự báo thơng
thường theo
4
phương pháp dự báo
thống kê (dựa vào
lượng tăng (giảm)
dụng phần mềm
Eview để dự báo
cho một hiện
tượng xã hội đặt
ra.
quan sát đo lường các
giai đoạn theo từng
chuỗi .
II.B.4. Xác định được
việc sử dụng CNTT
để dự báo là tiết kiệm
thời gian, có độ tin
cậy cao và dễ thực
hiện,
II.B.5. Phân tích được
các bước cho từng thể
loại bài toán khi sử
dụng
phần mềm
Eview để dự báo.
II.B.6. Diễn giải được
công thức và các
bước trong quy trình
so sánh các phương
pháp dự báo định
lượng để xác định
phương pháp dự báo
tốt nhất.
3. Chương 3.
III.A.1. Nêu được
Dự báo giáo cơ sở lý luận của
dục
dự báo giáo dục ;
trình bày được hệ
thống dữ liệu cho
phân tích và dự
báo giáo dục Việt
Nam.
III.B.1. Nhận thức
được tầm quan trọng
công tác dự báo trong
ngành giáo dục .
Xác định được đặc
điểm của hệ thống dữ
liệu phục vụ cho dự
báo thuộc ngành giáo
6
tuyệt đối trung bình;
tốc độ phát triển
trung bình; phương
trình hồi quy (dạng
đường thẳng và dạng
Parabol bậc2) trong
chuỗi thời gian.
II.C.4. Sử dụng
thành thạo phương
pháp Holt Winteres
trong phần mềm
Eview để dự báo cho
các mốc thời gian,
theo
năm,
quý,
tháng.
II.C.5. Vận dụng
các phương pháp dự
báo định lượng đã
học để giải quyết
một bài tốn cụ thể ,
nhằm so sánh độ
chính xác của các
phương pháp.
III.C.1. Sử dụng hệ
thống dữ liệu thực tế
của một đơn vị giáo
dục để phân tích và
dự báo cho một
trạng thái tương lai.
Từ đó nhận định hệ
thống dữ liệu có độ
III.A.2. Liệt kê
được những yêu
cầu cơ bản trong
dự báo giáo dục.
III.A.3. Nêu được
Chiến lược giáo
dục việt nam dưới
ánh sáng của khoa
học dự báo.
dục, cụ thể là giáo
dục Việt Nam.
III.B.2. Phân tích và
giải thích được được
một số yêu cầu cơ bản
trong dự báo giáo
dục.
III.B.3. Xác định
được mục tiêu chiến
lược cụ thể , để dự
báo trạng thái tương
lai của hệ thống Giáo
dục Việt Nam.
3.2.2. Bảng tổng hợp mục tiêu chi tiết
Mục tiêu
Tổng
Bậc 2
Bậc 3
3
3
1
7
3
6
5
14
3
3
2
8
9
12
8
29
Bậc 1
Nội dung
1.Chương1.
Tổng quan khoa
học dự báo
2.Chương 2.
Các phương pháp
dự báo
3. Chương 3.
Dự báo trong
Giáo dục
Tổng
tin cậy so với thực tế
hiện tại của việt
Nam.
III.C.2. Trên cơ sở
yêu cầu của dự báo
giáo dục, áp dụng để
xây dựng được quy
hoạch và lập kế
hoạch chiến lược
cho một cơ sở giáo
dục cụ thể với số
liệu thực tế đã có.
4. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần Khoa học dự báo gồm 3 chương, tập trung nghiên cứu các vấn đề
liên quan đến dự báo các hiện tương trong kinh tế, xã hội và Giáo dục.
7
Môn khoa học dự báo trang bị cho người học một nền tảng kiến thức cơ bản,
hệ thống về dự báo: khái niệm, đặc điểm, tính chất, yêu cầu, nguyên tắc dự báo;
khái quát các phương pháp dự báo định tính và định lượng, các kỹ thuật phân tích
thống kê, kỹ năng sử dụng phần mềm dự báo thông dụng hiện nay. Theo đó người
học có thể xử lý các thông tin đã thu thập được, nhằm lựa chọn phương pháp dự
báo cho phù hợp, trên cơ sở dự đoán được các mức độ của hiện tượng trong tương
lai, hỗ trợ đáng kể cho việc hình thành các chính sách chiến lược và các quyết
định hàng ngày của các cơ quan quản lý nói chung và trong ngành Giáo dục nói
riêng.
Bên cạnh đó, mơn học giúp người học nhận thức được: Với tình hình có sự
biến động của nhiều chỉ số trong và ngoài nước đã thúc đẩy dự báo trở thành một
hoạt động quan trọng không thể thiếu được trong hầu hết các lĩnh vực.
5. Nội dung chi tiết học phần
Chương 1: Tổng quan khoa học dự báo
1.1. Một số vấn đề chung của khoa học dự báo:
1.1.1. Khái niệm dự báo.
1.1.2.Vai trò và ý nghĩa của dự báo.
1.2.4. Đặc điểm dự báo.
1.2.5. Tính chất của dự báo.
1.2.6. Các chức năng của dự báo.
1.2.7. Phân loại dự báo
1.2. Các yêu cầu và nguyên tắc dự báo
1.2.1. Yêu cầu dự báo
1.2.2. Các nguyên tắc dự báo
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến dự báo:
1.5.1. Nhân tố khách quan
1.5.2. Nhân tố chủ quan
1.4. Quy trình dự báo:
1.4.1. Xác định mục tiêu.
1.4.2. Xác định thể loại.
1.4.3. Lựa chọn mơ hình.
8
1.4.4. Thu thập số liệu.
1.4.5. Phân tích và xử lý dữ liệu.
1.4.6. Tiến hành dự báo.
1.4.7. Ứng dụng kết quả dự báo.
1.4.8. Theo dõi kết quả dự báo.
1.5. Đánh giá dự báo
1.5.1. Đánh giá trước dự báo.
1.5.2 Đánh giá sau dự báo.
Chương 2: Các phương pháp dự báo
2.1. Phương pháp dự báo định tính:
2.1.1. Khái niệm.
2.1.2. Ưu nhược điểm.
2.1.3. Một số phương pháp dự báo định tính thơng dụng.
2.2. Phương pháp dự báo định lượng:
2.2.1.Khái niệm.
2.2.2. Ưu nhược điểm.
2.2.3. Một số phương pháp dự báo định lượng thông dụng.
2.2.4. So sánh các phương pháp dự báo định lượng
Chương 3: Dự báo giáo dục
3.1.Khái quát về dự báo giáo dục.
3.1.1. Khái niệm.
3.1.2. Đặc điểm.
3.1.3. Đối tượng.
3.1.4. Những nội dung cơ bản của dự báo Giáo dục.
3.2.Hệ thống dữ liệu cho phân tích và dự báo giáo dục Việt Nam:
3.2.1. Quy mơ.
3.2.2. Nhiệm vụ.
3.2.3. Nhân tố ảnh hưởng đến dự báo trong ngành giáo dục.
3.3.Yêu cầu nội dung dự báo giáo dục .
3.3.1. Số lượng.
3.3.2. Chất lượng.
9
3.3.3. Cơ cấu.
3.3.4. Quan hệ.
3.3.5. Cơ chế.
3.4. Chiến lược GD Việt Nam dưới ánh sáng của khoa học dự báo
3.4.1. Mục đích, yêu cầu của qui hoạch phát triển của GD&ĐT.
3.4.3. Vị trí và mối quan hệ giữa qui hoạch GD&ĐT với qui hoạch
các ngành khác.
3.4.4. Áp dụng dự báo trong ngành giáo dục.
6 . Tài liệu học tập
6.1. Tài liệu chính:
[1] Bộ mơn dự báo, Trường ĐH kinh tế quốc dân (2003), Giáo trình dự báo kinh tế
- xã hội, NXB Thống kê.
[2] Nguyễn Văn Hộ (2008), Dự báo phát triển giáo dục (giáo trình bài giảng), ĐH
Thái nguyên
[3] Khoa toán kinh tế, Trường ĐH Kinh tế quốc dân (2002) , Bài tập Kinh tế lượng
với sự trợ giúp của phần mềm Eviews, NXB Khoa học kỹ thuật
[4] PGS Trần Ngọc Phác, TS Trần Thị Kim (2006) , Giáo trình Lý thuyết Thống
kê,Trường ĐH Kinh tế quốc dân, NXB Thống kê .
[5] Web site: bai-giang-phan-tich-va-du-bao-kinh-te-17660.
6.2. Tài liệu tham khảo
[6] Nguyễn Thị Thanh Huyền, Nguyên Văn Huân, Vũ Xuân Nam (2009), Phân tích
và dự báo kinh tế, Bài giảng, ĐH Thái Ngun.
[7] Nguyễn Trọng Hồi,Phùng Thanh Bình, Nguyễn Khánh Duy (2009), Dự Báo
và Phân Tích Dữ Liệu trong Kinh Tế và Tài Chính, NXB Thống Kê.
[8] Nguyễn Trọng Hồi (2008), Phân Tích Dữ Liệu Nghiên Cứu với SPSS, NXB
Hồng Đức.
[9] Nguyễn Trọng Hồi(2003), Mơ Hình Hóa Chuỗi Thời Gian trong Kinh Doanh
và Kinh Tế, Ấn bán lần 2, NXB Đại học Quốc Gia TPHCM.
7. Hình thức tổ chức dạy học
7.1. Lịch trình chung
10
TT
Nội dung
1
Chương 1. Tổng quan về khoa
học dự báo
Chương 2. Các phương pháp dự
báo
Chương 3. Dự báo giáo dục
Ôn tập và giải đáp thắc mắc
2
3
4
Cộng:
Hình thức tổ chức dạy học
Thực
Tự
Lý
hành/Xemi học/tự
thuyết
na/thí
nghiên
nghiệm...
cứu
8
6
2
Tổng
(Giờ
thực
hiện)
16
12
14
2
28
7
3
30
3
1
24
2
3
9
12
7
63
7.2. Dự kiến lịch trình cụ thể cho từng nội dung
Tuần 1: Chương 1. Tổng quan khoa học dự báo;
Phần 1.1 Một số vấn đề chung của dự báo
Hình
thức tổ
chức
dạy học
Số
giờ
thực
hiện
Nội dung chính
11
Yêu cầu sinh viên chuẩn
bị
Ghi
chú
Lí
thuyết
3
Giới thiệu học phần, chính
sách đánh giá HP, hướng
dẫn SV tìm tài liệu HT và
phương pháp học tập
====================
Chương 1: Tổng quan khoa
học dự báo.
1.1. Một số vấn đề chung
của khoa học dự báo .
Thảo
luận/...
Tự học,
Tự n/c
1
Sinh viên nghe, đọc đề
cương học phần và những
yêu cầu của giảng viên khi
học học phần này. Trao đổi
để thống nhất việc thực
hiện
===================
Sinh viên đọc trước ở nhà:
Tài liệu [1]Tr5 – 14.
SV chuẩn bị, trả lời câu
hỏi:
1.Dự báo là gì?
2. Phân biệt một số tiên
đốn. Lấy ví dụ: Tiên đốn
khơng khoa học, tiên đốn
kinh nghiệm, tiên đoán
khoa học.
SV thảo luận với bạn ngồi
cạnh/ thảo luận theo nhóm
nhỏ và trả lời.
(1).Em có suy nghĩ gì về sự
đốn biết trước tương lai?
(3) Dự báo có vai trị như
thế nào? Lấy ví dụ minh
họa.
(3) Tìm một số từ gần nghĩa
với “dự báo”
(4) Tìm một số câu tục ngữ,
ca dao của ông cha thể hiện
dự báo theo kinh nghiệm
1. SV tìm hiểu về lịch sử 1.Đọc thêm tài liệu [5] [6]
hình thành khoa học dự báo. [7]
(Theo nhóm học tập, báo
cáo vào tuần 3)
12
2. Ôn tập những nội dung đã 2. SV học bài và trả lời các
học trong phần 1.1 và trả lời câu hỏi tự học vào vở tự
câu hỏi: Dự báo là gì? Trình học
bày vai trị ý nghĩa, đặc
điểm, tính chất, chức năng
của dự báo; Lấy ví dụ về dự
báo theo các tiêu chí phân
loại dự báo?
KT- ĐG
Tuần 2: Nội dung: Chương 1. Tổng quan khoa học dự báo (tiếp)
Hình
thức
tổ
chức
dạy
học
Lí
thuyết
Số giờ
thực
hiện
Thảo
luận/...
2
2
Nội dung chính
u cầu sinh viên chuẩn
bị
1.2. Các u cầu và nguyên Đọc Tài liệu [1] Chương1:
tắc dự báo.
Những vấn đề cơ bản của
dự báo kinh tế - xã hội .
Từ Trang 14 – 28.
Đọc nội dung 1.2 và chuẩn
bị trả lời các câu hỏi:
- Khi dự báo cần đảm bảo
các yêu cầu gì?
- Nguyên tắc là gì? Trình
bày các nguyên tắc dự báo.
(1) Hãy nêu cơ sở của một dự -Trao đổi, chia sẻ, thảo luận
báo tốt.
-Sinh viên chuẩn bị các ví
(2) Đưa ra một số hiện tượng dụ
kinh tế-xã hội trong thực tiễn Giảng viên kết luận các vấn
13
Ghi
chú
Tự
học,
Tự n/c
KTĐG
để phân tích, phân loại dựa
trên những yêu cầu, ngun
tắc để dự báo cho hiện tượng
đó
(3) Trong q trình dự báo
nếu vi phạm nguyên tắc thì
kết quả sẽ thế nào? Cho ví dụ
1. Phân tích các nguyên tắc
dự báo.
đề sinh viên trao đổi, thảo
luận.
SV trả lời câu hỏi vào vở tự
học
Đọc Tài liệu [7]tr42 – 46;
tr 542-549
Đọc thêm tài liệu [5] [6]
- Đánh giá trên kết quả thảo
luận của người học
- Kiểm tra kết quả tự học tuần
1.
2. SV đọc trước nội dung 1.3;
1.4 và chuẩn bị trả lời các câu
hỏi:
- Hãy nêu những nhân tố
khách quan, chủ quan ảnh
hưởng đến kết quả dự báo
- Quy trình dự báo bao gồm
những bước nào?
Tuần 3: Nội dung: Chương 1: Tổng quan dự báo (tiếp)
14
Hình
thức
tổ
chức
dạy
học
Lí
thuyết
Số giờ
thực
hiện
Thảo
luận/...
2
Tự
học,
Tự n/c
2
2
Nội dung chính
1.3. Các nhân tố ảnh
hưởng đến dự báo.
1.4. Quy trình dự báo.
Yêu cầu sinh viên chuẩn
bị
SV đọc [7] tr 42 – 46; tr
542 – 549
SV trả lời các câu hỏi GV
yêu cầu trong phần tự học
tuần 2.
SV đọc trước nội dung 1.3;
1.4 và chuẩn bị trả lời các
câu hỏi:
- Hãy nêu những nhân tố
khách quan, chủ quan ảnh
hưởng đến kết quả dự báo
- Quy trình dự báo bao gồm
những bước nào?
1. SV thảo luận, phân tích - SV chia nhóm thảo luận
những ảnh hưởng của các yếu - SV trình bày câu trả lời
tố khách quan đến hoạt động của nhóm.
dự báo. Lấy ví dụ minh họa
- GV đánh giá, kết luận
2. Xác định 1 lĩnh vực cần dự
báo, nêu lý do cần dự báo,
xác định vấn đề cụ thể cần dự
báo, mục tiêu dự báo đó?...
1. SV chọn một hoạt động dự SV nghiên cứu kỹ bài học,
báo cụ thể, phân tích những tham khảo tài liệu để làm
ảnh hưởng của yếu tố khách bài tập tự học.
quan, chủ quan tới hoạt động
15
Ghi
chú
dự báo đó
2. SV đọc trước nội dung 1.5
Tài liệu [1]tr28 – 30.
KTĐG
Tuần 4: Nội dung: Chương 1. Tổng quan dự báo.
Hình
thức
tổ
chức
dạy
học
Lí
thuyết
Số giờ
thực
hiện
1
Nội dung chính
1.5. Đánh giá dự báo.
Tổng kết nội dung chương 1.
Thảo
luận/...
Tự
học,
Tự n/c
3
Yêu cầu sinh viên chuẩn
bị
SV đọc [1] tr 28 – 30.
Trả lời các câu hỏi:
- Đánh giá dự báo để làm
gì?
- Làm rõ nội dung và ý
nghĩa của đánh giá trước,
trong và sau dự báo
-Sinh viên chuẩn bị các ví
dụ
-Trao đổi, chia sẻ, thảo luận
-Giảng viên kết luận các
vấn đề sinh viên trao đổi,
thảo luận
Thảo luận: Đưa ra một số
hiện tượng kinh tế-xã hội, xác
định quy trình dự báo. Tìm
hiểu những nhân tố ảnh
hưởng đến việc dự báo cho
hiện tương; Những vấn đề
nào cần thiết khi tiến hành
đánh giá trước dự báo và sau
dự báo.
1. Có những loại đánh giá dự - SV học kỹ bài học và trả
báo nào? Lấy ví dụ?
lời câu hỏi.
2. Khái quát nội dung chương
16
Ghi
chú
KTĐG
1 bằng sơ đồ tư duy hoặc sơ
đồ Grap.
3. Đọc trước nội dung 2.1 Tài liệu [1] Tr 197 – 230.
chương 2
SV làm 1 bài kiểm tra ngắn
tại lớp.
1
Tuần 5: Nợi dung: Chương 2. Các phương pháp dự báo;
Hình
thức
tổ
chức
dạy
học
Lí
thuyết
Số giờ
thực
hiện
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên chuẩn
bị
2
Chương 2: Các phương pháp
dự báo
2.1: Phương pháp dự báo
định tính: (Khái niệm; yêu
cầu, các phương pháp dự báo
định tính thơng dụng)
Thảo
luận/...
2
Thực hành theo nhóm: Đưa ra
một Ví dụ cụ thể, sử dụng
phương pháp dự báo định
tính (VD Phương pháp
chuyên gia hay phương pháp
khảo sát ý kiến đối tượng
Sinh viên đọc trước ở nhà
những phần ở các tài liệu
sau:
tài liệu [1]
Chương2: phần 1.1. Ngoại
suy xu thế và phần 1.2.
Chuỗi thời gian.
Từ Trang 39- 49.
tài liệu [4] chương 8. Phân
tích dãy số thời gian
Từ trang 321-345.
-Sinh viên chuẩn bị các ví
dụ.
-Trao đổi, chia sẻ, thảo
luận.
-Giảng viên kết luận các
vấn đề sinh viên trao đổi,
17
Ghi
chú
DB) để phân tích, dự báo cho thảo luận.
hiện tượng đó.
Tiếp tục làm bài tập thực Đọc thêm tài liệu [5] [6] [7]
hành theo nhóm
Tự
học,
Tự n/c
KTĐG
Tuần 6: Nội dung: Chương 2. Các phương pháp dự báo.
Hình
thức
tổ
chức
dạy
học
Lí
thuyết
Thảo
luận/...
Tự
học,
Tự n/c
KT-
Số giờ
thực
hiện
Nội dung chính
u cầu sinh viên chuẩn
bị
3
2.2. Phương pháp dự báo Sinh viên đọc trước ở nhà
định lượng:
những phần ở các tài liệu
2.2.1.Khái
niệm. sau:
tài liệu [1] Chương3: Dự
2.2.2. Ưu nhược điểm. báo bằng phương pháp thời
2.2.3. Một số phương
vụ
pháp dự báo định lượng thơng
Từ Trang 75 – 81.
dụng.
Tài liệu [4] chương 10. Dự
đốn thống kê từ trang
415-420.
1
Sinh viên tra cứu tài liệu, theo Sinh viên tự tìm hiểu thơng
u cầu của giảng viên.
tin liên quan đến chủ đề bài
học, phục vụ những vấn đề
giảng viên yêu cầu .
Báo cáo bài tập thực hành
18
Ghi
chú
ĐG
nhóm về PP dự báo định tính
Tuần 7: Nợi dung: Chương 2. Các phương pháp dự báo Phần 2.2. phương pháp
dự báo định lượng.(tiếp)
Hình Số giờ
Nội dung chính
thức
thực
tổ
hiện
chức
dạy
học
Lí
2
2.2.3. Một số PP dự báo định
thuyết
lượng thông dụng
2.2.3.1. Dự báo dựa vào
chuỗi thời gian:
a) Dự báo dựa vào lượng tăng
giảm tuyệt đối
b) Dự báo dựa vào tốc độ
phát triển trung bình.
Bài
2
Làm bài tập rèn kỹ năng:
tập tại
- Dự báo dựa vào lượng tăng
lớp
giảm tuyệt đối
- Dự báo dựa vào tốc độ phát
triển trung bình.
Tự
học,
Tự n/c
KTkiểm tra đánh giá việc làm bài
ĐG
tập của SV
Yêu cầu sinh viên chuẩn
bị
Ghi
chú
Sinh viên đọc trước ở nhà
những phần ở các tài liệu
sau:
tài liệu [4] Chương 7:
Phân tich hồi quy tương
quan từ trang 289 đến 297
-Sinh viên làm bài tập
-Giảng viên chữa bài tập đã
giao.
Đọc thêm tài liệu [5] [6] [7]
Tuần 8: Nội dung: Chương 2. Các phương pháp dự báo. Phần 2.2. phương pháp
dự báo định lượng.(tiếp)
19
Hình
thức
tổ
chức
dạy
học
Lí
thuyết
Bài
tập tại
lớp
Số giờ
thực
hiện
Nội dung chính
u cầu sinh viên chuẩn
bị
2
2.2.3.1. Dự báo dựa vào chuỗi
thời gian (tiếp).
C) Dự báo theo phương trình
hồi quy hàm xu thế:
C1: Sơ lược Phương pháp hồi
quy (khái niệm, điều kiện sử
dụng)
Sinh viên đọc kỹ trước ở
nhà những phần ở các tài
liệu sau:
Tài liệu [4] Chương 7:
Phân tich hồi quy tương
quan từ trang 297 đến 298
2
Tự
học,
Tự n/c
KTĐG
Ghi
chú
C1: Dự báo theo phương trình
hồi quy hàm xu thế dạng
đường thẳng (tuyến tính).
Làm bài tập rèn kỹ năng:
-Sinh viên làm bài tập
- Dự báo theo phương trình -Giảng viên chữa bài tập
hồi quy hàm xu thế dạng đã giao.
đường thẳng (tuyến tính)
Đọc thêm tài liệu [5] [6]
[7]
Tuần 9: Nội dung: Chương 2. Các phương pháp dự báo
Hình
Số giờ
Nội dung chính
20
u cầu sinh viên chuẩn
Ghi
thức
tổ
chức
dạy
học
Lí
thuyết
thực
hiện
bị
1
2.2.3.1. Dự báo dựa vào chuỗi
thời gian (tiếp)
C2- Dự báo theo phương trình
hồi quy hàm xu thế dạng
Parabol
Sinh viên đọc trước ở nhà
những phần ở các tài liệu
sau:
Tài liệu [3] Từ trang 20 34 và từ trang 129-131
Thảo
luận/...
2
Tự
học,
Tự n/c
1
Làm bài tập rèn kỹ năng:
- Dự báo theo phương trình hồi
quy hàm xu thế dạng Parabol
Sinh viên tự thực hành.
-Sinh viên làm bài tập
-Giảng viên chữa bài tập
đã giao.
Sinh viên tự thực hành
máy tính và rút ra những
tham số liên quan đến chủ
đề bài học .
chú
KTĐG
Tuần 10: Nội dung: Chương 2. Phương pháp dự báo. Phần 2.2.3.2. Sử dụng
CNTT trong dự báo
Hình
thức
tổ
chức
dạy
học
Lí
Số giờ
thực
hiện
1
Nội dung chính
2.2.3.2.
Sử
dụng
u cầu sinh viên chuẩn
bị
CNTT Sinh viên nghiên cứu thêm
21
Ghi
chú
thuyết
Thực
hành
máy
tính
trong dự báo. (Sử dụng Holt trên mạng về cách sử dụng
Winteres trong phần mềm phần mềm Eview trong dự
Eview)
báo
a) Dự báo theo năm;
3
Tự
học,
Tự n/c
KTĐG
Thực hành: Sử dụng phần mềm -Sinh viên thực hành trên
Eview để giải quyết bài toán máy tính
dự báo theo năm
-Giảng viên hỗ trợ sinh
viên thực hành.
Tự thực hành trên máy
tính ở nhà
Kết hợp kiểm tra đánh giá
thông qua hoạt động thực hành
của SV
Tuần 11: Nội dung: Chương 2. Các phương pháp dự báo; Phần 2.2.4. Sử dụng
CNTT trong dự báo.
Hình
thức
tổ
chức
dạy
học
Lí
thuyết
Số giờ
thực
hiện
Nội dung chính
u cầu sinh viên chuẩn
bị
1
2.2.3.2.Sử dụng CNTT trong
dự báo (tiếp)
(Sử dụng Holt Winteres
trong phần mềm Eview)
b) Dự báo theo quý;
c) Dự báo theo tháng.
2.2.4. So sánh các phương
pháp dự báo.
Sinh viên đọc trước tài
liệu:
Tài liệu [2]
Phần thứ nhất:
22
Ghi
chú
(dựa vào tổng bình phương sai
số dự báo SSE )
Thảo
luận/...
3
Tự
học,
Tự n/c
KTĐG
Thực hành: Sử dụng phần
mềm Eview để giải quyết bài
toán dự báo theo Quý và theo
Tháng
-Sinh viên thực hành máy
tính
-Giảng viên hỗ trợ sinh
viên thực hành.
Tự thực hành trên máy
tính ở nhà
Kết hợp kiểm tra đánh giá
thông qua hoạt động thực hành
của SV
Tuần 12: Nội dung: Chương 3. Dự báo giáo dục;
Hình
thức
tổ
chức
dạy
học
Lí
thuyết
Thảo
luận/...
Tự
học,
Số giờ
thực
hiện
4
Nội dung chính
u cầu sinh viên chuẩn
bị
Chương 3: Dự báo giáo dục.
SV đọc [2] Một số vấn đề
3.1.Khái quát về dự báo giáo lý luận về dự báo giáo
dục
dục; Cơ sở phương pháp
luận của dự báo giáo
dục .
1. Ôn tập bài đã học, trả lời SV học,làm bài và trả lời
câu hỏi: Dự báo giáo dục là gì, câu hỏi vào vở tự học.
23
Ghi
chú
Tự n/c
hãy nêu đặc điểm, đối tượng
và những nội dung cơ bản của
DBGD.
2. Đọc chiến lược giáo dục Download
từ
mạng
Việt Nam 2011-2020
Internet.
3. Đọc trước nội dung 3.2; 3.3 Tài liệu [2], phần 1 mục V.
chương 2.
KTĐG
Tuần 13: Nội dung: Chương 3: Dự báo giáo dục;
Hình
thức
tổ
chức
dạy
học
Lí
thuyết
Số giờ
thực
hiện
Nội dung chính
2
3.2.Hệ thống dữ liệu cho phân Tài liệu [2], phần 1 mục V.
tích và dự báo giáo dục Việt
Nam
3.3.Yêu cầu dự báo giáo dục
Thảo
luận/...
2
Phân tích sự ảnh hưởng của
các nhóm nhân tố KTXH,
KHCN, nhóm nhân tố bên
trong, nhóm nhân tố bên ngồi
tới BDGD; Từ đó hãy dự báo
sự phát triển GD của đất nước
trong tương lai.
24
Yêu cầu sinh viên chuẩn
bị
- Chia lớp thành 4 nhóm
tương ứng 4 nhóm nhân tố
bên và tiến hành thảo luận
nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày
kết quả thảo luận, tranh
luận…
Ghi
chú
- GV đánh giá, kết luận.
1. SV ôn lại bài đã học và trả - SV ôn bài và trả lời câu
lời câu hỏi: Trình bày hệ thống hỏi vào vở tự học.
dữ liệu cho phân tích và dự
báo GDVN; Chọn một nhân tố
và phân tích sự ảnh hưởng của
nhân tố đó tới DBGD.
Tài liệu [2]tr 36 - 39
SV đọc trước nội dung 3.4
chương 3
Tự
học,
Tự n/c
KTĐG
Tuần 14: Nội dung: Chương 3. Dự báo giáo dục
Hình
thức
tổ
chức
dạy
học
Lí
thuyết
Số giờ
thực
hiện
Nội dung chính
1
Thảo
luận/...
1
3.4.Chiến lược giáo dục việt
nam dưới ánh sáng của khoa
học dự báo.
Thảo luận: Những khó khăn,
thuận lợi, ảnh hưởng tới cơng
tác dự báo của ngành Giáo dục
Việt nam.
Tự
học,
Tự n/c
- Sinh viên ôn tập lại tồn bộ
chương trình, Chuẩn bị các câu
hỏi những vấn đề chưa nắm
25
Yêu cầu sinh viên chuẩn
bị
Tài liệu [2]tr 36 - 39
-Sinh viên chuẩn bị các ví
dụ(nguồn dữ liêu)
-Trao đổi, chia sẻ, thảo
luận
-Giảng viên kết luận các
vấn đề sinh viên trao đổi,
thảo luận
Ghi
chú