Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

bai tap on tap halogen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.72 KB, 4 trang )

[
]
Câu 1. Cấu hình electron lớp ngồi cùng của các nguyên tố nhóm oxi là:
A. ns2np4
B. ns2np5
C. ns2np3
D. (n-1)d10ns2np4
[
]
Câu 2. Các nguyên tử nhóm halogen đều có :
A. 3e ở lớp ngoài cùng
B. 5e ở lớp ngoài cùng
C. 7e ở lớp ngoài cùng
D. 8e ở lớp ngoài cùng
[
]
Câu 3. Để phân biệt 4 dung dịch KCl, HCl, KNO3, HNO3 riêng biệt trong các lọ mất nhãn ta có thể dùng
A. Dung dịch AgNO3.
B. Quỳ tím và dung dịch AgNO3..
C. Quỳ tím
D. Đá vơi.
[
]
Câu 4. Oxi có thể thu được từ phản ứng nhiệt phân chất nào sau đây?
A. CaCO3
B. KMnO4
C.(NH4)2SO4
D. NaHCO3
[
]
Câu 5. Cho 8,7g MnO2 tác dụng với dd axit HCl đậm đặc sinh ra V lít khí Cl 2 (ở đktc). Hiệu suất phản ứng là 85%.
V có giá trị là:
A. 2 lít
B. 2,905 lít
C.1,904lít.
D. 1,82 lít


[
]
Câu 6. Cho 7,8 gam hỗn hợp Al, Mg tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 8,96 lít H 2 (đktc). Thành phần %
theo khối lượng của Al, Mg lần lượt là:
A. 69,23%; 30,77%
B. 51,92%; 48,08%
C. 38,46%; 61,54%
D. 34,6%; 65,4%
[
]
Câu 7. Cho phản ứng SO2 + Cl2 + 2H2O → 2HCl + H2SO4. Clo đóng vai trị là
A. chất oxi hóa.
B. chất khử.
C. vừa oxi hóa, vừa khử.
D. chất tạo mơi trường
[
]
Câu 8. Khi clo hóa 20 gam một hỗn hợp bột gồm Mg và Cu cần phải dùng 1,12 lít khí clo (đktc). Thành phần phần
trăm về khối lượng của Mg trong hỗn hợp là :
A. 36%
B. 32%
C. 34%
D. 38%
[
]
Câu 9. Khí Clo có thể điều chế trong PTN bằng phản ứng nào dưới đây ?
A. 2NaCl đpnc 2Na + Cl2
B. F2 + 2NaCl → 2NaF + Cl2
C. 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 5Cl2 + 2MnCl2 + 8H2O
D. 2HCl đpdd
H2 + Cl2
[
]
Câu 10. Nước Giaven là hỗn hợp của các chất nào sau đây?
A. HCl, HClO, H2O

B. NaCl, NaClO, H2O
C. NaCl, NaClO3, H2O
D. NaCl, NaClO4, H2O
[
]
Câu 11. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào có thể dùng để điều chế SO2 trong phịng thí nghiệm?
A. 4FeS2 + 11O2 ->2Fe2O3 + 8SO2
B. S + O2 ->SO2
C. 2H2S + 3O2 ->2SO2 + 2H2O
D. Na2SO3 + H2SO4 ->Na2SO4 + H2O + SO2
[
]
Câu 12. Sục từ từ 2,24 lit SO2 (đktc) vào 100 ml dd NaOH 3M. Muối tạo thành sau phản ứng là
A. Na2SO3
B. NaHSO3
C. Na2SO4
D. Hỗn hợp Na2SO3 và NaHSO3
[
]
Câu 13: đốt cháy hoàn toàn 4,48 g lưu huỳnh rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch
Ba(OH)2 0,5M. Lượng chất kết tủa thu được sau phản ứng là:
A. 10,85g
B. 21,7g
C. 13,2 g
D. 16,725
[
]
Câu 14. Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử?
A. O3
B. H2SO4
C. H2S
D. SO2
[
]
Câu 15. Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí clo cho cùng loại muối clorua

kim loại ?
A. Fe
B. Zn
C. Cu
D. Ag
[
]
Câu 16. Hãy chỉ ra nhận xét sai, khi nói về khả năng phản ứng của oxi:
A. O2 phản ứng trực tiếp với hầu hết kim loại.
B. O2 phản ứng trực tiếp với tất cả các phi kim.
C. O2 tham gia vào quá trình xảy ra sự cháy, sự gỉ, sự hô hấp.
D. Những phản mà O2 tham gia đều là phản ứng oxi hoá – khử.


[
]
Câu 17. Cho các phản ứng sau:
1. 2SO2 + O2 <-> 2SO3
2. SO2 + 2H2S ->3S + 2H2O
3. SO2 + Br2 + 2H2O ->H2SO4 + 2HBr
4. SO2 +NaOH ->NaHSO3.
Các phản ứng mà SO2 có tính khử là
A. 1, 3, 4
B. 1, 2, 4
C. 1, 3
D. 1, 4
[
]
Câu 18. Cho 12 gam hỗn hợp gồm hai kim lọai đồng và sắt tan hồn tồn trong dung dịch H 2SO4 đặc nóng thu
được 5,6 lít khí SO2 (đktc). Hàm lượng phần trăm theo khối lượng của sắt và khối lượng của các muối trong dung
dịch thu được là:
A. 46,67% và 36 g.
B. 54,33% và 36 g.

C. 46,67% và 56 g.
D. 54,33% và 56 g.
[
]
Câu 19. Để pha loãng dd H2SO4 đậm đặc, trong phịng thí nghiệm, người ta tiến hành theo cách nào trong các cách
sau đây:
A. Cho từ từ nước vào axit và khuấy đều.
B. Cho từ từ axit vào nước và khuấy đều.
C. Cho nhanh nước vào axit và khuấy đều.
D. Cho nhanh axit vào nước và khuấy đều.
[
]
Câu 20. Cho 2,4g kim loại M tác dụng hết với H 2SO4 đặc nóng. Cho khí sinh ra (SO2) hấp thụ hết vào 52,5ml dd
NaOH 2M. Sau p/ư cô cạn dd thu được 5,925g chất rắn. Kim loại M là:
A. Ag
B. Cu
C. Fe
D. Al
[
]
Câu 21. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lit khí SO2 (ở đktc) vào dd chứa 16g NaOH thu được dd X.Khối lượng muối tan
thu được trong dd X là bao nhiêu?
A. 20,8g
B.18,9g
C. 23,0g
D. 25,2g.
[
]
Câu 22. Cho FeCO3 tác dụng với H2SO4 đặc nóng, sản phẩm khí thu được gồm có:
A. CO2 và SO2
B. H2S và CO2
C. SO2
D. CO2
[
]

Câu 23. Hoà tan 33,8 g oleum H2SO4.xSO3 vào nước. Sau đó cho t/d với lượng dư BaCl 2 thấy có 93,2 g kết tủa.
Công thức đúng của oleum là:
A. H2SO4.SO3
B. H2SO4.2SO3
C. H2SO4.3SO3
D. H2SO4.4SO3
[
]
Câu 24. Trong sản suất công nghiệp H2SO4 người ta cho khí SO3 hấp thụ vào:
A. H2O
B. Dd H2SO4 loãng
C. H2SO4 đặc.
D. H2O2.
[
]
Câu 25. Để nhận ra sự có mặt của ion sunfat trong dung dịch, người ta thường dùng
A. quỳ tím.
B. dung dịch muối Mg2+.
2+
C. dung dịch chứa ion Ba
D. thuốc thử duy nhất là Ba(OH)2
[
]
Câu 26. Trong các oxit sau oxit nào khơng có tính khử:
A. CO
B. SO2
C. SO3
D. FeO
[
]
Câu 27. Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 2,24 lit hỗn hợp khí ở điều
kiện tiêu chuẩn. Hỗn hợp khí này có tỷ khối so với hiđro là 9. Thành phần % theo số mol của hỗn hợp Fe và FeS
ban đầu là
A. 40 và 60.

B. 50 và 50.
C. 35 và 65.
D. 45 và 55.
[
]
Câu 28. Chỉ ra câu trả lời không đúng về khả năng phản ứng của S:
A. S vừa có tính oxi hố vừa có tính khử.
B. Hg phản ứng với S ngay nhiệt độ thường.
C. Ở nhiệt độ thích hợp, S tác dụng với hầu hết các phi kim và thể hiện tính oxi hóa.
D. Ở nhiệt độ cao, S tác dụng với nhiều kim loại và thể hiện tính oxi hố.
[
]
Câu 29. Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH) 2, Fe(OH)3, Fe3O4; Fe2O3; Fe(NO3)2; Fe(NO3)3; FeSO4; Fe2(SO4)3, FeCO3.
lần lượt t/d với H2SO4 đặc nóng. Số p/ư thuộc loại oxi hố khử là:
A. 5
B. 6.
C. 7
D. 8
[
]
Câu 30. H2SO4 đặc nguội không t/d với nhóm kim loại nào?
A. Fe, Zn
B. Fe, Al
C. Al, Zn
D. Al, Mg
[
]
Câu 31. SO2 vừa có tính oxi hố, vừa có tính khử vì trong phân tử SO 2
A. S có mức oxi hố trung gian.
B. S có mức oxi hố cao nhất.
C. S có mức oxi hố thấp nhất.
D. S cịn có một đơi electron tự do.



[
]
Câu 32. Cho các chất: Cu, CuO, NaCl, Mg, KOH, C, Na2CO3, tổng số chất vừa tác dụng với dung dịch H 2SO4
loãng, vừa tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
[
]
Câu 33. Có 4 dung dịch: HCl, H2SO4, KNO3, KOH. Thuốc thử nào có thể nhận biết cả 4 dung dịch trên?
A. Qùi tím và dung dịch Na2S
B. Qùi tím và dung dịch Na2CO3
C. Qùi tím và dung dịch BaCl2
D. Qùi tím và dung dịch Na2SO3
[
]
Câu 34. Cho 5,4 gam Al và 6,4 gam Cu tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc nóng, dư. Sau phản ứng thu được V lít
SO2 duy nhất (đktc). Giá trị của V là : (Al=27, Cu=64)
A. 6,72 lít
B. 8,96 lít
C. 11,2 lít
D. Kết quả khác
[
]
Câu 35. Cho 10,3 g hỗn hợp Cu, Al, Fe vào dung dịch H 2SO4 lỗng dư thu được 5,6 lít khí (đktc) và 2g chất rắn
không tan. Vậy % theo khối lượng của từng chất trong hốn hợp ban đầu lần lượt là
A. 26,2%, 54,4%, 19,4 %.
B. 20%, 55%, 25%.
C. 19,6%, 50%, 30,4%.
D. 19,4%, 26,2%, 54,4%.
[
]
Câu 36. Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để phân biệt các lọ đựng riêng biệt khí SO 2 và CO2?
A. Dung dịch brom trong nước.

B. Dung dịch NaOH.
C. Dung dịch Ba(OH)2
D. Dung dịch Ca(OH)2
[
]
Câu 37. Có 4 dung dịch: HCl, Na2SO4, KNO3, KOH. Thuốc thử nào có thể nhận biết cả 4 dung dịch trên?
A. Qùi tím và dung dịch Na2S
B. Qùi tím và dung dịch Na2CO3
C. Qùi tím và dung dịch BaCl2
D. Qùi tím và dung dịch Na2SO3
[
]
Câu 38. Hấp thụ hồn tồn 4,48 lít khí SO 2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH) 2
0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 19,70.
B. 10,85.
C.11,82.
D. 17,73.
[
]
Câu 39. Cho 0,03mol hỗn hợp 2 muối NaX và NaY (X, Y là 2 halogen thuộc 2 chu kì liên tiếp) tác dụng với
AgNO3 dư được 4,75g kết tủa. X và Y là
A. F và Cl.
B. Cl và Br.
C. Br và I.
D. I và At.
[
]
Câu 40. Tốc độ phản ứng là :
A. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng trong một đơn vị thời gian.
B. Độ biến thiên nồng độ của một sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian.
C. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian.
D. Độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian.
[
]

Câu 41. Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào các yếu tố sau :
A. Nhiệt độ .
B. Nồng độ, áp suất.
C. chất xúc tác, diện tích bề mặt .
D. cả A, B và C.
[
]
Câu 42. Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng: H2 (k) + Cl2 (k) 
2HCl(k) ( Δ H<0)
Cân bằng sẽ chuyể dịch về bên trái, khi tăng:
A. Nhiệt độ.
B. Áp suất.
C. Nồng độ khí H2.
D. Nồng độ khí Cl2
[
]
Câu 43. Ở nhiệt độ không đổi, hệ cân bằng nào sẽ dịch chuyển về bên phải nếu tăng áp suất :
A. 2H2(k) + O2(k)
B. 2SO3(k)



C. 2NO(k)





2H2O(k).
2SO2(k) + O2(k)
N2(k) + O2(k)




D. 2CO2(k)
2CO(k) + O2(k)
[
]
Câu 44. Trong phản ứng tổng hợp amoniac:


N2(k) + 3H2(k)
2NH3(k) ;
Sẽ thu được nhiều khí NH3 nếu :
A. Giảm nhiệt độ và áp suất.
C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất.
[
]

Δ H = – 92kj
B. Tăng nhiệt độ và áp suất.
D. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất.


Câu 45. Khi nhiệt độ tăng thêm 100 thì tốc độ phản ứng tăng 3 lần. Khi nhiệt độ tăng từ 20o lên 80o thì tốc độ phản
ứng tăng lên
A. 18 lần.
B. 27 lần.
C. 243 lần.
D. 729 lần.
[
]
Câu 46. Khi nhiệt độ tăng thêm 100c, tốc độ phản ứng hoá học tăng thêm 3 lần. để tốc độ phản ứng đó (đang tiến
hành ở 30oc) tăng lên 81 lần thì cần thực hiệt ở nhiệt độ nào?
A. 40oc

B. 500c
C. 600c
D. 700c
[
]
Câu 47. Có phương trình phản ứng: 2A + B → C
Tốc độ phản ứng tại một thời điểm được tính bằng biểu thức:
v = k [A]2.[B]. Hằng số tốc độ k phụ thuộc :
A. Nồng độ của chất
B. Nồng độ của chất B.
C. Nhiệt độ của phản ứng .
D. Thời gian xảy ra phản ứng.
[
]
Câu 48. Cho phương trình hóa học của phản ứng tổng hợp amoniac
0


N2 (k) + 3H2 (k) t ,C , xt 2NH3 (k)
Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận
A. tăng lên 8 lẩn.
B. giảm đi 2 lần .
C. tăng lên 6 lần.
[
]
Câu 49. Cho các cân bằng hoá học:




N2 (k) + 3H2 (k) 
2NH3 (k) (1)




D. tăng lên 2 lần.




H2 (k) + I2 (k) 
2HI (k) (2)



 2SO3 (k) (3)
 N2O4 (k) (4)
2SO2 (k) + O2 (k) 
2NO2 (k) 
Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là:
A. (1), (2), (3).
B. (2), (3), (4).
C. (1), (2), (4).
[
]

D. (1), (3), (4).




Câu 50. Cho cân bằng hoá học: N2 (k) + 3H2 (k) 
2NH3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng
hoá học không bị chuyển dịch khi

A. thay đổi áp suất của hệ.
B. thay đổi nồng độ N2.
C. thay đổi nhiệt độ.
D. thêm chất xúc tác Fe.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×