Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Báo cáo thực tập tại nhà máy nước Cáo Đỉnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.13 MB, 42 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA ĐÔ THỊ
MỤC LỤC
MỤC LỤC 01
DANH MỤC BẢNG BIỂU 02
LỜI MỞ ĐẦU 03
NỘI DUNG BÁO CÁO 05
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP 06
1.1 Lịch sử phát triển của nhà máy nước Cáo Đỉnh 08
1.2 Cơ cấu tổ chức hành chính của Nhà máy nước Cáo Đỉnh 09
1.3 Bộ phận sản xuất nước sạch của nhà máy cấp nước Cáo Đỉnh 10
1.4 Chức năng của nhà máy 11
II. HỆ THỐNG TRANG THIẾT BỊ - CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ DÂY CHUYỀN
CÔNG NGHỆ CỦA NHÀ MÁY NƯỚC CÁO ĐỈNH 11
2.1 Dây chuyền công nghệ cuả nhà máy nước Cáo Đỉnh 11
2.2 Hệ thống trang thiết bị 13
2.2.1 Giếng khai thác nước thô 13
2.2.1.a. Bơm giếng khoan 16
2.2.1.b. Các thao tác vận hành giếng khoan 20
2.2.1.c. Bảo dưỡng và xúc xả giếng khoan 22
2.2.2. Tháp làm thoáng 24
2.2.3 Bể lắng 25
2.2.4. Bể lọc 28
2.2.5. Nhà hóa chất ( khâu châm Clo và phèn) 31
2.2.5.a. Clo 31
2.2.5.b. Phèn 33
2.2.6. Bể chứa 35
2.2.7. Trạm bơm cấp II 35
III. CÁC NGUYÊN TẮC AN TOÀN LAO ĐỘNG 37
3.1. Nghĩa vụ và quyền lợi của người lao động đối với công tác an toàn và vệ
sinh lao động 37
3.1.1. Nghĩa vụ của người lao động 37


3.1.2. Quyền của người lao động 37
3.1.3. Nội quy an toàn lao động 38
3.1.3.a. An toàn cho người 38
3.1.3.b. An toàn cho máy móc thiết bị 38
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN TẠI NHÀ MÁY NƯỚC CÁO ĐỈNH
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA ĐÔ THỊ
KẾT LUẬN 39
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Hình 1: Nhà máy nước Cáo Đỉnh 05
Hình 2: Sơ đồ nhà máy nước Cáo Đỉnh trên bản đồ 06
Hình 3: Vị trí nhà máy nước Cáo Đỉnh trên Google Map 06
Hình 4: Sơ đồ tổ chức hành chính nhà máy 08
Hình 5: Sơ đồ dây chuyền công nghệ 11
Hình 6: Giếng khoan nước thô tại một trạm giếng ở Chèm 13
Hình 7: Phân tích cấu tạo của một giếng khai thác 14
Hình 8: Cấu tạo bơm giếng khoan 16
Hình 9: Các thông số kỹ thuật bơm giếng khoan (9 giếng gai đoạn 1) 17
Hình 10: Tủ điều khiển ( phần điện) 18
Hình 11: Van một chiều – van hai chiều – van xả khí 19
Hình 12: Công đoạn thổi rửa giếng khoan bằng sơ đồ 22
Hình 13: Tháp làm thoáng và quạt gió thổi cưỡng bức 23
Hình 14: Tháp làm thoáng của nhà máy nước Cáo Đỉnh (giai đoạn 2) 24
Hình 15: Bể lắng 25
Hình 16: Van vung và tủ điện bể lọc – bể lắng 26
Hình 17: Sinh viên thực tập thực hiện thao tác rửa bể 26
Hình 18: Bể lọc và bông cặn của bể lọc 27
Hình 19: Rửa bể lọc bằng phương pháp sục gió và kết hợp nước 28
Hình 20: Bàn điều khiển bể lọc bể lắng 28
Hình 21: Bình clo lỏng 500kg 29

Hình 22: Nhà chứa các bình clo dạng lỏng 29
Hình 23: Thiết bị định clo 30
Hình 24: Thiết bị định clo bằng tay 31
Hình 25: Thiết bị định clo tự động 31
Hình 26: Thùng hòa trộn phèn và hệ thống pha phèn (máy khuấy) 33
Hình 27: Các bơm phèn 33
Hình 28: Bể chứa (được lấp đất trồng có để chống nổi) 34
Hình 29: Trạm bơm cấp II 35
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN TẠI NHÀ MÁY NƯỚC CÁO ĐỈNH
Trang 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA ĐÔ THỊ
LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời gian từ ngày 17/12/2012 đến ngày 12/01/2013, theo kế hoạch đào
tạo của trường ,được sự phân công chỉ đạo của Ban chủ nhiệm khoa Đô thị , cùng bộ
môn Cấp Thoát Nước trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội ; cắn cứ vào quyết định số
…… Ngày …./12/2012 của hiệu trưởng trường Đại Học Kiến Trúc Hà
Nội về việc cho sinh viên lớp 2010 N2 đi thực tập công nhân .Nhóm sinh viên chúng
em được cử đến nhà máy nước Cáo Đỉnh (đơn vị trực thuộc cồng ty nước sạch Hà
Nội ) để thực tập công nhân .
Tại đây, chúng em đã được sự đồng ý tiếp nhận của Ban giám đốc nhà máy
nước Cáo Đỉnh , cùng với các cô chú đốc cồng ,cán bộ công nhân viên trong nhà máy
.
Nhóm thực tập của chúng em đã hoàn thành thời gian thực tập 4 tuần tại nhà
máy nước Cáo Đỉnh .Đây tuy chỉ là thời gian ngắn nhưng đã giúp em củng cố thêm
hệ thống kiến thức chuyên nghành của mình ,rút ra được nhiều bài học bổ ích ; cũng
như tích lũy thêm được nhiều kinh nghiệm quý báu cho nghề nghiệp của mình sau
này .
Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại Học Kiến Trúc Hà
Nội ;các thầy cô trong Ban giám hiệu và Bộn môn Cấp Thoát Nước của khoa Đô
thị ; Ban lãnh đạo công ty nước sạch Hà Nội; Ban lãnh đạo nhà máy nước Cáo Đỉnh

đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ cho em trong thời gian thực tập tại nhà
máy nước Cáo Đỉnh .
Tại đơn vị thực tập nhà máy nước Cáo Đỉnh , chúng em đã được nghiên cứu
và tìm hiểu về một số vấn đề sau:
1, Làm quen và tìm hiểu về tình hình sản xuất ,các nguyên tắc an toàn lao
động tại đơn vị thực tập .
2. Tham gia vận hành các công trình cấp thoát nước
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN TẠI NHÀ MÁY NƯỚC CÁO ĐỈNH
Trang 3
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA ĐÔ THỊ
3. Tham quan mốt số cơ sở cồng nghệ -Kỹ thuật ,hạng mục của nhà máy ;hệ
thống các giếng cấp nước ,phương pháp bảo vệ nguồn nước và sơ đồ công nghệ xử lý
nước của nhà máy .
4.Tham gia học hỏi ,trao đổi kiến thức liên quan đến chuyên ngành với Ban
giám đốc ,các đốc công và các cán bộ công nhân viên trong nhà máy .
Trong quá trình thực tập ,em đã được Ban giám đốc ,các đốc công và các cán
bộ công nhân viên trong nhà máy tạo điều kiện giúp đỡ và dạy bảo hết sức nhiệt
tình .Ngoài những kiến thức đã và đang được trang bị trên ghế nhà trường ,em còn
được các bác ,cô chú và anh chị hướng dẫn và thu thập tài liệu để phục vụ cho việc
viết báo cáo thực tập ,kiến thức chuyên ngành ,các đề tài nghiên cứu khoa học và đồ
án tốt nghiệp .
Em xin trân thành cảm ơn :
+ Giảng viên hướng dẫn :Ths.Hà Xuân Ánh
+ Nhà máy nước Cáo Đỉnh: bác Thắng giám đốc nhà máy nước, anh Nguyễn
Văn Công phó giám đốc và đốc công phục trách nhóm 02 :chú Công Xuân Chung

Trong thời gian thực tập tại nhà máy nước, mặc dù đã cố gắn hết sức trong
công việc cũng như chấp hành đầy đủ quy định của nhà máy ,song chắc chắn em
cũng không chánh khỏi được những thiếu sót .Em rất mong nhận được sự chỉ bảo và
cảm thông sâu sắc từ phía nhà máy nước .

Thay mặt cho 16 bạn sinh viên Trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội thực tâp
tại nhà máy, em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc ,các đốc công và các cán bộn
công nhân viên nhà máy đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho
chúng em hoàn thành tốt đợt thực tập công nhân này .
Hà Nội ,ngày 10 tháng 01 năm 2013
Sinh viên thực tập
Đào Tuấn Anh
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN TẠI NHÀ MÁY NƯỚC CÁO ĐỈNH
Trang 4
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA ĐÔ THỊ
NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN
TẠI NHÀ MÁY NƯỚC CÁO ĐỈNH
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Hình 1: Nhà máy nước Cáo Đỉnh
Trụ sở nhà máy: Thôn Lộc – Xã Xuân Đỉnh – Huyện Từ Liêm – TP.Hà Nội
Điện thoại: (84-4) 37 570 035 Fax: (84-4) 37 577 114
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN TẠI NHÀ MÁY NƯỚC CÁO ĐỈNH
Trang 5
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA ĐÔ THỊ
Hình 2: Sơ đồ nhà máy nước Cáo Đỉnh trên bản đồ
Hình 3: Vị trí nhà máy nước Cáo Đỉnh trên bản đồ
Các tuyến xe buýt đi qua NMN: 07,14,27,35,38,45,46,53,60
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN TẠI NHÀ MÁY NƯỚC CÁO ĐỈNH
Trang 6
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA ĐÔ THỊ
1.1 Lịch sử và tình hình phát triển của nhà máy nước Cáo Đỉnh
Nhà máy nước Cáo Đỉnh là đơn vị thành viên trực thuộc Công ty nước sạch Hà
Nội.
Nhà máy nước này được thành lập theo quyết định số 250/QĐ - GTCC ngày
25/05/2001 của Sở Giao thông công chính Hà Nội; đây là công trình chào mừng lễ kỷ

niệm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 02/09. Cho đến thời điểm này, nhà máy
đã đi vào hoạt động được hơn 10 năm.
Nhà máy nước Cáo Đỉnh đã trải qua hai giai đoạn xây dựng:
+ Giai đoạn I: Năm 2000, nhà máy được xây dựng do Chính Phủ Việt Nam
vay vốn của Ngân hàng thế giới (WB), do công ty VIWASEEN làm đơn vị thi công,
với công suất thiết kế là 30.000 m
3
/ngày đêm. Tổng mức đầu tư là 48 triệu USD. Nhà
máy được đưa vào sử dụng trước ngày 19/05 năm 2001, bao gồm các hạng mục:
Khoan và xây dựng 09 giếng khai thác, lắp đặt hơn 4,5km đường ống nước thô, hơn
5.000m đường ống dẫn truyền từ Nhà máy nước Cáo Đỉnh đến Bưởi và hơn 3.600m
từ nhà máy nước Cáo Đỉnh đến Nghĩa Đô, ba trạm biến áp và hơn 10.000m cáp điện
cao thế…Sau khi đưa vào sử dụng, nhà máy nước Cáo Đỉnh sẽ tăng lượng nước cấp
cho các khu vực thuộc quận Ba Đình, Tây Hồ, Cầu Giấy, Đống Đa… đặc biệt là cho
những khu vực thiếu nước như La Thành, Ngọc Khánh, Bưởi, Nghĩa Đô…
+ Giai đoạn II: Năm 2005, nhà máy mở rộng quy mô và phạm vi sản xuất,
nâng công suất lên 60.000 m
3
/ngày đêm. Nhà máy xây dựng thêm nhiều hạng mục
khác để nâng cao công suất sản xuất. Sau khi xây dựng xong, nhà máy nước Cáo
Đỉnh kết hợp sử dụng đồng thời và có hiệu quả các công trình kỹ thuật của cả hai giai
đoạn.
Quy mô và công suất (tính đến tháng 12 năm 2012) như sau:
+ Tổng số cán bộ công nhân viên: 56 người
+ Công suất khai thác nước trung bình một ngày đêm: 60.000 m
3
+ Công suất khai thác nước thô trung bình một ngày đêm: 63.000 m
3
+ Số giếng khai thác nước đang hoạt động: 21 giếng
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN TẠI NHÀ MÁY NƯỚC CÁO ĐỈNH

Trang 7
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA ĐÔ THỊ
Nhà máy nước Cáo Đỉnh khai thác 100% nguồn nước ngầm. Trong nước ngầm
có chứ nhiều: Fe
2+
; Mn
2+
; các khí hòa tan không có lợi cho con người như: CH
4
;
H
2
S…và một số các loại khoáng hòa tan trong nước. Theo khảo sát địa chất công
trình - địa chất thủy văn thì vùng Xuân Đỉnh - Từ Liêm này bị nhiễm Fe và Mn rất
nhiều  nhà máy chúng ta cần đưa ra dây chuyền công nghệ hợp lý để xử lý được
hàm lượng Fe và Mn cùng các chất khí không có lợi cho sức khỏe con người ra khỏi
nguồn nước
1.2 Cơ cấu tổ chức hành chính của Nhà máy nước Cáo Đỉnh
Nhà máy nước Cáo Đỉnh biên chế gồm 56 người, được phân bố như sau:
i. Ban giám đốc:
Gồm 02 người. Trong đó:
+ Giám đốc nhà máy chịu trách nhiệm chung về công tác kế hoạch sản xuất,
công tác tổ chức lao động cũng như các trang thiết bị tài sản của nhà máy trước Công
ty.
Giám đốc là người chịu trách nhiệm về kỹ thuật của nhà máy
+ Phó giám đốc là người giúp Giám đốc điều hành sản xuất, chịu trách nhiệm
trước giám đốc nhà máy và công ty kinh doanh nước sạch Hà Nội.
Đồng thời, Phó giám đốc cũng chịu trách nhiệm những nhiệm vụ và kế hoạch
do giám đốc phân công và ủy quyền.
ii. Tổ văn phòng:

BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN TẠI NHÀ MÁY NƯỚC CÁO ĐỈNH
Trang 8
Ban Giám đốc nhà máy nước Cáo Đỉnh
Tổ cơ điện-VSCN
4 tổ ca sản xuấtTổ văn phòng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA ĐÔ THỊ
Gồm 4 người, trong đó:
+ Kế toán của nhà máy chịu trách nhiệm về tiền lương của công nhân toàn nhà
máy, tiền vật tư - trang thiết bị và chịu trách nhiệm trước giám đốc nhà máy và công
ty chủ quản.
+ Thủ quỹ và văn thư của nhà máy chịu trách nhiệm về mọi giấy tờ, sổ sách
của nhà máy và giao nhận, thuyên chuyển đề nghị,. Quản lý tài chính cho nhà máy
+ Cán bộ kỹ thuật chuyên trách, thường trực trong phòng Điều khiển của nhà
máy và bao quát, kiểm tra đảm bảo các khu kỹ thuật của nhà máy hoạt động an toàn.
+ Cán bộ kiểm nhiệm chất lượng nước làm nhiệm vụ đo mẫu nước tại nhà
nước và đưa ra kết luận chất lượng nguồn nước sản xuất ra đã đạt tiêu chuẩn hay
chưa.
iii. Ca sản xuất:
Gồm 04 ca sản xuất, mỗi ca 11 người, trong đó có 01 Đốc công phụ trách; 04
công nhân trực tại giếng khai thác; 01 bảo vệ; 03 người phụ trách nhiệm vụ ở bể lọc;
01 người phụ trách bơm Phèn và Clo; 01 người làm nhiệm vụ vận hành các trạm bơm
cấp I cũng như cấp II và toàn bộ dây chuyền công nghệ sản xuất nước sạch của nhà
máy.
iv. Tổ cơ điện:
Gồm 5 người, trong đó: 03 người chịu trách nhiệm sửa chữa, thay thế các hỏng
hóc, sự cố đột xuất và thông thường phát sinh tại nhà máy, họ phải chịu trách nhiệm
trước ban giám đốc và công ty chủ quản; 02 người làm vệ sinh.
 Tuy nhiên, trong nhà máy nước Cáo Đỉnh, các các bộ công nhân viên thuộc các tổ,
các bộ phận khi đến ca trực của mình, đều tham gia vệ sinh trong nhà máy trong khu
vực vận hành máy móc thiết bị mình được phân công

1.3 Bộ phận sản xuất nước sạch của nhà máy cấp nước Cáo Đỉnh:
i. Chức năng:
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN TẠI NHÀ MÁY NƯỚC CÁO ĐỈNH
Trang 9
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA ĐÔ THỊ
Cán bộ công nhân viên trong phân xưởng đó có nhiệm vụ bảo vệ máy móc
thiết bị trong từng ca sản xuất và các vật kiến trúc khác. Phát hiện kịp thời các hư
hỏng, tham gia bảo dưỡng thường xuyên và định kỳ, hay đột xuất theo yêu cầu của
giám đốc nhà máy và công ty khai thác có hiệu quả các máy móc, thiết bị và cơ sở vật
chất kỹ thuật khác.
Sản xuất nước đảm bảo số lượng, chất lượng theo kế hoạch. Thường xuyên
kiểm tra, giám sát chất lượng thông qua các công đoạn nhằm đảm bảo chất lượng
theo yêu cầu.
Bảo vệ an ninh, trật tự trong nhà máy, bảo vệ an toàn cho con người, nguồn
nước và toàn bộ tài sản trong nhà máy.
ii. Nhiệm vụ:
Sản xuất nước sạch đảm bảo kế hoạch đã đề ra và phấn đấu hoàn thành và vượt
mức kế hoạch.
Sản lượng đảm bảo cấp nước liên tục cho khách hàng.
Xử lý nước đạt tiêu chuẩn, thường xuyên giám sát quá trình xử lý, định mức sử
dụng các loại hóa chất, điện năng tiêu thụ kiểm tra chất lượng nước.
Theo dõi máy móc thiết bị, vật dụng, phương tiện bảo hộ lao động, phát huy
hết công suất máy.
Làm tốt công tác vệ sinh công nghiệp, vệ sinh môi trường, công tác an toàn lao
động, phòng cháy chữa cháy, thiên tai hỏa hoạn.
Không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, văn hóa đưa sản lượng
sản xuất lên cao nhất.
1.4 Chức năng của nhà máy:
Nhà máy nước Cáo Đỉnh có chức năng khai thác, sản xuất và xử lý nguồn nước
ngầm đạt mức độ xử lý hợp lý do Bộ Y Tế ban hành, trước khi đưa ra hòa vào mạng

lưới cấp nước chung của thành phố.


BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN TẠI NHÀ MÁY NƯỚC CÁO ĐỈNH
Trang 10
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA ĐÔ THỊ
II. HỆ THỐNG TRANG THIẾT BỊ - CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ DÂY CHUYỀN
CÔNG NGHỆ CỦA NHÀ MÁY NƯỚC CÁO ĐỈNH
2.1 Dây chuyền công nghệ cuả nhà máy nước Cáo Đỉnh
Hình 5: Sơ đồ dây chuyền công nghệ
Các khu có thể lấy mẫu nước để kiểm tra
Tuy nhiên trên thực tế, nhà máy nước Cáo Đỉnh không sử dụng Dàn mưa mà
thay thế bằng Tháp làm thoáng.
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN TẠI NHÀ MÁY NƯỚC CÁO ĐỈNH
Trang 11
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA ĐÔ THỊ
Sơ đồ rút gọn của dây chuyền công nghệ nhà máy nước Cáo Đỉnh:
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN TẠI NHÀ MÁY NƯỚC CÁO ĐỈNH
Trang 12
Bể lắng ngang
(Bể tiếp xúc)
Tháp làm thoáng
(Thay Dàn mưa)
Giếng khai thác
(Có bơm chìm)
(có
Bể lọc nhanh
Bể chứa nước
(Có 2 ngăn)
Trạm hóa chất

(Clo và Phèn)
Sân phơi bùn
Trạm
bơm cấp
II
Bể lắng
đứng
trung
tâm
Mạng
cấp nước
chung TP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA ĐÔ THỊ
2.2 Hệ thống trang thiết bị
2.2.1 Giếng khai thác nước thô
Giếng khai thác là khâu đầu tiên của dây chuyền công nghệ sản xuất nước sạch
từ nguồn nước ngầm trong lòng đất, ở độ sâu từ 60 - 80m. Động cơ bơm của giếng
đặt sâu từ 16 - 18m so với cốt mặt đất. Công suất giếng 45kW đi được 140 - 180
m
3
/h. Mức nước động và mức nước tĩnh chênh lệch trong giếng từ 2 - 4m tùy thuộc
vào túi nước ngầm.
Nhà máy nước Cáo Đỉnh hiện có 21 giếng nước thô đang hoạt động, vị trí đặt
các giếng như sau:
+ 02 giếng tại nhà máy nước Cáo Đỉnh
+ 05 giếng tại Chèm
+ 05 giếng tại Nhật Tân
+ 09 giếng tại Phú Thượng
Hình 6: Giếng khoan nước thô tại một trạm giếng ở Chèm
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN TẠI NHÀ MÁY NƯỚC CÁO ĐỈNH

Trang 13
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA ĐÔ THỊ
Hình 7: Phân tích sơ đồ cấu tạo của một giếng khai thác
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN TẠI NHÀ MÁY NƯỚC CÁO ĐỈNH
Trang 14
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA ĐÔ THỊ
Giếng khai thác nước ngầm gồm có 5 bộ phận:
i. Ống vách: Được đặt ở phần trên cùng, có chức năng không cho đất cát sỏi sạt lở
và bịt toàn bộ các mạch nước mặt chảy vào giếng  làm ảnh hưởng đến chất lượng
nước của giếng. Đường kính ống D = 500mm, độ dày thành ống 10mm, chiều dài ống
L = 600mm được liên kết với nhau bằng các mối hàn
ii. Ống lọc: Là bộ phận quan trọng nhất của giếng khoan, có tác dụng lấy nước từ
tầng khai thác vào giếng và đảm bảo nước chảy vào giếng với trở lực thấp và không
mang theo các phần tử cát, sỏi. Đặt ở phần chứa nước để thu nước ngầm chảy vào
giếng, ngăn các hạt cát lớn, sỏi nhỏ vào giếng.
Cấu tạo của ống lọc là một đoạn ống thép được cắt khe. Đường kính ống lọc
thường nhỏ hơn ống vách, chiều dài ống lọc phụ thuộc vào chiều dày của tầng chứa
nước, ống lọc được đặt chiếm toàn bộ tầng chứa nước. Kết cấu của ống lọc được đặt
ở độ sâu từ 40 - 65m.
iii. Ống lắng: Để hứng và chứa các vật liệu nhỏ và mịn chui vào giếng, đảm bảo
chiều dài công tác của ống lọc. Là một đoạn ống nằm kế tiếp ống lọc có đường kính
bằng đường kính ống lọc, ống lắng thường được đặt sâu trong tầng cách nước phía
đáy kích thước của ống lắng khoảng từ 2 - 10m.
Các ống lắng có tác dụng quan trọng nhất là chứa cát từ tầng chứa lọt vào
giếng. Sau một chu kỳ sử dụng ống lắng sẽ đầy cát, phần cát này sẽ chiếm chỗ của
ống lọc gây giảm lưu lượng khai thác của giếng, khi đó giếng sẽ được xúc rửa để khai
thông khe lọc và lấy toàn bộ cát từ ống lắng ra khỏi giếng.
iv. Ống bao: Trong một số trường hợp để không bị sạt lở khi khoan giếng, người
ta lồng thêm ống bao ở phần đầu của giếng, dài từ 2 - 4m.
v. Nhà che giếng: Đảm bảo đủ điều kiện về kích thước, độ bền để lắp đặt các thiết

bị cơ điện vận hành quản lý và sửa chữa giếng. Kích thước nhà che giếng S =
3000mm x 4000mm, chiều cao nhà che giếng h = 3500, ngoài ra để thuận lợi cho việc
lắp đặt giếng nhà trạm còn được xây dựng thêm phần cầu trục cao h = 3500mm. Phần
cầu trục này có nhiệm vụ để lắp đặt bộ phận palang kéo với tải trọng 5 tấn khi lắp đặt
và bảo trì giếng.
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN TẠI NHÀ MÁY NƯỚC CÁO ĐỈNH
Trang 15
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA ĐÔ THỊ
2.2.1.a. Bơm giếng khoan
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN TẠI NHÀ MÁY NƯỚC CÁO ĐỈNH
Trang 16
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA ĐÔ THỊ
được đúc liền với vỏ bơm có tác dụng nắn dòng chảy sau khi vào bánh xe công tác
theo chiều hướng tâm vào bánh xe công tác cấp tiếp theo chiều hướng trục.
+ Bánh xe công tác: Các bánh xe công tác được liên kết với nhau bằng các bu -
lông. Ổ hướng trục bôi trơn bằng nước được chế tạo bằng chất liệu cao su tổng hợp.
Động cơ điện có khoang kiểu động cơ ướt. Trước khi lắp đặt khoang động cơ
được đổ đầy nước sạch rồi mới hạ xuống giếng.
Hình 9: Các thông số kỹ thuật của bơm (9 giếng giai đoạn I)
S
T
T
Giến
g lắp
đặt
Thông số kỹ thuật bơm Thông số kỹ thuật động cơ
Loại bơm Lưu lượng
(m
3
/h)

Chiều cao
đẩy
(m)
Công
suất
(KW)
Tốc
độ
vòng
quay
(V/phút)
Điện
áp
(V)
Dòng
điện
định
mức
(A)
Tần
số và
hiệu
suất
1 CD1 Grundfos
SP-215-3-2
210 65 55 2900 380/Y 109 80Hz
0.88
2 CD2 Grundfos
SP-215-3-2
210 65 55 2900 380/Y 109 80Hz

0.88
3 CD3 Grundfos
SP-215-3-2
210 40 55 2900 380/Y 109 80Hz
0.88
4 CD4 Grundfos
SP-215-3-2
210 65 55 2900 380/Y 109 80Hz
0.88
5 CD5 Grundfos
SP-215-3-2
210 65 55 2900 380/Y 109 80Hz
0.88
6 CD6 Grundfos
SP-215-3-2
210 65 55 2900 380/Y 109 80Hz
0.88
7 CD7 Grundfos
SP-215-3-2
210 65 55 2900 380/Y 109 80Hz
0.88
8 CD8 Grundfos
SP-215-3-2
210 65 55 2900 380/Y 109 80Hz
0.88
9 CD9 Grundfos
SP-215-3-2
210 65 55 2900 380/Y 109 80Hz
0.88
Các phụ kiện của bơm, bao gồm:

+ Tủ điều khiển, phao báo cạn
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN TẠI NHÀ MÁY NƯỚC CÁO ĐỈNH
Trang 17
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA ĐÔ THỊ
+ Ống nâng nước và phụ kiện
+ Van một chiều, van hai chiều, van xả khí
+ Đồng hồ đo áp lực
+ Ống nối với mạng lưới truyền dẫn nước thô về khu xử lý.
Hình 10: Tủ điều khiển (phần điện)
Trong tủ gồm: Các role bảo vệ thiết bị điện và các thiết bị bảo vệ
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN TẠI NHÀ MÁY NƯỚC CÁO ĐỈNH
Trang 18
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA ĐÔ THỊ
Hình 11: Van một chiều - van hai chiều - van xả khí
(Theo thứ tự từ trái qua phải)
Van một chiều: Bảo vệ mức nước va cho động cơ dừng đột ngột
Van hai chiều: Khi sửa chữa thì đóng vào để tránh ảnh hưởng đến các phần
thiết bị khác, điều chỉnh công suất thiết bị.
Van xả khí: Dùng để thoát các loại khí khi trong ống có các túi khí. Van này
thường được đặt tại các điểm cao nhất của một đoạn ống nhất định để khí thoát ra
được hết và dễ dàng (do các túi khí thường đọng lại ở các điểm cao trong ống)
Đồng hồ đo lưu lượng dùng để tích lũy, đo lưu lượng tức thời m
3
; mức công
suất sản xuất nước sạch của nhà máy là 60.000m
3
/ ngày đêm, công suất sản xuất thô
là 63.000m
3
/ ngày đêm (có tổn thất do đồng hồ).

BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN TẠI NHÀ MÁY NƯỚC CÁO ĐỈNH
Trang 19
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA ĐÔ THỊ
2.2.1.b. Các thao tác vận hành giếng khoan:
Trong mỗi nhà giếng đều có biểu đồ ghi rõ loại bơm, công suất động cơ, độ sâu
đặt phao báo khô. Nhân viên vận hành phải thực hiện các quy định sau:
1. Trước khi mở máy:
+ Phải kiểm tra tất cả các thiết bị điện kỹ thuật và an toàn của người và thiết bị
+ Đóng cầu dao chính, kiểm tra các van một chiều và van hai chiều
+ Kiểm tra điện các pha bằng cách vặn công tắc kiểm tra điện áp. Chỉ được vận
hành giếng khi điện áp: (Điện áp phát) U
p – p
= 305 - 380V; (Điện áp tiêu thụ) U
P – TT
=
210 - 220V. Điện áp các pha không chênh lệch quá 15V
.
2. Mở máy:
+ Khởi động đưa mạch phao báo khô vào làm việc
+ Xoay công tắc sang vị trí Start
+ Mở van hai chiều theo quy định
+ Khi giếng đã hoạt động, kiểm tra dòng làm việc của bơm
Động cơ 42kW: I = 90A
Động cơ 44.5kW: I = 92A
Động cơ 45kW: I = 104A
Động cơ 55kW: I = 125A
Nếu vượt quá trị số cho phép thì tắt máy, sơ đồ đánh giá nguyên nhân và báo
cáo cho người có trách nhiệm đến giải quyết.
Kiểm tra nhiệt độ bên ngoài vỏ cáp, nếu lớn hơn 70
0

C thì phải lập tức dừng
máy.
3. Trong quá trình giếng hoạt động:
+ Kiểm tra bơm giếng thông qua đồng hồ áp lực và phải đảm bảo quy định cho
phép
+ Kiểm tra đồng hồ ampe sao cho I < I
đm
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN TẠI NHÀ MÁY NƯỚC CÁO ĐỈNH
Trang 20
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA ĐÔ THỊ
+ Thời gian khởi động giữa hai lần cách nhau ít nhất 10 phút.
+ Thường xuyên đi tua giếng (2 giờ/lần)
+ Nếu máy tự động ngắt thì phải kiểm tra lại toàn bộ điều kiện kỹ thuật an toàn
rồi mới cho chạy lại. Nếu máy vẫn không khởi động được phải báo cáo ngay cho cán
bộ Lãnh đạo
+ Theo dõi kiểm tra tiếng chạy máy bơm, nếu có hiện tượng khác thường thì
phải báo cáo để xử lý.
+ Không được tự tiện thay đổi mạch điện hoặc điều chỉnh các thiết bị
+ Kiểm tra thường xuyên tuyến ống dẫn nước thô dẫn nước từ giếng về khu xử

2.2.1.c. Bảo dưỡng và xúc xả giếng khoan:
Sau một chu kỳ hoạt động khoảng từ 1 đến 2 năm lưu lượng của giếng sẽ bị
giảm so với công suất thiết kế. Có nhiều nguyên nhân gây giảm lưu lượng khai thác
của giếng, xong nhìn chung giếng bị giảm lưu lượng do 2 nguyên nhân chủ yếu sau
đây:
i. Cặn bẩn từ tầng chứa lọt vào giếng làm đầy ống lắng một phần cặn chiếm
chỗ của ống lọc cản trở nước từ tầng chứa vào giếng.
ii. Cặn từ tầng chứa bám vào thành ống lọc gây bít tắc các khe cắt và cũng
ngăn cản nước vào giếng. Khi thấy tỉ số lưu lượng của giếng q = Q/S giảm quá 15%
so với quy định thì người ta tiến hành thổi rửa giếng khoan.

Sơ đồ công nghệ thổi rửa giếng khoan:
Hình 12: Công đoạn thổi rửa giếng khoan bằng sơ đồ
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN TẠI NHÀ MÁY NƯỚC CÁO ĐỈNH
Trang 21
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA ĐÔ THỊ
Ngâm hóa chất: Trước khi tiến hành thổi rửa giếng khoan, hóa chất được
ngâm xuống giếng với mục đích làm bong các cặn bám chặt vào thành giếng. Hóa
chất là P
2
O
5
:
P
2
O
5
+ H
2
O => H
3
PO
4
Axit sinh ra sẽ làm long cặn bẩn thành ống lọc, ngâm hóa chất trong 20-24 giờ.
Tạo xung: Tạo các áp lực nước và làm bong cặn của ống lọc và xói tung cặn
lắng. Khí nén được cấp xuống giếng, ống vách của giếng cùng với các oongcaaps khí
nén -> thành 1 thiết bị bơm khí nén. Khi nước dâng dần tới mặt đất đột ngột ngừng
cấp khí nén, toàn bộ cột nước sụt xuống tạo áp lực nước va mạnh phá vỡ cặn bám,
tiến hành vài lần từ 30 phút đến 1 giờ.
Bơm cặn trong giếng lên mặt đất: Cấp khí nén ổn định nước và cặn bẩn sẽ
được bơm lên mặt nước.

BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN TẠI NHÀ MÁY NƯỚC CÁO ĐỈNH
Trang 22
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA ĐÔ THỊ
Bơm vét: Ống cấp khí nén được hạ xuống vị trí thấp, cặn bẩn ở ống lắng sẽ
được bơm lên mặt đất.
2.2.2. Tháp làm thoáng
Hiện nay, nhà máy nước Cáo Đỉnh sử dụng tháp làm thoáng cưỡng bức thay
thế cho Dàn mưa (như một số các nhà máy khác).
Nước thô được dẫn đến tháp làm thoáng cưỡng bức có thùng quạt gió.
Ưu điểm là diện tích xây dựng nhỏ, điện năng cho thùng quạt gió nhở hơn
nhiều so với dàn mưa, hiệu quả tách CO
2
và khí độc cao hơn, không phụ thuộc thời
tiết.
Nhược điểm là thêm chi phí quản lý vận hành quạt gió.
Hình 13: Tháp làm thoáng và quạt gió thổi cưỡng bức
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN TẠI NHÀ MÁY NƯỚC CÁO ĐỈNH
Trang 23
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA ĐÔ THỊ
Hình 14: Tháp làm thoáng của nhà máy nước Cáo Đỉnh (2 giai đoạn)
Tháp làm thoáng giai đoạn I (năm 2000)
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN TẠI NHÀ MÁY NƯỚC CÁO ĐỈNH
Trang 24
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA ĐÔ THỊ
Tháp làm thoáng giai đoạn II (năm 2005)
Tháp làm thoáng là công trình làm thoáng nhằm làm giàu oxi, tạo điều kiện để
Fe
2+
oxi hóa thành Fe
3+

; Mn
2+
thành Mn
4+
thông qua việc thực hiện quá trình thủy
phân để tạo thành các hợp chất ít tan như Fe(OH)
3
và MnO
2
tạo bông cặn trong quá
trình lắng, mặt khác thông qua quá trình làm thoáng, dùng quạt gió cưỡng bức thổi
ngược để giải phóng các chất khí có hại cho sức khỏe con người như: H
2
S, CO
2
,
CH
4
….làm tăng độ pH của nước.
2.2.3 Bể lắng:
Nhà máy nước Cáo Đỉnh gồm có 6 bể lắng được làm bằng bê tông cốt thép,
các bể lắng có vách tràn bằng nhau và được chia đều; các bể lắng gồm có 3 ngăn. Ở
giai đoạn I, bể lắng có dạng đường hình Sin; giai đoạn II có dạng đường chữ chi. Bể
lắng có chiều dài phải tối thiểu gấp 10 lần chiều sâu, nước chảy vào đầu này và ra ở
đầu kia của bể, thời gian nước lưu trong bể tối thiểu 45phút.
Hiện tại, nhà máy sử dụng loại bể lắng ngang, có công suất khoảng 4000 m
3
/h.
Bể lắng này có nhiệm vụ lắng cặn Fe(OH)
3

và MnO
2
trong nước khi qua tháp làm
thoáng và chảy xuống.
Hình 15: Bể lắng
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN TẠI NHÀ MÁY NƯỚC CÁO ĐỈNH
Trang 25

×