Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 29
BÀI 25, 26: TÍNH CHẤT CHUNG CỦA PHI KIM. CLO
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
HS biết được:
- Tính chât vật lí của phi kim.
- Tính chất hóa học của phi kim: Tác dụng với kim loại, với hidro và với oxi.
- Sơ lược về mức độ hoạt động hóa học mạnh, yếu của một số phi kim.
2. Năng lực
* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực tự học, năng lực hợp tác.
*Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, năng lực giải quyết vấn
đề, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn, năng lực tính tốn hóa
học.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. GV: video thí nghiệm clo tác dụng với hiđro
2. HS: đọc trước bài ở nhà
III. Tiến trình dạy học.
A. Hoạt động mở đầu: 5’
- Mục tiêu: Huy động các kiến thức đã học tạo nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới
của HS.
- Nội dung: HS trả lời câu hỏi do GV đưa ra.
- Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
- Cách tổ chức thực hiện:
-GV: Yêu cầu HS nhắc lại tính chất vật lí và hóa -HS: trả lời
học chung của kim loại? HS: Trả lời.
GV: Vậy, đơn chất phi kim có những tính chất vật -HS chú ý lắng nghe
lí và hóa học gì? Để trả lời câu hỏi này, chúng ta
cùng nghiên cứu bài mới.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Phi kim có những tính chất vật lý nào? 5’
- Mục tiêu: Nắm được tính chất vật lí của phi kim.
- Nội dung: HS nghiên cứu sgk, tranh ảnh trả lời câu hỏi của GV đưa ra.
- Sản phẩm: Câu của HS.
- Cách tổ chức thực hiện:
Hoạt động GV-HS
GV: Kể tên 1 số phi kim?
Nội dung
I/ Phi kim có những
+Cho biết trạng thái của các chất ở điều kiện
thường?
HS: C, S, P, N, Si, Br, ……….
C, S, P, Si,…..rắn.
N2, O2, ……...khí
Br lỏng
- GV: Thơng báo: Một số phi kim độc như clo,
brom, iot
GV: ngồi ra phi kim cịn những tính chất vật lý
nào?
tính chất vật lý nào?
+ Trạng thái: ở điều kiện
thường, PK tồn tại ở cả 3
trạng thái: rắn (C , S , P ,
Si ...) ; lỏng (Br2) ; khí
( H2 ; O2 ; N2 ; Cl2 ).
+ Khả năng dẫn nhiệt
kém ; không dẫn điện
( trừ C )
+ Nhiệt độ nóng chảy
thấp.
+ Một số phi kim độc
( Cl2 ; Br2 ; I2 ).
Hoạt động 2 : Phi kim có những tính chất hố học nào?20’
- Mục tiêu: Nắm được tính chất hố học của phi kim: tác dụng với oxi, với
KL và với hiđro. Mức độ hoạt động của các phi kim khác nhau.
- Nội dung: HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi của GV
- Sản phẩm: Câu trả lời của nhóm HS.
- Cách tổ chức thực hiện:
Hoạt động GV-HS
GV: nhắc lại tính chất này dựa vào tính chất đã
biết của KL.?
- HS nhớ lại PƯ của oxi với KL thường tạo
thành oxit bazơ. Viết PTPƯ.
GV: Y/c HS lên bảng viết PTHH minh hoạ?, gọi
HS khác nhận xét.
GV: Nhớ lại PƯ của kim loại tác dụng với PK
khác thường tạo thành muối. Viết PTPƯ.
GV: Các em đã biết phản ứng của phi kim nào
với Hiđro?
- Nhớ lại PƯ của Hiđro với oxi tạo thành nước,
nêu hiện tượng và PTHH.
GV: chiếu thí nghiệm của Hiđro cháy trong khí
clo.
- Nghiên cứu TN: QS trạng thái, màu sắc của
khí hiđro và khí Clo trước PƯ, hiện tượng khí
hiđro cháy trong khí Clo (màu ngọn lửa, độ
sáng ), hiện tượng hoà tan sản phẩm trong
nước, sự chuyển màu của quỳ tím...
- HS thảo luận nhóm, báo cáo kết quả, bổ sung ý
kiến, viết PTPƯ.
Nội dung
II/ Phi kim có những
tính chất hóa học nào?
1. Tác dụng với kim
loại:
* Oxi + KL oxit
bazơ
4Al + 3O2
2Al2O3
2Mg + O2 2MgO
* PK khác + KL
Muối
Fe + S FeS
2Na + Cl2 2NaCl
2. Tác dụng với Hiđro:
* Oxi + H2 Nước.
O2(k) + 2H2 (k)
2H2O (h)
GV: Chú ý: cần đốt thử khí hđro trước khi làm
TN để tránh nổ do khí hđro có lẫn khí oxi của
khơng khí.
+ở lớp 8, HS đã nghiên cứu TN: S, P cháy trong
oxi. nêu hiện tượng? viết PTPƯ?
HS tự xây dựng kT mới:
- Nêu thí dụ, viết PTPƯ, nhận xét loại chất tạo
thành.
GV: rút ra KL về tác dụng của phi kim với oxi
cũng như sản phẩm tạo thành thuộc loại oxit
nào.?
- Khái quát hoá về tác dụng của phi kim với
oxi: điều kiện, chất tạo thành....
GV đưa ra thơng tin:
+ Hỗn hợp Flo và hiđro nổ trong bóng tối.
+ Brom phản ứng với hiđro khi đun nóng
+ Iot phản ứng với hiđro ở nhiệt độ cao
+ Cacbon phản ứng với hiđro ở nhiệt độ rất cao.
+ Clo đẩy được Brom, Brom đẩy được Iot ra
khỏi dung dịch muối.
Cl2+2NaBr 2NaCl+Br2
Br2+2NaI 2NaBr + I2
Clo tác dụng với sắt tạo thành muối sắt (III), lưu
huỳnh tác dụng với sắt chỉ tạo thành muối sắt
(II).
GV: so sánh khả năng hoạt động hoá học của các
PK nêu trên.?
* HS theo dõi thơng tin của GV đưa ra. Dựa vào
đó để so sánh khả năng phản ứng của các phi
kim nêu trên ( Sắp xếp theo chiều khả năng phản
ứng giảm dần):
F > Cl > Br > I > C
Cl > S
=> Rút ra KL về việc đánh giá mức độ hoạt động
hoá học của các PK?
Các phi kim khác nhau hoạt động hoá học mạnh
yếu khác nhau. Căn cứ đánh giá là khả năng,
mức độ phản ứng của phi kim với hiđro hoặc với
kim loại.
+ Từ đó rút ra căn cứ để đánh giá mức độ hoạt
động hoá học mạnh yếu của PK.? => Càng
phản ứng với hiđro dễ dàng, hay khả năng oxi
hố KL càng cao thì mức độ hoạt động hoá học
của PK càng mạnh.
* Phi kim khác + H2
hợp chất khí.
t0
Cl2 + H2 2HCl
F2 + H2 2HF
t0
C + 2H2 CH4
3. Tác dụng với oxi:
* Hiđro + oxi
Nước
t0
2H2 + O2 2H2O
* Phi kim khác + Oxi
Oxit bazơ.
t0
4P+ 5O2 2P2O5
t0
C + O2 CO2
4. Mức độ hoạt động
hoá học của phi kim:
- Một phi kim phản ứng
với hiđro hoặc với kim
loại càng mạnh, càng dễ
dàng thì độ hoạt động hố
học của PK đó càng
mạnh.
VD: F > Cl > Br > I > C
Trong đó, Flo là PK
mạnh nhất.
-HS: Lắng nghe và ghi bài.
C. Hoạt động luyện tập: 7’
- Mục tiêu: Giúp HS hoàn thiện kiến thức vừa lĩnh hội được. Vận dụng vào bài
tập.
- Nội dung: HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
- Sản phẩm: Câu trả lời của nhóm HS.
- Cách tổ chức thực hiện:
- Giáo viên chiếu bài tập lên tivi
- Học sinh đọc bài.
- GV: Tổ chức thảo luận nhóm trong 5’: Yêu cầu HS
hoàn thiện các PTHH cho chuỗi sơ đồ phản ứng sau: -HS trao đổi cặp đôi
1
SO2 2
SO3 3
H2SO4 4
K2SO4 5
Ba - Học sinh lên bảng
S
SO4.
- HS: chơi trò chơi
- GV: Chiếu slide 27 cho HS trả lời các câu hỏi của
- HS: Lắng nghe, ghi bài.
trị chơi ơ chữ.
-Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài, gọi học
sinh khác nhận xét. Giáo viên chốt kiến thức.
D. Hoạt động vận dụng : 8’
- Mục tiêu: Giúp HS tìm tịi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình
thành nhu cầu học tập suốt đời
- Nội dung: HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi.
- Sản phẩm: Câu trả lời của nhóm HS.
- Cách tổ chức thực hiện:
GV: chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm - HS chia nhóm, phân nhóm trưởng,
chuẩn bị bảng phụ máy tính trả lời các thư kí
câu hỏi ra bảng phụ
GV chiếu các nhiệm vụ học tập
Tại sao lại có hiện tượng “ma trơi ”?
-GV tổ chức cho hs báo cáo kết quả
tìm được
-GV nhận xét, chốt kiến thức, cho
điểm từng nhóm
Các nhóm HS: chú ý lắng nghe, trả
lời câu hỏi, nhanh chóng ghi ra bảng
phụ
-Các nhóm chú ý quan sát thực hiện
nhiệm vụ
-HS: đại diện học sinh các nhóm lên
báo cáo kết quả, các nhóm khác
nhận xét, bổ sung
-GV chiếu hình ảnh, thơng tin sau:
Vì sao sau những cơn giơng, khơng khí trở nên trong lành, mát mẻ hơn ?
Sau những cơn mưa, nếu dạo bước trên đường phố, đồng ruộng, người ta cảm
thấy khơng khí trong lành, sạch sẽ. Sở dĩ như vậy là có hai nguyên nhân:
- Nước mưa đã gột sạch bụi bẩn làm bầu khơng khí được trong sạch.
- Trong cơn giơng đã xảy ra phản ứng tạo thành ozon từ oxi:
Ozon sinh ra là chất khí màu xanh nhạt, mùi nồng, có tính oxi hóa mạnh. Ozon
có tác dụng tẩy trắng và diệt khuẩn mạnh. Khi nồng độ ozon nhỏ, người ta cảm
giác trong sạch, tươi mát.
Do vậy sau cơn mưa giông trong khơng khí có lẫn ít ozon làm cho khơng khí
trong sạch, tươi mát.
-GV:
+Đánh giá nhận xét tinh thần thái độ của HS trong tiết học.
+Chốt lại kiến thức đã học.
*Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị bài sau
- Làm bài tập về nhà 3, 4, 5SGK/76
- Đọc trước bài: “Clo”.