Tải bản đầy đủ (.pdf) (364 trang)

Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.86 MB, 364 trang )

BÀI 1
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Giảng Viên: ThS. Thạc Bình Cường

v2.0013112205

1


TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP

• Một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh các mặt hàng thể thao đã
phát triển tăng lợi nhuận nhờ ứng dụng công nghệ thông tin. Các nhà chiến lược đã
xây dựng kế hoạch phát triển các hệ thống giao dich (TPS), hệ thống thông tin (MIS),
hệ trợ giúp quyết định (DSS), hệ chuyên gia tư vấn (ES).
• Việc phân tích thiết kế hệ thống thơng tin là giai đoạn cực kỳ quan trọng, góp phần
xây dựng hệ thống đạt được hiệu quả cao.
• Mơ hình hóa là cơng cụ trao đổi giữa các thành phần tham gia phát triển hệ thống.



1. Tầm quan trọng của giai đoạn phân tích và thiết kế hệ thống thơng tin;
2. Sơ đồ hình tháp của hệ thống doanh nghiệp dựa vào CNTT: TPS, MIS, DSS,
và ES.

v2.0013112205

2



MỤC TIÊU
Giải thích vai trị chủ đạo của một chun gia phân tích hệ thống trong
kinh doanh; Mơ tả các loại hệ thống khác nhau mà một chuyên gia
phân tích phải làm việc;
Nắm được các khái niệm về hệ thống và hệ thống thông tin quản lý;
Nắm được khái niệm mơ hình và mơ hình hóa một hệ thống thơng tin;
Phân loại các hệ thống thông tin chủ yếu;
Mô tả các loại cơng nghệ một chun gia phân tích cần hiểu;
Mơ tả các chức danh và vị trí khác nhau khi cơng việc thiết kế và phân
tích được hồn tất;
Thảo luận vai trị của chun gia phân tích trong việc đặt kế hoạch
chiến lược cho một tổ chức;
Mô tả vai trị của chun gia phân tích trong dự án phát triển hệ thống.
v2.0013112205

3


NỘI DUNG
1

v2.0013112205

Khái niệm về hệ thống và hệ thống thông tin;

2

Khái niệm về mơ hình hóa;

3


Các mức độ trừu tượng hóa;

4

Case Study.

4


1. KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN
• Hệ thống: Tập hợp các phần tử có trao đổi tương tác với nhau và tương tác
môi trường nhằm đạt được mục tiêu chung.
• Hệ thống thơng tin:
 Yếu tố quyết định thành công của các tổ chức kinh doanh trong thời đại mới;
 Được phát triển không ngừng nhằm nâng tính cạnh tranh trong kinh doanh;
 Có tác động tới năng suất và lợi nhuận.
• Bí quyết để phát triển các hệ thống thành công:
 Thiết kế và phân tích các hệ thống hồn chỉnh;
 Nắm được các u cầu kinh doanh.
• Phân tích hệ thống – hệ thống nên làm những gì?
• Thiết kế hệ thống - các thành phần hệ thông tin nên được thực hiện tự nhiên như
thế nào?
• Chun gia phân tích hệ thống - sử dụng kĩ thuật thiết kế và phân tích để giải
quyết những vấn đề trong kinh doanh nhờ công nghệ thông tin.

v2.0013112205

5



1.1. CHUN GIA PHÂN TÍCH VỚI VAI TRỊ LÀ NGƯỜI GIẢI QUYẾT
VẤN ĐỀ
• Phải có kiến thức cơng nghệ máy tính và chun mơn lập trình;
• Nắm được những vấn đề trong kinh doanh;
• Sử dụng những phương pháp logic để giải quyết các vấn đề;
• Ham hiểu biết;
• Muốn cải thiện mọi thứ theo hướng tốt hơn;
• Giải quyết vấn đề kinh doanh giỏi hơn làm lập trình kĩ thuật.

v2.0013112205

6


1.2. PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CỦA MỘT CHUYÊN GIA PHÂN TÍCH HỆ
THỐNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

Nghiên cứu và tìm hiểu rõ vấn đề.
Chứng minh được rằng lợi ích thu được từ việc giải quyết vấn đề có giá trị
lớn hơn chi phí bỏ ra.
Xác định được yêu cầu cần để giải quyết vấn đề.
Xây dựng một tập hợp các giải pháp khả thi (có thể chọn lựa được).
Quyết định giải pháp nào là hữu hiệu nhất, và đưa ra ý kiến.
Xác định chi tiết giải pháp đã lựa chọn.
Thực hiện giải pháp.
Theo dõi để chắc chắn đạt kết quả như mong muốn.

v2.0013112205


7


1.3. CÁC HỆ THỐNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
• Hệ thống: Liên kết chức năng của các thành phần với nhau để thu được kết quả
cuối cùng;
• Hệ thơng tin: Việc tập hợp những thành phần có liên quan đến nhau thu thập,
xử lý, lưu trữ và cung cấp thông tin đầu ra cần cho hồn thiện các nhiệm vụ;
• Hệ thống con: Là một phần của hệ thống lớn hơn;
• Siêu hệ thống: Hệ thống lớn chứa hệ thống con;
• Phân tích chức năng: Chia hệ thống thành các thành phần nhỏ hơn và các hệ
thống con.

v2.0013112205

8


HỆ THỐNG CON VÀ HỆ THƠNG TIN
TỒN BỘ HỆ THỐNG SẢN XUẤT (SIÊU HỆ THỐNG)
Bản
Bảnkiểm
kiểmkê

hệ
thống
hệ thống
quản
quảnlýlý


Hệthống
thống
Hệ
bảodưỡng
dưỡng
bảo
kháchhàng
hàng
khách

Hệthống
thốngcon
con
Hệ
bảodưỡng
dưỡng
bảo
catalog
catalog

v2.0013112205

Hệ
Hệthống
thống
sản
sảnxuât
xuât

Hệthống

thốngphụ
phụ
Hệ
nhậpyêu
yêucầu
cầu
nhập

Hệthống
thốngphụ
phụ
Hệ
đápứng
ứng
đáp
yêucầu
cầu
yêu

9


HỆ THÔNG TIN VÀ CÁC THÀNH PHẦN

v2.0013112205

10


1.4. BIÊN HỆ THỐNG VÀ BIÊN TỰ ĐỘNG HĨA


MƠI TRƯỜNG XUNG QUANH HỆ THỐNG

Biên hệ thống

Biên tự
động hóa

v2.0013112205

Phần biên của
hệ thống

Phầntự
tựđộng
độnghóa
hóa
Phần
củahệ
hệthống
thống
của

11


1.5. CÁC HỆ THƠNG TIN
• Hệ xử lý giao tác (TPS): Nắm bắt và ghi thông tin về các giao tác của tổ chức;
• Hệ thơng tin quản lý (MIS):
 Nhận thông tin nắm được từ TPS;

 Cho ra báo cáo kế hoạch và kiểm sốt.
• Hệ thống tin cao cấp (EIS): Giám sát môi trường cạnh tranh và kế hoạch chiến lược;
• Hệ thống hỗ trợ quyết định (DSS): Khai thác ảnh hưởng của những quyết định và lựa
chọn có sẵn (kịch bản Cái gì sẽ xảy ra nếu…);
• Hệ thống hỗ trợ truyền thông: Tạo điều kiện thuận lợi cho giao tiếp nội bộ với khách
hàng và các nhà cung cấp;
• Hệ thống hỗ trợ hành chính: Giúp các nhân viên tạo và chia sẻ dữ liệu.

v2.0013112205

12


1.5. CÁC HỆ THÔNG TIN (tiếp theo)
Hệ thống hỗ trợ
quyết định (DSS)

Hệ thống
thơng tin
hành chính
(EIS)

Dữ liệu có tính
kinh tế và
cạnh tranh

Các văn bản

Hệ thông tin
quản lý


Dữ liệu giao tác

Hệ thống
hỗ trợ hành chính
và truyền thơng

Hệ xử lý giao tác

v2.0013112205

13


CÂU HỎI TƯƠNG TÁC
Ví dụ về 1 hệ thống thơng tin trên thực tế:
1. Hệ thống thông tin quản lý thư viên;
2. Hệ thống quản lý khách sạn;
3. Hệ thống quản lý vật tư;
4. Hệ thống quản lý hồ sơ bệnh án;
5. Hệ thống quản lý học tập của sinh viên đại học;
6. Hệ thống ATM;
7. Hệ thống định giá bất động sản;
8. Hệ thống thương mại điện tử;
9. Hệ thống Bán vé tàu Thống nhất;
10. Hệ thống khám và điều trị bệnh trẻ em.

Các hệ trên thuộc loại nào trong các hệ TPS, MIS, DSS, ES?

v2.0013112205


14


1.6. NHỮNG KĨ NĂNG CẦN CÓ CỦA MỘT CHUYÊN GIA PHÂN TÍCH
HỆ THỐNG
Một chun gia phân tích hệ thống cần phải có kiến thức cơng nghệ cơ bản về:
• Máy tính / thiết bị ngoại vi (phần cứng);
• Các mạng truyền thơng và kết nối;
• Cơ sở dữ liệu và hệ quản lý cơ sở dữ liệu (DBMS);
• Ngơn ngữ lập trình (ví dụ: VB.NET hoặc Java);
• Hệ thống điều hành và các thiết bị.

v2.0013112205

15


1.7. CÁC KĨ NĂNG VÀ KIẾN THỨC VỀ KỸ THUẬT
• Chun gia phân tích sử dụng các cơng cụ:
 Phần mềm trọn gói (chương trình soạn thảo văn bản);
 Các môi trường phát triển liên kết (IDEs) đối với ngôn ngữ lập trình;
 Các cơng cụ CASE / mã hố, kiểm tra, và gói hỗ trợ dữ liệu.
• Chun gia phân tích phải hiểu được kĩ thuật giai đoạn SDLC:
 Lập kế hoạch;
 Phân tích hệ thống, thiết kế hệ thống;
 Xây dựng, triển khai, hỗ trợ hệ thống.

v2.0013112205


16


1.8. CÁC KĨ NĂNG VÀ KIẾN THỨC NGHIỆP VỤ
• Chuyên gia phân tích phải hiểu được:
 Những chức năng nghiệp vụ tổ chức làm;
 Sơ đồ tổ chức;
 Kĩ thuật quản lý tổ chức;
 Quy trình làm việc theo chức năng.
• Các chun gia phân tích hệ thống thường học quản trị kinh doanh ở trường đại học.

v2.0013112205

17


1.9. CÁC KĨ NĂNG VÀ NHẬN THỨC VỀ CON NGƯỜI
• Các chuyên gia phân tích hệ thống cần hiểu được mọi người:
 Nghĩ gì?
 Học thế nào?
 Phản ứng với thay đổi;
 Cách giao tiếp;
 Cách làm việc (ở các vị trí và cơng việc khác nhau).
• Những kĩ năng giao tiếp và tiếp cận giữa các cá nhân là yếu tố quyết định để:
 Thu thập được thông tin;
 Tạo động lực;
 Đạt được sự hợp tác;
 Hiểu được những công việc và sự phức tạp của một tổ chức nhằm cung cấp
sự hỗ trợ cần thiết.


v2.0013112205

18


1.10. TƯ CÁCH ĐẠO ĐỨC VÀ TÍNH TRUNG THỰC

Chuyên gia phân tích truy cập được vào thơng tin cá nhân như bảng lương,
kế hoạch dự án của tổ chức, hệ thống bảo mật, v.v…
• Phải bảo mật thơng tin cá nhân;
• Bất cứ hành động vơ ý nào cũng có thể phá hỏng sự nghiệp chun gia
phân tích;
• Chun gia phân tích lập kế hoạch bảo mật trong các hệ thống đảm bảo
thơng tin bí mật.

v2.0013112205

19


CÂU HỎI TƯƠNG TÁC

Anh chị hãy cho biết kỹ năng và kinh nghiệm để cho những nhà PTTK thực hiện
được cơng việc PTTK của mình?

v2.0013112205

20



1.11. KĨ NĂNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI CHUYÊN GIA PHÂN TÍCH HỆ THỐNG
Kiến thức và kỹ năng yêu cầu đối với chuyên gia phân tích hệ thống

v2.0013112205

21


1.12. MƠI TRƯỜNG QUANH CHUN GIA PHÂN TÍCH
Các kiểu cơng nghệ thường gặp:
• Cửa sổ Desktop;
• Cửa sổ desktop kết nối mạng;
• Máy chủ-khách hàng;
• Máy tính trung tâm;
• Internet, mạng nội bộ, và extranet;
• Khơng dây, PDAs, điện thoại di động.

v2.0013112205

22


CÂU HỎI TƯƠNG TÁC

Trình bầy các cơng cụ tiện ích để các nhà phân tích thiết kế (PTTK) có thể sử
dụng trong quá trình PTTK và ý nghĩa của các cơng cụ đó?

v2.0013112205

23



1.13. CÁC CHỨC DANH CƠNG VIỆC VÀ VỊ TRÍ TIÊU BIỂU
• Các chức danh cơng việc của chun gia phân tích hệ thống khác nhau hồn tồn,
nhưng cùng hướng vào thứ chung;
• Các vị trí cơng việc khác nhau từ kinh doanh nhỏ tới những tập đồn lớn;
• Các chun gia phân tích có thể là nhân viên trong cơng ty hoặc có thể là chun gia
tư vấn bên ngồi;
• Các chun gia phân tích có thể xây dựng các giải pháp cho các chuyên gia quản lý
kinh doanh trong cơng ty hoặc khách hàng bên ngồi.

v2.0013112205

24


1.14. VAI TRỊ CỦA CHUN GIA PHÂN TÍCH TRONG VIỆC LẬP KẾ
HOẠCH CHIẾN LƯỢC
• Các kế hoạch đặc biệt tác động tới ban giám đốc: Củng cố quy trình
kinh doanh – cải tiến tồn bộ các quy trình hiện tại;
• Q trình xây dựng kế hoạch chiến lược;
• Lập kế hoạch chiến lược về hệ thông tin:
 Kế hoạch kiến trúc ứng dụng (tập trung kinh doanh);
 Kế hoạch kiến trúc cơng nghệ (tập trung vào cơ sở hạ tầng).
• Hệ thống tích hợp kế hoạch nguồn nhân lực doanh nghiệp (ERP).

v2.0013112205

25



×