Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Tài liệu Khảo sát động cơ VS docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (775.7 KB, 14 trang )

Khảo sát động cơ vs
Hệ thống băng truyền đã đợc ứng dụng trong hầu hết các nhà máy xí nghiệp, siêu thị,
khách sạn, nhà hàng Hầu hết các hệ thống này đều sử dụng động cơ kiêủ VSED
(Variable
Sp
eeds
E
lectrical
D
irect) để điều khiển các quá trình truyền động.

I. Nội dung khảo sát:
Nghiên cứu cấu tạo và nguyên lý làm việc của động cơ VSED
Khảo sát mô hình thực tiễn
Phân tích các mạch điều chỉnh tốc độ trong thực tế, so sánh các mạch
Lắp ráp mạch điều chỉnh tốc độ theo các phân tích đã xây dựng
Phân tích nguyên lý làm việc của mạch
Thử nghiệm mạch điều chỉnh tốc độ, khảo sát kết quả thực nghiệm bằng máy
hiện sóng và các thiết bị đo thông thờng.
Nhận xét kết quả, rút ra kết luận
II. động cơ VSED
1. Cấu tạo động cơ VSED:
Động cơ VSED có cấu tạo gồm 2 phần chính:
+ Phần thứ nhất: Động cơ sơ cấp.
+ Phần thứ hai: Động cơ thứ cấp.
+ Ngoài hai phần chính trên, động cơ VSED còn có các phần khác nh:
Vỏ máy, máy phát điện hồi tiếp, cánh quạt làm mát










H.1


Stato động
cơ sơ cấp
Cấp nguồn 3
pha cho ĐC
sơ cấp(3pha)

Động cơ thứ cấp, cuộn
dây của nam châm điện

Máy phát tốc
Cấp nguồn
một chiều cho
ĐC thứ cấp

Trục chính
của động

VSED

Rô to động
cơ sơ cấp
Đầu ra sức

điện động của
máy phát tốc

Phần động của nam
châm điện
ống lót động
cơ sơ cấp
TI LIU CHIA S TRấN DIN N WWW.OTO-HUI.COM
2. Nguyên lý làm việc của động cơ VSED:

















a. Động cơ sơ cấp:
Đây là loại động cơ không đồng bộ 3 pha rô to lồng sóc. Nguyên lý làm việc
của động cơ này có thể tóm tắt nh sau:
Khi ta đa dòng điện xoay chiều 3 pha hình sin có điện áp định mức bằng với

điện áp định mức của động cơ vào 3 dây quấn 3 pha của động cơ sơ cấp, lúc này trong
Stato của động cơ sơ cấp sinh ra một từ trờng quay, từ trờng này móc vòng qua khe
hở không khí vào rôto. Các thanh dẫn của rôto sinh ra một dòng điện theo luật cảm ứng
điện từ, vì các thanh dẫn này đợc nối ngắn mạch với nhau. Dới sự tác dụng tơng hỗ
giữa dòng điện rô to và từ trờng quay Stato tạo nên mô men quay làm cho rô to quay.
Muốn đảo chiều quay của động cơ sơ cấp ta chỉ việc đảo chéo hai trong 3 pha nguồn
cung cấp cho động cơ sơ cấp.
b. Điều chỉnh tốc độ quay của động cơ VSED:
Khi động cơ sơ cấp quay, ống lót gắn trên trục của động cơ sơ cấp cũng quay theo.
Tốc độ quay của ống lót bằng tốc độ quay của động cơ sơ cấp. Lúc này ta bắt đầu cấp
Fx
VR1
VR2
Đ/C sơ cấp 3 pha
fuse
0-90v DC
+
-
AC 3 phase supply
AC power
DC
U

U


H.2
TI LIU CHIA S TRấN DIN N WWW.OTO-HUI.COM
nguồn một chiều vào cuộn dây nam châm điện, dới tác dụng của từ trờng nam châm
điện nằm trong ống lót đang chuyển động tạo nên một lực điện từ. Lực này kéo cho

phần động của nam châm điện quay theo. Dòng một chiều đặt vào nam châm điện càng
lớn thì lực điện từ sinh ra càng lớn và dẫn đến tốc độ quay của động cơ càng lớn. Tốc
độ quay của động cơ lớn nhất bằng với tốc độ quay của ống lót, có nghĩa là bằng với
tốc độ quay của động cơ sơ cấp.
Nh vậy khớp nối giữa động cơ sơ cấp và động cơ thứ cấp ở đây đợc thực hiện bằng
từ trờng của nam châm, vì vậy nó đợc gọi là khớp từ hay khớp nối mềm.
c. Máy phát tốc:
Đây chính là một máy phát điện đơn giảm, phần động là một nam châm vĩnh
cửu đợc gắn đồng trục với trục động cơ nên khi động cơ quay thì nam châm này cũng
quay theo. Từ trờng của nam châm vĩnh cửu này quét qua các vòng dây của phần tĩnh
máy phát, sinh ra trong các vòng dây của máy phát một sức điện động. Nếu mạch
ngoài của máy phát kín mạch thì nó sẽ sinh ra trong máy phát một dòng điện. Điện áp
phát ra trên 2 cực của máy phát này phụ thuộc vào tốc độ quay của nam châm, động cơ
quay càng nhanh nghĩa là nam châm quay càng nhanh thì điện áp máy phát phát ra
càng lớn.
Phạm vi điều chỉnh tốc độ tơng ứng với tải định mức (theo đặc tính tải) từ
130vòng / phút đến 1300 vòng / phút.
Khi tốc độ càng thấp mô men càng nhỏ, tốc độ tăng lên, mô men cũng tăng lên.
Tốc độ trợt từ tốc độ không tải lý tởng xuống, tạo nên đặc tính cơ mềm.
Với dạng đặc tính nh vậy nó thích hợp với những truyền động băng truyền, tải
trọng thay đổi đều.
3. Ưu nhợc điểm của động cơ VSED:
a. Ưu điểm:
- Đây là loại động cơ có cấu tạo đơn giản dựa trên kết cấu của những loại máy
điện thông dụng.
- Khả năng điều chỉnh tốc độ đơn giản nhờ điều chỉnh gián tiếp bằng nguồn một
chiều từ bên ngoài.
- Khả năng điều chỉnh tốc độ trơn mềm, phạm vi điều chỉnh rộng, tốc độ lớn
nhất có thể bằng với tốc độ động cơ sơ cấp.
- Kết cấu dạng module cho phép tháo lắp sửa chữa, bảo dỡng từng bộ phận dễ

dàng.
- Điều chỉnh tốc độ hệ thống thông qua việc điều chỉnh điện áp một chiều công
suất nhỏ.
- Có máy phát tốc làm cơ sở để kiểm tra tốc độ và hồi tiếp ổn định tốc độ sau này.
b. Nhợc điểm:
- Phải sử dụng hai nguồn điện áp khác nhau là nguồn một chiều cho điều
chỉnh tốc độ và nguồn xoay chiều 3 pha cho động cơ sơ cấp 3 pha.
- Mạch khống chế điều chỉnh tốc độ tơng đối phức tạp
c. Hiệu suất động cơ VSED: Với kết cấu nh trên, động cơ VSED có hiệu suất
làm việc không cao.
TI LIU CHIA S TRấN DIN N WWW.OTO-HUI.COM
4. ứng dụng:
Với tính năng u việt, đơn giản về kết cấu và khả năng điều chỉnh tốc độ rộng
dễ dàng nên động cơ VSED đợc sử dụng rộng rãi trong các dây chuyền công nghiệp
hiện nay:
- Sử dụng trong các hệ thống băng tải để di chuyển sản phẩm trong nhà máy,
các dây truyền sản xuất công nghiệp có sử dụng băng tải nh sản xuất ống nhựa cứng,
mềm (ống nớc).
- Sử dụng thang máy chuyển động trơn dạng băng truyền liên tục tại các siêu
thị, khách sạn, nhà hàng
- Sử dụng ở những chuyển động hệ thống có mô men mở máy nhỏ.
b. Để khảo sát đ/c VS sinh viên cần:
- Nghiên cứu hệ thống điều chỉnh tốc độ động cơ VSED là một trong những
phần quan trọng để tiếp cận với xã hội công nghiệp, sản xuất hàng loạt theo dây truyền.
Đây chính là phần quan trọng trong các dây truyền sản xuất công nghiệp có liên quan
đến băng truyền.
- Phân tích đợc cấu tạo và nguyên lý làm việc của động cơ VSED, lắp ráp đợc
các mạch điều chỉnh tốc độ cho hệ thống có thể thay đổi cân chỉnh, đo, kiểm tra các
điểm test, phân tích dạng sóng tín hiệu tại các vị trí cần thiết. Từ đó hình thành kỹ năng
phân tích hệ thống, sửa chữa thay thế đợc các hệ thống tơng đơng thực tế ngoài xã

hội.
- Hình thành t duy logic, phán đoán, hoạt động độc lập khi cần thiết.
TI LIU CHIA S TRấN DIN N WWW.OTO-HUI.COM
BàI 4: Lắp ráp và khảo sát hệ thống điều chỉnh
tốc độ động cơ VSED
i. sơ đồ khối mạch điều chỉnh tốc độ:
* Yêu cầu bài toán:
Mạch điều chỉnh tốc độ động cơ VSED là mạch cung cấp nguồn một chiều có
điều chỉnh vào nam châm điện của động cơ thứ cấp. Nguồn một chiều này đợc lấy từ
nguồn 1 pha trong số 3 pha cung cấp cho động cơ sơ cấp, sau đó đa qua mạch chỉnh
lu có điều khiển dùng SCR. Sơ đồ khối cụ thể nh sau:




Hình 2: Sơ đồ khối mạch điện điều chỉnh tốc độ động cơ VSED
II. Sơ đồ nguyên lý mạch điều chỉnh tốc độ động cơ VSED:
1. Sơ đồ nguyên lý truyền động
















Khối
nguồn
cung cấp
Khối
tạo dao
động

Khối
đồng pha
Chỉnh lu
có điều
khiển

Động cơ
VSED
Hồi tiếp
Hiển thị tốc độ
Fx
VR1
VR2
Đ/C sơ cấp 3 pha
fuse
0-90v DC
+
-
AC 3 phase supply
AC power

DC
U

U


H.3
TI LIU CHIA S TRấN DIN N WWW.OTO-HUI.COM
2. S¬ ®å nguyªn lý m¹ch ®iÒu khiÓn














(H.4)

Diode 1N4007 = 19 224/600V =2
TZT A1015 =1 Zener 12V=1
SCR 2P4M =1 Vr 2K =2
47R/2W =1Vr 25K =1
220R =1 Vr 1K =1

100R =1 Vr 100K =1
10R =1
TNR 250V =1
hiÓn thÞ
HOLD
SPEED CONTROL BOAR D VS MOTOR
86v x 0.25
86v x 0.25
210v x 0.25
230v x 0.25
220v x 0.25
2100v x 0.12
Black
White
Yellow
Red
Green
Blue
White
Black
Yellow
Red
Green
290v x 0.23 580v
Red
Red
(10x16) mm
1N5408 =2
POWER SUPPLY
PMPM (Phat toc)

W
W
BL
Y
Y
BL
R
R
R
W
W
R16
1k
150
5k
20
100
1k
47/2W
10
1k
27k
220
11
25k
+
10uF/50v
+
100u F/50v
12v

3
4
A1015
2k
+
1uF/50v
FUSE
2
1
+
1uF/50v
224/6 5
224/6
Tr2
Tr1
2P4M
2P4M
1k
2k
+
10uF/150v
5
6
8
7
+
100u F/50v
100k
10
9

D13
D14
TMR-1S6471K

C7
CL3
CL4
CL1
CL2
C8
C6
R5
R7
R6
R4
VR1
VR2
Q
R3 C3
1
2
3 R2
SCR2
R10C5
R9
C4
VR3
R1
SCR1
§Õn bé ®iÒu tèc

224/650v
C2
C1
R8
VR4
TÀI LIỆU CHIA SẺ TRÊN DIỄN ĐÀN WWW.OTO-HUI.COM
III. Phân tích nguyên lý làm việc:
1. Khối nguồn cung cấp:
Khối nguồn cung cấp ở đây đợc sử dụng đó là nguồn cung cấp 1 pha 220V là
nguồn động lực chính, nó đợc chỉnh lu có điều chỉnh thông qua bộ chỉnh lu có điều
chỉnh SCR
1
.
Các diode D13 và D14 có tác dụng bảo vệ SCR khi tín hiệu vào đổi chiều, SCR khoá.
TMR-1S6471K là linh kiện bảo vệ quá áp
Tụ C
1
có tác dụng chống nhiễu giữa G và K của SCR
1

Tụ C
2
và điện trở R
1
mắc song song với SCR
1
làm nhiệm vụ chống bão hoà sâu
của tiếp giáp J
2
trong SCR

1
.
Cấp nguồn cho mạch điều khiển đợc lấy thông qua biến áp Tr
1
. Đây là loại
biến áp đặc biệt có 4 quận dây. Cuộn sơ cấp mắc vào lới điện 220V, cuộn thứ cấp thứ
nhất tạo điện áp cung cấp cho mạch chỉnh lu cầu CL1. Sau khi qua chỉnh lu CL1
điện áp đợc lọc san phẳng nhờ tụ C3 và ổn áp thông qua diode zener Dz để đợc điện
áp ổn định bằng phẳng 12V cung cấp cho mạch điều khiển phía sau.
2. Khối tạo dao động:
Khối tạo dao động ở đây đợc sử dụng dạng tự dao động thông qua sự phóng
nạp của tụ C
6
và chế độ làm việc của Transistor Q. Điều chỉnh thời gian phóng nạp cho
tụ C
6
thông qua các triết áp VR, VR
1
, VR
2
là điều chỉnh tần số dao động.
Nhiệm vụ của các biến trở:
VR là biến trở chủ đạo điều chỉnh tần số.
VR
1
, VR
2
kết hợp VR điều chỉnh tín hiệu hồi tiếp làm thay đổi tần số dao động
của mạch tạo dao động.
VR

3
có tác dụng điều chỉnh góc pha của mạch kích mở SCR
2
.
Khi cấp nguồn cho mạch :
Ta giả sử tụ C
6
đã phóng hết điện (nên Q khoá), lúc này tụ C
6
bắt đầu nạp nạp
theo đờng từ +12V vào bản +C
6
và một đờng hình thành từ cực C
6
qua R
4
, về
điểm giữa của VR
1
, (điểm giữa của VR
1
đợc xem là mass của nguồn).
Khi tụ C
6
nạp, điện áp trên tụ tăng dần, làm cho bản C
6
âm dần xuống tới
ngỡng mở của Transistor thuận Q làm cho Transistor này mở. Khi Q mở tụ C
4
, C

5

đợc nạp từ cuộn dây thứ cấp 2 qua cầu chỉnh lu CL
2
qua R
CE
của Transistor Q, tạo ra
ngỡng mở cho SCR
2
.
Khi SCR
2
mở sẽ có dòng từ cuộn dây thứ cấp 3 của biến áp TR
1
chạy qua cuộn sơ
cấp biến áp TR
2
tạo nên dòng kích mở SCR
1
thông qua cuộn thứ cấp của biến áp TR
2
.
Làm cho SCR
1
mở ra và có dòng chạy qua tải động cơ quay.
TI LIU CHIA S TRấN DIN N WWW.OTO-HUI.COM
Khi động cơ quay. Điện áp dơng trên tụ C
8
sẽ tự cân bằng với điện áp âm trên tụ C
6


làm cho điện áp rơi trên nó đi về 0 điều này làm cho Transistor Q khoá lại.
Sau đó tụ C
6
lại tiếp tục nạp theo đờng cũ để hình thành một chu kỳ dao động mới .
Tần số dao động của mạch có thể điều chỉnh để thay đổi đợc từ 50Hz đến 200Hz.
3. Khối đồng bộ pha:
Khối đồng pha có nhiệm vụ:
Tạo tín hiệu xung kích mở vào cực G của SCR
1
đồng thời với điện áp lới đặt
vào Anode của SCR
1
phải có pha dơng.
Khối đồng pha trong mạch mà ta nghiên cứu đợc sử dụng đó là mạch cuộn thứ
cấp số 2, số 3 của biến áp Tr
1
và biến áp Tr
2
. Hai biến áp này phải quấn sao cho chiều
cuốn dây trong các cuộn dây thứ cấp này cùng chiều để điện áp cảm ứng sinh ra trong
các cuộn dây này cùng pha với nhau và cùng pha với cuộn sơ cấp của biến áp Tr
1
.
Cuộn sơ cấp của máy biến áp Tr
1
chính là cuộn tạo tín hiệu đồng pha chủ đạo,
khi mà điện áp U
AK
của SCR

1
> 0 (điện áp lới có pha dơng đặt vào Anode của SCR
1
)
. Thì cuộn thứ cấp số 3 của biến áp Tr
1
phải tạo ra điện áp U
AK
của SCR
2
> 0, (vì
cuộn thứ cấp này và cuộn sơ cấp quấn cùng chiều nên hai tín hiệu này luôn luôn ở
trạng thái đồng bộ chờ).
Cuộn dây số 2 là cuộn đặc biệt có 3 dầu dây, đầu dây ở giữa đợc mắc vào Cathode
của SCR
2
chung với một đầu cuộn thứ cấp số 3. Hai đầu còn lại của cuộn dây này đợc nối
vào các cực C,E của Transistor Q, thông qua một mạch cầu chỉnh lu và các tụ C
4
, C
5
.
Khi Transistor Q mở bão hoà thì 2 mạch cầu coi nh đợc nối tắt làm cho 2 tụ
C
4
, C
5
nạp điện , tạo xung kích vào cực G của SCR
2
.

Khi Transistor Q khoá hai tụ C
4
,C
5
phóng điện. Do tần số dao động của mạch
dao động có thể thay đổi đợc từ 50Hz đến 200Hz trong khi đó tần số lới điện chỉ có
50 Hz nh vậy trong 1 thời điểm đồng bộ tín hiệu xung kích mở SCR có thể thay đổi từ
10 đến 40 xung. Tuỳ số lợng xung lớn hay nhỏ, mà ta có thể điều chỉnh thời điểm
kích mở các SCR, các xung này xuất hiện đồng bộ tại thời điểm điện áp đặt trên
Anode của các SCR dơng hơn Cathode.
4. Khối hồi tiếp và ổn định tốc độ:
Khối hồi tiếp tín hiệu ở đây đợc lấy thông qua máy phát tốc. Điện áp phát ra của máy
phát tốc là điện áp hình sin đợc thông qua cầu chỉnh lu CL
4
và lọc sơ bộ nhờ tụ C
8
.
Điện áp gợn trên tụ C
8
có pha dơng sẽ đợc đa về để cân bằng với điện áp
điện áp một chiều có pha âm đặt trên tụ C
6 .
Hiệu số của hai điện áp này là điện áp ngắt mở Transistor Q.
Khi ta tăng tốc độ của động cơ cũng có nghĩa là ta tăng tần số dao động cuả transistor Q.
Điều chỉnh chiết áp VR
2
tức là ta thực hiện điều chỉnh biên độ của điện áp hồi tiếp.
Điều chỉnh chiết áp VR là ta thực hiện điều chỉnh điểm làm việc ban đầu cho Transistor Q
5. Khối hiển thị:
TI LIU CHIA S TRấN DIN N WWW.OTO-HUI.COM

Đây là một đồng hồ đo tốc độ tơng tự, tín hiệu đầu vào của đồng hồ chính là
điện áp một chiều đợc lấy từ máy phát tốc, thông qua bộ chỉnh lu CL
3
và tụ lọc C
7
.
Điều chỉnh độ lớn của tín hiệu này thông qua biến trở VR
4
.
IV. lắp ráp board điều chỉnh tốc độ động cơ kiểu VSED
V. Kết quả thực nghiệm(các giá trị đo đợc):
1. Dạng xung dao động của mạch dao động:
a. Dạng xung tại chân B của TZT thuận Q






b. Dạng sóng hài tại tụ C8




c. Dạng điện áp U
CE
của TZT Q








Nhận xét: Khi Transistor Q khoá thì điện áp đặt vào 2 cực C và E của Transistor
Q chính là điện áp sau cầu chỉnh lu CL
2
. Điện áp này có giá trị lớn nhất sau chỉnh lu
= 15V DC. Khi Transistor dẫn bão hoà thì điện áp rơi trên EC của nó là 0,2 V. DC.
Thời điểm Anode của SCR
1
dơng hơn Cathode của nó chính là thời điểm này.
Ta sẽ thay đổi thời điểm kích mở của SCR
1
trong khu vực nửa chu kỳ trên của tín hiệu
đầu vào. Nửa chu kỳ dới của tín hiệu đầu vào, SCR
1
tự động khoá lại nh vậy đến chu
kỳ sau việc kích mở lại bắt đầu lại từ đầu, cứ nh vậy ta tạo thành các chuỗi xung liên
u
t
U
Bng

0,7

Tụ phóng
Tụ nạp
Hình 5. Dạng xung điện áp tại chân B của Transistor Q
0

u
t
0
U
max
15V
0,2V

TZT khoá
TZT mở bão hoà
Hình 7. Dạng điện áp U
CE
của Transistor Q
0
u
t
Hình 6. Dạng sóng hài trên tụ C
8

TI LIU CHIA S TRấN DIN N WWW.OTO-HUI.COM
tiếp kích mở một cách đồng bộ với điều kiện cần của SCR
1
. Khi SCR
1
dẫn sẽ có điện
áp một chiều đa ra tải điều chỉnh cuộn dây nam châm điện của động cơ VSED. Điều
chỉnh thời điểm kích mở cho SCR
1
sẽ thay đổi đợc điện áp ra đặt trên tải. Nh vậy ta
thay đổi đợc tốc độ động cơ VSED.

2. Dạng xung điện áp trên cực điều khiển G của SCR
1











3. Dạng xung điện áp của máy phát tốc (điện áp hồi tiếp)






Điện áp phát ra của máy phát tốc trên động cơ VSED là điện áp xoay chiều hình
sin. Giá trị biên độ lớn nhất của điện áp hồi tiếp (máy phát tốc phát ra) khi tốc độ động
cơ VSED đạt tối đa ở 1450 vòng/phút là 42V. Nh vậy giá trị điện áp V
PP
= 84V.
5. Nhận xét:
Các thông số ghi trên các giản đồ xung trong các điểm test ở trên đều đợc xác
định tại thời điểm tốc độ động cơ lớn nhất.
Ghí trị điện áp tại một số điểm nh sau:
+ Điện áp tại hai đầu cuộn sơ cấp máy biến áp Tr

1
là 220V xoay chiều
+ Điện áp tại hai đầu cuộn thứ cấp 1 máy biến áp Tr
1
là 21V xoay chiều
+ Điện áp tại hai đầu cuộn thứ cấp 2 máy biến áp Tr
1
là 17V xoay chiều
Hình 9. Dạng xung cực G của SCR
1

u
t
0

2

U
max

- U
max

308V

- 308V

u
t
0


2


U
max

- U
max

20V

Dạng điện áp đặt vào 2
đầu Anode và Cathode
của SCR
1
Khi cha có
xung tại cực G
Dạng xung điện áp
đồng bộ tại cực G của
SCR
1

u
t
0

2



U
max

- U
max

42V

- 42V

Hình 10. Dạng xung điện áp hồi tiếp
TI LIU CHIA S TRấN DIN N WWW.OTO-HUI.COM
+ Điện áp tại hai đầu cuộn thứ cấp 3 máy biến áp Tr
1
là 21V xoay chiều
+ Điện áp tại hai đầu cuộn R máy biến áp Tr
2
là 10V xoay chiều
+ Điện áp tại hai đầu cuộn W máy biến áp Tr
2
là 20V xoay chiều
+ Phạm vi điều chỉnh tần số mạch dao động từ 50Hz đến 200Hz
+ Tốc độ điều chỉnh trên trục động cơ VSED ứng với tải định mức có thể điều
chỉnh đợc nhờ triết áp VR từ 150 vòng / phút đến 1450 vòng / phút. Dải điều chỉnh từ
(150 -:- 1450) vòng / phút
+ Phạm vi điều chỉnh D 10
*. Đặc tính cơ:
a. Đặc tính cơ của động cơ sơ cấp
Hệ thống động cơ VSED đợc xây dựng dựa trên cơ sở của việc kết nối giữa
động cơ sơ cấp và động cơ thứ cấp. Nh vậy ta có thể xây dựng đặc tính cơ của hệ

thống thông qua đặc tính cơ của động cơ sơ cấp nh sau:
3 PHASE INDUCTION
MOTOR Y/
U
đm
I
đm
n
0
n
đm
P
đm

đm
220/380 1,8/1,04 1500 1450 0,49KW 2,1
Đặc tính cơ động cơ sơ cấp theo tính toán lý thuyết:














Thay các giá trị của S
th
và M
th
vào phơng trình đặc tính cơ gần
đúng, sau đó cho S biến thiên từ 0 đến 1 tìm các giá trị của M lập bảng ta có:
)/(157
55,9
1500
55,9
0
0
srad
n
===

)/(8,151
55,9
1450
55,9
srad
n
dm
dm
===

)(22,3
8,151
10*49,0
3

Nm
P
M
dm
dm
dm
===

Tốc độ góc không tải lý tởng
Tốc độ định mức
Mô men định mức
)(76,61,2*22,3* NmMM
dmdmth
===

Mô men tới hạn
S
S
S
S
S
S
M
M
th
th
th
118,0
118,0
76,6*2

2
+
=
+
=
Hệ số trợt định mức
Hệ số trợt tới hạn
03,0
157
8,151157
0
0
=

=

=


dm
dm
S
118,0)11,21,2(03,0)1(
22
=+=+=
dmdmdmth
SS

TI LIU CHIA S TRấN DIN N WWW.OTO-HUI.COM
S 0,03 0,118 0,2 0,4 0,6 0,8 1

M 3,22 6,76 5,9 3,678 2,56 1,95 1,57
Đặc tính cơ tự nhiên của động cơ sơ cấp:










Hình 2. Đặc tính cơ tự nhiên của động cơ sơ cấp

b. Đặc tính cơ của hệ thống:

Bây giờ ta tiến hành lấy đặc tính cơ của hệ thống bằng phơng pháp thí nghiệm.
Ta kết nối mạch nh hình vẽ số 3:









Nh đã phân tích ở trên, ta thấy trục động cơ chỉ khởi động và làm việc đợc khi
có nguồn 3 pha đa vào động cơ sơ cấp và nguồn cung cấp 1 chiều đa vào động cơ thứ
cấp. Ta tiến hành đa các nguồn vào, bỏ qua các tổn hao, điều chỉnh điện áp 1 chiều từ

giá trị nhỏ nhất 0V đến giá trị 120V. Đo, kiểm tra các thông số tốc độ ứng với mô men
tải thay đổi từ 0 đến giá trị tới hạn của động cơ sơ cấp, ghi lại thông số vào bảng ta có
các bảng sau:
0
0,8

0,6

0,4

0,2

0

S

M (Nm)

1

2

3

4

5

6


7

S
th

M
th

M
đm

S
đm

Nguồn cung cấp
xoay chiều 3 pha
Động cơ
sơ cấp
Khớp từ
mềm
Tải giả
Thiết bị
đo kiểm
Hình 3. Sơ đồ kết nối thí nghiệm lấy đặc tính cơ
Nguồn cung cấp 1
chiều có điều chỉnh
TI LIU CHIA S TRấN DIN N WWW.OTO-HUI.COM
Với điện áp 1 chiều nhỏ hơn 13V, khi tải bằng 0, trục động cơ không khởi động
tốc độ bằng 0.
Với điện áp 1 chiều U

1C
= 13 V tơng ứng đờng số 1 hình 4

n(vòng/phút) 142 100 60 0
M (Kg/cm
3
) 0 1 2 3

Với điện áp 1 chiều U
1C
= 25 V tơng ứng đờng số 2 hình 4

n(vòng/phút) 420 300 200 100 0
M (Kg/cm
3
)
0
2
5
7
9,2

Với điện áp 1 chiều U
1C
= 46 V tơng ứng đờng số 3 hình 4

n(vòng/phút) 655 635 550 500 400 350
M (Kg/cm
3
) 0 1 3 5 8 10


Với điện áp 1 chiều U
1C
= 75 V tơng ứng đờng số 4 hình 4

n(vòng/phút) 1025 987 900 85 800 770
M (Kg/cm
3
) 0 1 4 6 8 10

Với điện áp 1 chiều U
1C
= 90 V tơng ứng đờng số 5 hình 4

n(vòng/phút) 1445 1430 1340 1270 1150 1095
M (Kg/cm
3
) 0 1 3 5 8 10

Với điện áp 1 chiều U
1C
= 95 V tơng ứng đờng số 5 hình 4

n(vòng/phút) 1445 1430 1340 1270 1150 1095
M (Kg/cm
3
) 0 1 3 5 8 10

Với điện áp 1 chiều U
1C

= 110 V tơng ứng đờng số 5 hình 4

n(vòng/phút) 1445 1430 1340 1270 1150 1095
M (Kg/cm
3
) 0 1 3 5 8 10

Với điện áp 1 chiều U
1C
= 120 V tơng ứng đờng số 5 hình 4
n(vòng/phút) 1445 1430 1340 1270 1150 1095
M (Kg/cm
3
) 0 1 3 5 8 10

TI LIU CHIA S TRấN DIN N WWW.OTO-HUI.COM

Dựa vào các số liệu có trên bảng ta có thể vẽ đợc các đờng đặc tính nh sau:




















Hình 4. Dạng đặc tính cơ trên trục động VSED khi tải thay đổi từ 0 -:- 10Kg/cm
3
* Nhận xét: Ta thấy rằng khi điện áp điều khiển một chiều thay đổi từ 13V đến
90 V thì tốc độ trên trục động cơ thay đổi từ giá trị 142Vòng/phút đến
1445Vòng/phút. Trên mỗi đờng đặc tính khi tải thay đổi từ 0 đến 10Kg/cm
3
ta thấy độ
cứng đặc tính cơ tơng đối lớn, tốc độ thay đổi nhỏ trong phạm vi cho phép.
Nh vậy ta có thể điều chỉnh điện áp đa vào động cơ sơ cấp để nhận đợc các
đờng đặc tính cơ làm việc theo ý muốn, và nh vậy ta sẽ khống chế đợc tốc độ quay
và tốc độ làm việc trên tải.


100
200
400
500
600
700
800
0
1 2
3 4 5 6

7
8 9 10
300
1000

1300
1200
1100
900


n ( V/F)
1400
1
2
3
4
5
M (Kg/cm
3
)
TI LIU CHIA S TRấN DIN N WWW.OTO-HUI.COM

×