Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bai 4 Su dung bien trong chuong trinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.81 KB, 5 trang )

Tiết PPCT
Tuần dạy

11
6

Ngày soạn: 2/10/ 2018
Ngày dạy: 3/10/2018
Lớp dạy: Khối 8

BÀI 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH ( T1)
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- HS hiểu được biến là gì.
- HS hiểu được cách khai báo biến.
1.2. Kỹ năng:
- Kĩ năng khai báo biến phù hợp.
1.3. Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt, u thích mơn học.
2. CHUẨN BỊ
2.1. Giáo viên: Nội dung bài thực hành, máy tính điện tử cài sẵn phần mềm Turbo Pascal.
2.2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà, sách ,vở.
3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
3.1. Ổn định tổ chức:
3.2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Đọc phần tổng kết cuối bài thực hành số 2.
3.3. Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Dẫn dắt (5’)
Gv: Trong toán học em đã biết biến số ( gọi tắt là


biến) là một đại lượng có thể nhận các giá trị
khác nhau và thường được dùng trong biểu diễn
các hàm số, các biểu thức. Em có thể sử dụng các
biến để viết công thức sau cho đơn giản hơn
không?
15+ √20 − 4 11+ √ 20 − 4
.
+ √20 − 4
√ 20− 4
√20 − 4
Gv: trong lập trình, biến cũng đóng một vai trị
vơ cùng quan trọng.





Hoạt động 2: Biến là cơng cụ trong lập trình (15’)
GV: Hoạt động cơ bản của chương trình máy tính 1. Biến là cơng cụ trong lập trình
là xử lý dữ liệu. Trước khi được máy tính xử lý,


mọi dữ liệu nhập vào đều được lưu ở bộ nhớ của
máy tính.
Gv: ví dụ:
Muốn cộng hai số a và b, trước hết hai số đó sẽ
được nhập và lưu trong bộ nhớ máy tính, sau đó
máy tính sẽ thực hiên phép cộng a+b.
Gv: để chương trình ln biết chính xác dữ liệu
cần xử lí được lưu ở vị trí nào trong bộ nhớ, các

ngơn ngữ lập trình cung cấp một cơng cụ lập
trình rất quan trọng. Đó gọi là biến nhớ, hay được
gọi ngắn gọn là biến.
Gv: trong lập trình biến được dùng để lưu trữ dữ
liệu và dữ liệu được biến lưu trữ có thể thay đổi
trong khi thực hiện chương trình.
Gv: Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là giá trị của
biến.
Gv: xét ví dụ sau:
Gv: trong bài thực hành 2, để có kết quả của phép
cộng 15+5 và in ra màn hình em có thể sử dụng
câu lệnh Pascal sau đây: writeln(15+5);
Gv: vấn đề ở đây là làm thế nào để in ra màn
hình tổng của hai số mà giá trị của chúng không
biết trước (các số là kết quả của một q trình
tính tốn trung gian nào đó). Bằng cách sử dụng
hai biến x và y để lưu giá trị của các số đó, câu
lệnh sau đây sẽ in ra màn hình giá trị tổng của
chúng: writeln(x+y);
Ví dụ 1: giả sử cần tính giá trị của các biểu thức
100+50 100+50

3
5

và in kết quả ra màn hình. Chúng ta có thể tính
các biểu thức này một cách trực tiếp.
Gv : để ý rằng tử số trong các biểu thức là như
nhau. Do đó có thể tính giá trị tử số và lưu tạm
thời trong một biến trung gian x, sau đó thực hiện

các phép chia. Về mặt toán học, điều này được
thực hiện như sau :
X=100+50
Y=x/3

- Mọi dữ liệu nhập vào đều được lưu
trong bộ nhớ của máy tính.

- Biến được dùng để lưu trữ dữ liệu
và dữ liệu được biến lưu trữ có thể
thay đổi trong khi thực hiện chương
trình.
- Dữ liệu do biến lưu trữ gọi là giá trị
của biến.


Z=x/5
Gv : BÀI TẬP
Bài 1 :
Em hãy chỉ ra các phát biểu sai trong các phát
biểu dưới đây :
A. Trong lập trình biến được dùng để lưu trữ dữ
liệu và dữ liệu được biến lưu trữ có thể thay đổi
trong khi thực hiện chương trình.
B. Có thể xem biến như là ‘tên’ của vùng bộ nhớ
được dành riêng để lưu các dữ liệu có kiểu nhất
định, giúp người viết chương trình truy cập chính
xác đến dữ liệu đó.
C. Biến có thể lưu dữ liệu do người dùng nhập
vào máy tính hoặc các kết quả tính tốn trung

gian.
D. Biến được xem như ‘tên’ của vùng nhớ, mà
vùng nhớ máy tính là cố định, do đó giá trị được
lưu trong biến khơng thay đổi trong khi thực hiện
chương trình.
Bài 2 : Hãy chọn phương án đúng.
Khi ta khai báo một biến :
A. Máy tính dành riêng một phần bộ nhớ để lưu
trữ giá trị của biến trong suốt quá trình hoạt động
của chương trình.
B. Tên biến chưa hợp lệ được chương trình dịch
tự động sửa theo theo quy tắc đặt tên.
C. Biến đó phải được sử dụng trong chương
trình.
D. Kiểu dữ liệu của biến có thể thay đổi khi thực
hiện chương trình.

BÀI TẬP
Bài 1 :
Em hãy chỉ ra các phát biểu sai trong
các phát biểu dưới đây :
A. Trong lập trình biến được dùng để
lưu trữ dữ liệu và dữ liệu được biến
lưu trữ có thể thay đổi trong khi thực
hiện chương trình.
B. Có thể xem biến như là ‘tên’ của
vùng bộ nhớ được dành riêng để lưu
các dữ liệu có kiểu nhất định, giúp
người viết chương trình truy cập
chính xác đến dữ liệu đó.

C. Biến có thể lưu dữ liệu do người
dùng nhập vào máy tính hoặc các kết
quả tính tốn trung gian.
D. Biến được xem như ‘tên’ của vùng
nhớ, mà vùng nhớ máy tính là cố
định, do đó giá trị được lưu trong
biến không thay đổi trong khi thực
hiện chương trình.
Bài 2 : Hãy chọn phương án đúng.
Khi ta khai báo một biến :
A. Máy tính dành riêng một phần bộ
nhớ để lưu trữ giá trị của biến trong
suốt quá trình hoạt động của chương
trình.
B. Tên biến chưa hợp lệ được chương
trình dịch tự động sửa theo theo quy
tắc đặt tên.
C. Biến đó phải được sử dụng trong
chương trình.
D. Kiểu dữ liệu của biến có thể thay
đổi khi thực hiện chương trình.

Hoạt động 3: Khai báo biến (15’)
Gv: các biến dùng trong chương trình cần phải
2. Khai báo biến
được khai báo ngay trong phần khai báo của
chương trình.
Khai báo biến bao gồm:



Gv: việc khai báo biến bao gồm:
- Khai báo tên biến;
- Khai báo tên biến;
- Khai báo kiểu dữ liệu của biến.
- Khai báo kiểu dữ liệu của biến.
Tên biến phải tuân theo quy tắc đặt tên của ngôn
ngữ lập trình.
Gv: nêu lại quy tắc đặt tên?
Hs:…
Gv: ví dụ 2
Gv: hình 1.26 là một ví dụ về cách khai báo biến
trong pascal:
Var m,n: integer;
S,dientich:real;
Thong_bao:string;
Gv: ví dụ 2 có bao nhiêu biến?
Cú pháp chung khi khai báo biến là:
HS:…
Var tên biến: kiểu dữ liệu;
Gv: cú pháp chung khi khai báo biến là:
Trong đó:
Var tên biến: kiểu dữ liệu;
- var là từ khóa của pascal dùng
Gv: trong ví dụ trên:
để khai báo biến.
- var là từ khóa của pascal dùng để khai báo
- m,n là tên các biến có kiểu số
biến.
nguyên (integer)
- m,n là tên các biến có kiểu số nguyên

- s,dientich là tên các biến có
(integer)
kiểu số thực (real).
- s,dientich là tên các biến có kiểu số thực
- Thong_bao là tên biến có kiểu
(real).
xâu (string).
- Thong_bao là tên biến có kiểu xâu (string).
Gv: Em hãy đưa ra một cú pháp chung về cách
khai báo biến?
Gv: tùy theo ngơn ngữ lập trình, cú pháp khai báo
biến có thể khác nhau.
Bài tập:
GV: Bài tập:
Bài 3: Số biến có thể khai báo tối đa
Bài 2: Số biến có thể khai báo tối đa trong một
trong một chương trình là bao nhiêu?
chương trình là bao nhiêu?
A. chỉ một biến cho mỗi kiểu dữ liệu.
A. chỉ một biến cho mỗi kiểu dữ liệu.
B. 10 biến.
B. 10 biến.
C. Chỉ hạn chế bởi dung lượng bộ
C. Chỉ hạn chế bởi dung lượng bộ nhớ.
nhớ.
D. Không giới hạn.
D. Không giới hạn.
4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP.
4.1. Tổng kết: 4’.
1. Biến là một công cụ của ngôn ngữ lập trình dùng để đặt tên một vùng của bộ nhớ

máy tính khi thực hiện chương trình. Dữ liệu lưu trữ trong biến được gọi là giá trị của
biến. Giá trị của biến có thể thay đổi trong q trình thực hiện chương trình.


2. Trước khi sử dụng, biến phải được khai báo trong phần khai báo của chương trình.
Trong ngơn ngữ pascal, khai báo biến có dạng sau:
Var tên biến: kiểu_dữ_liệu
Trong đó kiểu_dữ_liệu là kiểu dữ liệu sẽ được lưu trong biến. Ví dụ lệnh khai báo n
có kiểu số ngun có dạng sau:
Var n:integer
4.2. Hướng dẫn tự học: (1’)
Đối với bài học ở tiết học này:
- Học thuộc phần tổng kết.
- Làm bài tập trong sách bài tập.
Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Xem trước nội dung mục 3, 4 bài “Sử dụng biến trong chương trình”.
………………………………………….



×