Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

lop 3 tuoi Ke hoach to chuc hoat dong hoc thang 102017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.97 KB, 45 trang )

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 10 LỨA TUỔI MẪU GIÁO BÉ 3-4 TUỔI
Hoạt
động
Dự kiến
chủ đề
sự kiện
Đón trẻ

Tuần1

Tuần 2

Tuần 3

Bé là ai

Cơ thể bé

Mừng ngày hội của bà của
mẹ

Tuần 4: (24 – 28/10)
(Đánh giá CS10)
Bé cần gì để lớn lên và
khỏe mạnh

*Đón trẻ: Cơ đón trẻ với thái độ ân cần niềm nở, dạy trẻ chào hỏi cô khi đến lớp, chào bố mẹ, hướng dẫn trẻ cất đồ
dùng cá nhân đúng nơi quy địnhTrao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và tình hình ăn uống, về sức khỏe của
trẻ khi ở lớp.
Thể dục theo nhạc chung của nhà trường
-Khởi động: Làm các vận động nhẹ nhàng cử động các cơ bàn tay, bàn chân, gối, cánh tay…


-Trọng động: + Tay: Sang ngang – lên cao
Thể dục
+ Chân: Nâng gối – ra trước
sáng
+Bụng: Quay người sang hai bên
+Bật; Bật tại chỗ
-Hồi tĩnh: Làm các động tác nhẹ nhàng quanh chỗ tập của lớp mình.
Hướng dẫn trẻ chơi tự do ở các góc theo ý thích của trẻ
-Trị chuyện với trẻ về bản thân bé như: Con tên là gì? Năm nay con mấy tuổi? Con là bạn nam hay bạn nữ?.....
-Trò chuyện với trẻ về cơ thể của bé như: Trên cơ thể con có những bộ phận gì? Trên khn mặt con có những bộ
phận gì? Con có mấy chân, mấy tay?
Trị
-Trị chuyện với trẻ về ngày 20/10 là ngày Phụ nữ Việt Nam các bà các mẹ thường đi mít tinh kỷ niệm .
chuyện -Trị chuyện với trẻ về một số nhu cầu cần thiết để bé lớn lên và khỏe mạnh như ăn, mặc, ở…
Điểm
Điểm danh, báo ăn, chuẩn bị các phương tiện học liệu để tổ chức cho trẻ vào các hoạt động trong ngày.
danh
Hoạt
T2
Âm nhạc: DH:Mời Văn học: Thơ: Đôi mắt
Âm nhạc: VĐTN: Tay
Văn học: Truyện: Gấu
động
bạn ăn (Trần Ngọc) của em (Lê Thị Mỹ
thơm tay ngoan (Bùi Đình con bị đau răng (Tạ Thị
học
NH: Múa cho mẹ
Phương)
Thảo)
Liên)

xem (Xuân Giao)
NH: Bàn tay mẹ (Bùi Đình
Thảo)
T3
KPKH:Tìm hiểu về Tốn:Nhận biết phía trên,
KPKH: Tìm hiểu về ngày Toán: Nhận biết tay


T4
T5

T6
Hoạt
động
ngồi
trời

T2

T3

T4

tên tuổi giới tính
của bản thân

phía dưới

Thể dục:VĐCB:
Ném xa bằng 1 tay

TCVĐ: gieo hạt
Tốn:Nhận biết gọi
tên hình trịn hình
vng( Đánh giá
CS 15)
Tạo hình: Tơ màu
bạn trai bạn gái
(mẫu)
Tuần 1
*Quan sát tranh ảnh
về bản than
*TCVĐ: Kéo cưa
lừa xẻ
*Chơi theo ý thích
với đồ chơi ngồi
trời cầu trượt
Giao lưu các trị
chơi dân gian cùng
lớp mẫu giáo 4 tuổi
B1kéo co, lộn cầu
vồng

KPKH:Tìm hiểu về các bộ
phận trên khuôn mặt

*Vẽ khuôn mặt vui
buồn bằng phấn

20 - 10


phải, tay trái của bản
thân

Thể dục: VĐCB: Đi kiễng KPKH: Tìm hiểu về các
gót
nhóm thực phẩm
TCVĐ: Tung bóng
Thể dục: VĐCB: Bật xa 20 Toán: Nhận biết cao, thấp Thể dục: VĐCB: Bị
cm
trong đường hẹp
TCVĐ: Tìm nhà
TCVĐ: Gieo hạt
Tạo hình:Xé giấy thành dải
và dán tóc cho bạn (mẫu)
(Đánh giá CS 31)
Tuần 2
*Quan sát trò chuyện
*TCVĐ: Tạo dáng.
*Chơi với đồ chơi ngồi
trời(cầu trượt)

Tạo hình: dán hoa tặng bà, Tạo hình: Nặn vòng tay
mẹ (mẫu)
(mẫu)

Tuần 3
*Quan sát trò chuyện về
tranh ảnh ngày của bà của
mẹ
*TCVĐ: gieo hạt nảy

mầm.
*Chơi với đồ chơi ngoài
trời(đu quay)
*Quan sát trò chuyện với trẻ *Quan sát trò chuyện về
về bạn trai bạn gái
tranh ảnh của bà cảu mẹ
TCVĐ:bóng trịn to
đang chăm sóc bé
*chơi theo ý thích với các
*Trị chơi vận động:dung
đồ chơi ngoài trời
dăng dung dẻ.
*Chơi với đồ chơi ngồi
trời(đu quay)
Giao lưu trị chơi lộ cầu
*Quan sát tranh ảnh về
vồng cùng hát múa một số
ngày mít tinh ngày 20/10

Tuần 4
*Quan sát tranh ảnh về
các nhóm thực phẩm
*Trị chơi vận động: Ơ tơ
và chim sẻ.
*Chơi theo ý thích với
vịng
*Cho trẻ vẽ một số các
loại quả như chuối, cam
bằng phấn trên sân
*TCVĐ:mèo và chim sẻ

*Chơi theo ý thích với
xích đu cầu trượt
Giao lưu văn nghệ chơi
một số trò chơi mèo đuổi


T5

T6

,

trên sân
*TCVĐ: thả đỉa ba
ba.
*Chơi theo ý thích
với vịng
*Vẽ khn mặt vui
buồn bằng phấn
trên sân
*TCVĐ: thả đỉa ba
ba.
*Chơi theo ý thích
với vịng
*Vẽ phấn trân sân
khn mặt người
*TCVĐ: Ơ tơ và
chim sẻ.
*Chơi theo ý thích
ngồi trời


bài hát trường cháu đây là
trường mầm non, bàn tay
mẹ cùng với lớp mẫu giáo
B2

*TCVĐ:bắt chước tạo
dáng
*Chơi theo ý thích với
bóng

chuột, rồng rắn lên mây
cùng lớp mẫu giáo B2

*Vẽ đôi mắt, tai trên sân
bằng phấn
*TCVĐ:kéo co
*Chơi theo ý thích với vịng

Giao lưu văn nghệ, trị
chơi dân gian ô tô chim sẻ,
mèo đuổi chuột với lớp
mẫu giáo C2

*Cho trẻ vẽ quả cam,
quả bưởi trên sân bằng
phấn
TCVĐ:cáo và thỏ
*Chơi theo ý thích
với( đu quay ,xích đu)


*Quan sát về quần áo của
bạn trai bạn gái trong lớp
*TCVĐ:mèo đuổi chuột
*Chơi theo ý thích với đu
quay cầu trượt

*Vẽ hoa bằng phấn trên
sân
TCVĐ: Lộn cầu vồng
*Chơi theo ý thích với
vịng

*Quan sát tranh ảnh về
một số nhu cầu cần thiết
như ăn mặc ở của bé
*TCVĐ:Rồng rắn lên
mây
*Chơi theo ý thích với
(cầu trượt)

*Góc xây dựng trọng tâm: Tuần 1: Xây xếp đường đi vào nhà
Xây khu vui chơi trong trường
Xây vườn hoa trong trường
Xếp đường đi trong trường Mầm non
*Góc nghệ thuật:góc trọng tâm: Tuần 4: Âm nhạc: Hát múa một số bài hát trong tháng như khuôn mặt cười, cái
mũi, hoa bé ngoan, chơi ngón tay…
Tạo hình: Tơ màu bạn trai bạn gái, tô màu các bộ phận trên cơ thể như tai, mũi, bàn chân, bàn tay…
làm bưu thiếp tặng bà, tặng mẹ.
*Góc học tập: đếm ngón tay, tập đếm một số bộ phận trên cơ thể

Xem tranh ảnh về bạn trai, bạn gái, tên, tuổi của các bạn.
Xem tranh thơ đến thăm bà, giờ ăn, giờ ngủ


Hoạt
động ăn
ngủ, vệ
sinh

Hoạt
động
chiều

*Góc phân vai: Góc trọng tâm :Tuần 3: Bán một số loại thực phẩm chưa chế biến như một số rau, củ, quả..
Bán một số thực phẩm đã chế biến như bánh , kẹo, nem, chả…
Bán một số trang phục phục vụ nhu cầu cá nhân như giầy dép, quần áo…
Bác sĩ khám chữa bệnh
Nấu một số món ăn đơn giản
*Góc kỹ năng: Cách rót nước, cài khuy áo, đánh răng (mơ hình).
*Góc thiên nhiên;Góc trọng tâm: Tuần 2: Chăm sóc cây cảnh, tưới cây, nhặt cỏ, tỉa cành…
-Luyện tập rửa tay bằng xà phòng, đi vệ sinh đúng nơi quy định, sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách
-Thực hiện các thói quen văn minh trong khi ăn
Trước khi ăn biết mời cô giáo, mời các bạn, trẻ biết cầm thìa bằng tay phải, tay trái bưng bát, biết cách xúc cơm
trong khi ăn khơng nói chuyện riêng, không xoay lung tung , cơm rơi biết nhặt bỏ vào đĩa, Sauk hi ăn song biết xúc
miệng bằng nước muối, khơng chạy nhảy lung tung.(đánh giá CS 10)
-Nói tên được các món ăn trong ngày.
-Nhận biết được một số thực phẩm thơng thường và biết được ích lợi của chúng đối với sức khỏe
-Nghe kể chuyện: Cậu bé mũi dài, chuyện của tay phải tay trái.
-Trẻ đọc thơ “giờ ăn cơm, giớ ngủ, miệng xinh, cái lưỡi”
-Nhe hát: “xịe bàn tay đếm ngón tay, rửa mặt như mèo”

-Hướng dẫn trẻ xúc miệng bằng nước muối sau khi ăn song
-Dạy trẻ cách làm quen
-Dạy trẻ đọc thơ “đến thăm
-Cho trẻ nghe câu chuyện
-Học sách toán trang 22,
với kéo dao
bà”
“cậu bé mũi dài”
23
-Học sách bé tập vẽ trang 1 -Dạy trẻ cách mặc cởi quần,
-Học sách toán trang 10.
-Dạy trẻ cách rót nước
Chơi trị chơi tai tai mồm
gấp quần. Chơi trò chơi con
Chơi trò chơi mèo đuổi
-Cho trẻ xem băng hình
-Dạy trẻ cách sử dụng kéo bọ ngựa.
chuột
về các loại thực phẩm,
cắt theo đường thẳng
-Học sách bé tập vẽ trang 2
-Dạy trẻ cách cuộn
nhu cầu gia đình và trị
(Đánh giá CS 6)
-.Dạy trẻ cách đánh răng (mơ thảm.Chơi trị chơi nu na
chuyện.
-Chơi một số trị chơi dân
hình)
nu nống
-Dạy trẻ cách cài khuy

gian như rồng rắn lên mây, -Dạy trẻ hát bài hát “chơi
-Học sách toán trang 1
áo (khuy to)
nu na nu nống.
ngón tay”
-Dạy trẻ cách chuyền hạt -Dạy trẻ đọc bài thơ
-Xem video băng hình về
bằng thìa
“miệng xinh”
một số bài hát của trẻ trong


tháng
-Chơi tự do ở các góc theo ý thích của trẻ do cô quản trẻ
-Thứ 6 hàng tuần liên hoan văn nghệ, bình bầu bé ngoan, phát bé ngoan.
-Vệ sinh trả trẻ

Đánh
giá kết
quả
thực
hiện

………………………………………………………………………………………………………………..................
…………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..................
…………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..................
…………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..................

…………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………..

Ngày tháng năm 2016
Tổ trưởng

Trịnh Thị Hà

Ngày

tháng

năm 2016

Hiệu phó chun mơn

Lê Thị Mừng


Tuần 1: Bé là ai (3 – 7/10)
Thứ 2 ngày 3 tháng 10 năm 2016
Tên hoạt
động học
Âm
nhạc:
NDTT:
DH: Mời
bạn ăn
(Trần
Ngọc)

NDKH:
NH: Múa
cho mẹ
xem
(Xuân
Giao)

Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị

1.Kiến thức:
-Trẻ nhớ tên bài
hát, nhớ tên tác
giả.
-Trẻ thuộc lời bài
hát, trẻ hiểu nội
dung bài hát “mời
bạn ăn”
-Trẻ biết lắng nghe
bài hát “mú cho
mẹ xem”
2.Kỹ năng:
-Trẻ có kỹ năng
hát đúng lời, hát
đúng giai điệu bài
hát
-Trẻ có kỹ năng
lắng nghe hát phát
triển khả năng của

thích giác.
-Trẻ có kỹ năng
chơi trị chơi.
3.Thái độ:

Đồ dùng
của cơ: Đĩa
nhạc có nội
dung bài hát
“mời bạn ăn,
múa cho mẹ
xem ”, một
số dụng cụ
âm nhạc

Cách tiến hành
1.Ổn định tổ chức:
- Cô và trẻ cùng đàm thoại:
-Cá con đến lớp học các con có vui khơng?
-Đến trường chúng mình được làm gì?
-Hàng ngày các con ăn ở trường có thấy ngon miệng khơng?
-Các con phải cố gắng ăn hết xuất của mình để cơ thể mình lớn lên khỏe
mạnh nhé!
2.Phương pháp hình thức tổ chức:
*Trẻ ngồi trên ghế hình chữ U
NDTT; DH: Mời bạn ăn.
-Mời bạn ăn, ăn cho chóng lớn, mời bạn uống , uống nước mịn da đó Là
một phần của lời bài hát “mời bạn ăn” của bác Trần Ngọc đấy.
-Các con cùng lắng nghe cô hát nhe:
-Cô hát lần 1: cô giới thiệu tên bài hát tên tác giả.

-Cô hát lần 2: Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát.
-Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì?
-Bài hát do ai sáng tác?-Bài hát nói về điều gì?
-Mời bạn ăn ăn để như thế nào?-Cịn uống nước thì sao?
-Mình cùng ăn nhất định sẽ lớn nhanh không?
-Nhanh lớn để chúng mình đi đâu?
*Dạy trẻ hát:
-Cơ mời cả lớp hát cùng cô 2-3 lần kết hợp với các dụng cụ âm nhạc.
-Cơ lần lượt cho tổ nhóm cá nhân hát


-Trẻ hào hứng
tham gia hoạt động
cùng cô và các bạn

Lưu ý
Chỉnh
sửa năm

(Sau mỗi lần trẻ hát cô chú ý sủa sai cho trẻ)
-Cô cho cả lớp hát lại 1 lần nữa
-Cô hỏi lai trẻ tên bài hát và tên tác giả
NDKH: Nghe hát: Múa cho mẹ xem.
-Vừa rồi các con được cơ giáo dạy chúng mình hát bài hát “mời bạn ăn”
chúng mình rất giỏi giờ cơ thưởng cho chúng mình ngh bài hát “múa cho
mẹ xem” cảu bác Xuân Giao nhé!
-Bài hát nói về 1 bạn nhỏ đã múa cho mẹ xem đôi tay của bạn khéo léo
như con bướm đang bay lượn đấy nào chúng mình cùng nghe cô hát nhé!
-Cô hát lần 1 rõ lời
-Cô hát lần 2 kết hợp với điệu bộ minh họa

-Lần 3 cô mở video cho trẻ nghe giai điệu bài hát.
Trò chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật.
-Cách chơi cơ cho trẻ ngồi thành vịng trịn, cơ dấu một vật sau lung, cơ
mời 1 bạn lên tìm đồ vật đó, cơ và cả lớp cùng hát một bài hát và bạn đó
đi vòng quanh vòng tròn, khi đi gần đến chỗ cất đồ vật thì cơ hát to và
nhanh hơn.
-Luật chơi: Nếu hát hết bài hát mà bạn đó khơng tìm được đồ vật thì bạn
ấy phải nhảy lị cị vịng quanh lớp.
-Cơ tổ chức cho trẻ chơi
-Cơ nhận xét trị chơi tuyên dương trẻ.
3.Kết thúc:
-Cô nhận xét chung giờ học
-Chuyển hoạt động.


Tên hoạt
động học
KPKH:
Tìm hiểu
về tên
tuổi giới
tính của
bản thân

Mục đích u cầu
1.Kiến thức:
-Trẻ biết tên tuổi
và giới tính của
bản thân mình
- Trẻ biết tên tuổi

và giới tính của
bạn trong lớp
-Trẻ biết được một
số đặc trưng của
bạn trai và bạn gái
trong lớp
2.Kỹ năng:
-Trẻ có kỹ năng
giao tiếp, sử dụng
vốn từ để diễn đạt
-Rèn khả năng tư
duy trí nhớ của trẻ
-Trẻ biết lắng nghe
chia sẻ, trao đổi
với cô và bạn.
3.Thái độ:
-Trẻ hào hứng
tham gia hoạt động
cùng cô và các bạn
-Trẻ biết thể hiện

Thứ 3 ngày 4 tháng 10 năm 2016
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Đồ dùng
của cô:
Tranh ảnh về
một số ban
trai bạn gái
trong lớp

Nhạc bài hát
“bạn có biết
tên tơi”
Đồ dùng
của trẻ: Ghế
ngồi

1.Ổn định tổ chức:
- Cô và trẻ cùng hát và vận động bài hát “bạn có biết tên tơi” nhạc và Lê
Đức Thu Hiền
-Cơ đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát:
+Các con vừa hát bài hát gì?
+Bài hát nói về điều gì?
+Bài hát nói về cái tên của chính mình rất là tuyệt vời đấy!
2.Phương pháp hình thức tổ chức:
*Trẻ ngồi trên ghế hình chữ U
Quan sát tranh và đàm thoại về bạn trong lớp:
-Cô đưa ra tranh ảnh về một bạn trong lớp và hỏi trẻ:
+Các con ơi đây là ảnh của bạn nào trong lớp mình nhỉ?
+Bạn ấy tên là gì?
+Năm nay bạn ấy bao nhiêu tuổi?
+Bạn ấy là nam hay nữ?
+Bạn là bạn nam thì tóc của bạn dài hay ngắn nhỉ?
+Thế bạn nam có được mặc váy khơng
-À đúng rồi các con sinh ra và lớn lên đều có họ và tên, tuổi của mình,
mình là nam hay nữ đấy. Các bạn nam thì hay để tóc ngắn cịn các bạn nữ
thì tóc rất là dài. Các bạn nam thì mặc quần áo, các bạn nữ ngồi mặc
quần áo thì các bạn con hay mặc váy nữa.
-Cơ gọi trẻ lên và trẻ tự giới thiệu về bản thân mình
+Con có họ tên là gì? Năm nay con bao nhiêu tuổi?

+Con là bạn nam hay nữ?
+Trẻ nói được đặc điểm khác nhau giữa bạn nam và bạn nữ như bạn nam


vui vẻ trong ngày
trung thu.

Lưu ý
Chỉnh

thì mặc quần áo tóc ngắn cịn bạn nữ thì thường mặc váy và tóc dài.
-Cơ đố lớp mình xem có bạn nào có tên trùng nhau khơng?
-Trẻ tìm được một số bạn có tên trùng nhau trong lớp
-Lớp mình có rất nhiều bạn có tên trùng nhau đấy.
-Thế các bạn có tên trùng nhau thì làm thế nào các con biết cơ gaios đang
gọi tên mình nhỉ?
-Các bạn có tên trùng nhau thì khi cơ giáo điểm danh thì chúng mình phải
chú ý lắng nghe cô giáo gọi cả họ và tên đệm của chúng mình nữa nhé để
dạ cơ các con nhớ chưa nào!
-Lớp mình có 3 bạn tên là An đấy các con có biết các bạn ấy có họ tên là
gì khơng?
-Thế có mấy bạn tên là Anh nhỉ?
-À có 2 bạn tên Anh đó lag bạn Trần Đức Anh và Bùi Quỳnh Anh
-Thế cịn bạn nào có tên trùng nhau nữa khơng các con?
-À cịn bạn Bảo Minh và bạn Trương Minh, bạn Yến Nhi và bạn Phương
Nhi nữa đấy!
-Giáo dục: Các con à ai khi sinh ra cũng được ông bà bố mẹ đặt tên cho
mình, và mỗi năm chúng mình lại thêm 1 tuổi đấy. Vì vậy các con phải
nhớ họ tên của mình và mình mấy tuổi mình là bạn nam hay nữ. Các con
phải biết lắng nghe lời ơng bà bố mẹ nhé

*Ơn luyện củng cố:
TC: Thi xem bạn nào nhanh:
cách chơi: Cơ gọi nhóm bạn trai thì tất cả các bạn trai đứng lên và ngược
lại. Cơ nói đặc điểm nổi bật của các bạn trai và bạn gái.
Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 lần. Cô nhận xét khen trẻ
3.Kết thúc:
-Cô nhận xét chung giờ học


sửa năm
Thứ 4 ngày 5 tháng 10 năm 2016
Tên hoạt Mục đích yêu cầu Chuẩn bị
động học
Thể dục: 1.Kiến thức:
Địa
Ném xa
Trẻ biết tên vận
điểm:trong
bằng 1
động, tên trò chơi
lớp sạch sẽ
tay
luật chơi.
thống mát
Biết ném xa
- Đồ dùng
2.kỹ năng:
của cơ :Túi
Trẻ có kỹ năng
cát của

ném xa -Rèn kỹ
cơ.nhạc ko
năng chơi trị chơi lời bài hát “
–kỹ năng nhanh
cái mũi”
nhẹ kết hợp giữa
vạch chuẩn
tay và chân
-Đồ dùng
3.Thái độ:
của trẻ :túi
-Trẻ hào hứng
cát của trẻ
tham gia hoạt động
cùng cơ và các bạn
-Trẻ có ý thức
luyện tập trong giờ
hoạt động

Cách tiến hành
1.Ổn định tổ chức:
Cô cho trẻ hát bài: nào chúng ta cùng tập thể dục.
Trò chuyện với trẻ về việc tập thể dục thể thao.
Muốn cho cơ thể khỏe mạnh thì các con phải ăn đủ chất,ngồi những thứ
đó ra thì các con phải năng tập thể dục
2. Phương pháp hình thức tổ chức:
*Khởi động:Trẻ đi vịng trịn xung quanh lớp
Cơ cho trẻ cùng làm đoàn tau đi kết hợp các kiểu chạy nhanh,chạy
chậm,đi bằng gót chân đi bằng mũi bàn chân…về đứng thành 2 hàng dọc.
*Trọng động: Trẻ đứng thành 4 hàng ngang

BTPTC: tập 4 động tác thể dục:tập theo nền nhạc bài ồ sao bé không lắc
1: Tay: 2 tay đưa lên cao và hạ xuống (3 lần-8 nhịp)
2: Bụng :2 tay đưa lên cao và cúi người xuống (2 lần-8 nhịp)
3: Chân :Bước lên phía trước và bước sang ngang chân khụy gối( 2 lần-8
nhịp )
4: Bật :bật về phía trước( 2 lần-8 nhịp )
VDCB: Ném xa bằng 1 tay:Trẻ đứng 2 hàng dọc đối diện nhau
- Cô làm mẫu
Lần 1 khơng giải thích
Lần 2: phân tích động tác
Cơ đứng chân trước chân sau tay cầm bao cát cùng phía với chân sau.Khi
có hiệu lệnh “ném” cơ đưa tay từ từ về phía sau và đưa lên cao qua đầu
rồi ném bao cát về phía trước mặt.Sau đó cơ đi nhặt túi cát rồi về cuối
hàng đứng.
-Cô mời 2 trẻ lên làm vận động
-Mời trẻ nhận xét cách làm của bạn (cô nhận xét và sửa sai cho trẻ )


- Cho cả lớp tập 1-2 lần( cô sửa sai cho trẻ).
- Cô cho 2 hàng thi đua với nhau
- Nâng cao: hơm nay cơ thấy lớp mình thực hiện rất là giỏ nên cơ sẽ cho
lớp mình thực hiên thêm lần nữa nhưng lần này khó hơn “ ném xa
khoảng cách là 2m
- Cô cho lần lượt trẻ lên thực hiện và cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Cô hỏi lại trẻ tên vận động
TCVD: gieo hạt: Trẻ đứng thành vịng trịn xung quanh lớp
- Cơ phổ biến cách chơi các con đứng thành vòng tròn vừ làm vừa hát
cùng cô nhé.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
-Cơ nhận xét trị chơi

*Hồi tĩnh:Trẻ đi vịng trịn xung quanh lớp
- Cho trẻ đi lại làm chim bay
3.Kết thúc
-Cô nhận xét chung giờ học
Lưu ý
Chỉnh
sửa năm


Thứ 5 ngày 6 tháng 10 năm 2016
Tên hoạt Mục đích u cầu Chuẩn bị
động học
Tốn:
1.Kiến thức:
Đồ dùng
Nhận
-Trẻ nhận biết và
của cơ:
biết, gọi
gọi đúng tên hình
Hình vng,
tên hình
trịn, hình vng
hình trịn
trịn, hình Trẻ biết được đặc
Nhạc bài hát
vng
điể nổi bật của
quả bóng
hình vng hình

Đồ dùng
trịn
của trẻ:
2.Kỹ năng:
Mỗi trẻ có 2
-Trẻ có kỹ năng
hình, hình
quan sát so sánh
vng và
-Trẻ trả lời một số hình trịn có
câu hỏi của cơ to
kích thước
rõ ràng mạch lạc
khác nhau
-Phát triển khả
năng ghi nhớ cho
trẻ.
3.Thái độ:
-Trẻ hào hứng
tham gia hoạt động
cùng cô và các bạn

Cách tiến hành
1.Ổn định tổ chức:
-Cô và trẻ cùng hát bài hát “quả bóng”-Cơ và các con hát bài hát gì?
-Thế quả bóng như thế nào?-À quả bóng trịn trịn xinh xinh.
2.Phương pháp hình thức tổ chức:
*Trẻ ngồi dưới chiếuhình chữ U
*Ơn hình vng hình trịn
-Các con hãy nhìn xung quanh lớp mình xem có đồ vật gì có dạng hình

trịn nhỉ? -Thế có đồ vật gì có dạng hình vng khơng?
*Nhận biết hình trịn hình vng (Đánh giá CS 15)
Nhận biết hình trịn
-Cơ mở silde có hình cái đồng hồ.
-Hỏi trẻ đây là cái gì? Cái đồng hồ có dạng hình gì?
-Cơ phát cho mỗi trẻ 1 rổ đựng các hình sau đó cơ cho trẻ chọn hình theo
mẫu, nói được tên hình.
-Cơ giơ hình trịn lên và cho trẻ chọn hình có dạng giống hình của cơ.
-Cơ hỏi trẻ đây là hình gì?
-À đây là hình trịn đấy cả lớp đọc to hình trịn cho cơ nào!
-Cơ cho cả lớp đọc hình trịn 2-3 lần sau đó mời cá nhân trẻ đọc.
-Bây giờ chúng mình cùng cầm hình trịn lên và lăn xem hình trịn có lăn
được khơng nào?
-Hình trịn có lăn được khơng nhỉ? -Vì sao hình trịn lăn được?
-À hình trịn khơng có các cạnh mà nó có đường bao cong trịn nên khi
chúng mình cho xuống đất lăn thì hình tịn lăn được đấy.
Nhận biết hình vng
-Cơ mở silde có cái đồng hồ có dạng hình vng?
-Cơ hỏi trẻ xem đây là cái gì? Và có dạng hình gì?


-Các con ơi trong rổ chúng ta cịn hình gì nào?
-Chúng mình cùng cầm lên tay và đó là hình gì nhé?
-À đây là hình vng cả lớp cùng đọc to hình vng nào!
- Cơ cho cả lớp đọc hình trịn 2-3 lần sau đó mời cá nhân trẻ đọc.
-Các con thử cho hình vng xuống xem có lăn được khơng nào?
-Có lăn được khơng nhỉ? Vì sao khơng lăn được?
-À vì hình vng khơng lăn được là vì hình vng có các cạnh nên khơng
lăn được đấy.
So sánh hình vng và hình trịn

- Chúng mình có biết hình vng và hình trịn giống và khác nhau ở điểm
nào khơng?
-À hình vng và hình trịn đều là hình học
-Hình trịn lăn được vì hình trịn khơng có cạnh và có đường bao cong
trịn
-Hình vng khơng lăn được vì hình vng có các cạnh đấy
-Bây giờ chúng mình cùng nhìn xem xung quanh lớp mình có đồ vật gì
có dạng hình vng và hình trịn nhỉ?
-Trị chơi: Thi xem ai nhanh nhất
-Khi cơ nói các con hãy tìm cho cơ hình trịn thì các con tìm hình trịn giơ
cao lên và nói to hình trịn nhé
-Cơ nói các con hãy tìm cho cơ hình vng thì các con tìm hình trịn giơ
cao lên và nói to hình vng nhé. -Cơ tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
-Sau mỗi lần trẻ chơi nhận xét kết quả động viên khen trẻ.
-Cô hỏi lại trẻ hôm nay các con được cô giáo dạy nhận bết hình gì?
3.Kết thúc:Cơ nhận xét lại giờ học tun dương trẻ.
Lưu ý
Chỉnh
sửa năm


Thứ 6 ngày 7 tháng 10 năm 2016
Tên hđ Mục đích u cầu
Chuẩn bị
Tạo
1. Kiến thức:
Đồ dùng của
hình:
-Trẻ biết tơ màu cho cô :Tranh
Tô màu bạn trai bạn gái

mẫu về bạn
bạn trai -Biết phân biệt bạn trai bạn gái
bạn gái trai bạn gái
-Đồ dùng
(mẫu)
–Trẻ biết phân biệt
của trẻ:Màu
được màu
,tranh của trẻ
2. Kỹ năng:
,giá treo
-Rèn một số kỹ năng tranh
tô màu cho trẻ
-Luyện kĩ năng cầm
bút bằng tay phải để
tô màu
3. Thái độ:
-Trẻ tích cực tham
gia vào hoạt động

Cách tiến hành
1.Ổn định tổ chức:
-Cơ trị chuyện với trẻ về bản thân trẻ
-Hơm trước cơ dạy chúng mình tìm hiểu về bản thân mình như tên tuổi
giới tính của mình.
-Cac con cịn nhớ mình là bạn trai hay bạn gái khơng?
-Thế bạn trai thì tóc dài hay ngắn, bạn trai mặc quần áo như thế nào?
2. Phương pháp hình thức tổ chức
-Quan sát và đàm thoại tranh mẫu: Trẻ ngồi dưới chiếu
+Cô đưa tranh mẫu cơ đã làm

+Đây là tranh gì?Cơ làm thế nào để có bức tranh này?
+Đây là bạn trai hay bạn gái?
+Bạn gái có tóc như thế nào? +Tóc của bạn tơ màu gì nhỉ?
+Cịn đây là ai?Bạn trai có tóc dài hay ngắn
+Thế bạn trai mặc gì nhỉ? + Quần bạn trai cơ tơ màu gì? +Áo củ bạn màu
gì nhỉ?
+Cịn bạn gái mặc gì đây? +Váy của bạn tơ màu gì nhỉ?
-Muốn có bức tranh bạn gái đẹp như thế này các con chú ý quan sát cơ
làm mẫu nhé.
Cơ làm mẫu:
- Cơ giải thích:Để tơ được bạn trai hay bạn gái.trước hết cô phải nhận
biết màu nào tô ở đâu ,chọn màu tay phải cô cầm bút màu bằng 3 đầu
ngón tay khi cơ tơ cơ ngồi thẳng người đầu hơi cúi tay trái cô giữ giấy
mặt cơ tơ màu gì đây? Sau đó cơ tơ tóc bạn màu đen lần lượt như vậy cơ
tơ từ từ tay đến chân của bạn rồi tô đến quần và áo của bạn trai, váy của
bạn gái cô phối màu cho đẹp cơ tơ khơng chờm ra ngồi .
-Cơ đã tô bức tranh song rồi các con thấy bức tranh có đẹp khơng?
-Bây giờ chúng mình cùng tơ màu bạn trai bạn gái nào!


Trẻ thực hiện: Trẻ ngồi trên bàn, ghế
+Cô quan sát trẻ thực hiện ( cô chú ý và hưỡng dẫn thêm cho những trẻ
còn yếu )
Trưng bày sản phẩm:Trẻ ngồi 2 hàng ngang
-Cho trẻ trưng bày sản phẩm và nhận xét
+Cơ mời trẻ lên nhận xét bài của mình và của bạn
+Bạn tơ như thế nào ? bạn tơ có đẹp khơng
-Các con à chúng mình đã tơ được những bức tranh rất là đẹp chúng mình
phải biết giũ gìn sản phẩm của mình cho cẩn thận nhé.
3)Kết thúc

Cơ củng cố lại bài học và tuyên dương trẻ
Lưu ý

Chỉnh
sửa
năm


Tuần 2 Cơ thể bé (10 -14/10/)

Thứ 2 ngày 10 tháng 10 năm 2016
HD

MỤC ĐÍCH
U CÂU
LQVH:
1.kiến thức:
Thơ :Đơi
- Trẻ nhớ tên
mắt của em bài thơ tác giả.
(Lê Thị Mỹ - trẻ thuộc bài
Phương )
thơ, hiểu nội
dung bài thơ.
(nói về đoi mắt
giúp chúng ta
nhìn thấy mọi
vật xung quanh
nên các con
phải giữ gìn vệ


CHUẨN BỊ

CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

- Đdcc:Tranh thơ.
Về đơi mắt của em
- Đầu đĩa ti vi có
chữa bài thơ đơi mắt

1.ổn định tổ chức
Cơ cùng chơi trị chơi tai mồm .Trị chuyện về chủ điểm bản thân
-Cơ hỏi trẻ về các bộ phận trên cơ thể đặc biệt là các giác quan trên
khn mặt
- Cơ biết 1 bài thơ nói về “ đôi mắt” của tác giả Lê Thi Mỹ Phương lớp
mình hãy lắng nghe cơ đoc bài thơ xem nhà thơ đã viết về đơi mắt ntn
nhé!
2.Phương pháp hình thức tổ chức:
Trẻ ngồi trên ghế hình chữ U
- Cơ đoc thơ lần 1 diễn cảm không tranh
+ Cô vừa đoc bài thơ gì?,Tác giả là ai?
- Cơ đoc lần 2 diễn cảm kết hơp với tranh minh hoa


xinh cho đơi
mắt sạch sẽ)
2.kĩ năng:
-Trẻ có kỹ
năng nghe và
hiểu ,đọc rõ lời

bài thơ ,đọc
diễn cảm bài
thơ
–Biết trả lời
một số câu hỏi
của cô rõ ràng .
3.thái độ
-Trẻ hứng thú
nghe cô đọc.
-Giao dục trẻ
biết giữ gìn vệ
sinh cá nhân
Lưu ý

Chỉnh sủa
năm

* Đàm thoai và trích dẫn
- Cơ đoc cho các con nghe bài thơ gì?của tác giả nào?
- Bài thơ nói về cái gì?
- Đơi mắt có trịn khơng?
- cái gì giúp em nhìn thấy mọi vật xung quanh ?
“Đơi mắt........xung quanh”
- Em có u q đơi mắt của mình khơng ?
- muốn cho đơi mắt ngày càng sáng hơn thì các con phải làm gì?
“Em yêu..........sáng hơn”
* Dậy trẻ đọc thơ
- Cô cho cả lớp đọc thơ cùng cô 2 -3 lần
- cho nhóm đọc thơ,tổ đọc thơ
- Cá nhân trẻ đọc thơ

- Sau mỗi lần trẻ đọc cô chú ý sửa sai giọng cho trẻ
* Giáo dục : Muốn cho đơi mắt của chúng ta dược khỏe mạnh thì các
con phải vệ sinh sạch sẽ thì chúng mình sẽ có đơi mắt khỏe mạnh để
nhìn mọi vật xung quanh các con nhớ chưa nào
3 Kết thúc
- Cô hỏi trẻ hnay các con được học bày thơ gì?
- Cơ nhận xét tiết học tuyên dương trẻ


Thứ 3 ngày 11 tháng 10 năm 2016
Tên hoạt Mục đích u cầu Chuẩn bị
động học
Tốn:
1.Kiến thức:
Đồ dùng
Nhận biết Trẻ biết phân biệt
của cơ:
phía trên phía trên phía dưới Chuẩn bị 1
phía dưới của bản thân
chùm bóng
Trẻ biết diễn đạt
treo trên đầu
đúng các từ phía
trẻ, một số
trên phía dưới
bơng hoa để
2.Kỹ năng:
dưới nền nhà
-Trẻ có kỹ năng
Đồ dùng

phân biệt phía trên của trẻ:
phía dưới của bản Mỗi trẻ có 1
thân mình
rổ đựng đồ
-Trẻ trả lời một số dùng đồ choi
câu hỏi của cơ to
có cây hoa

Cách tiến hành
1.Ổn định tổ chức:
-Cơ con mình cùng hát bài hát “vui đến trường” của nhạc sĩ Hồ Bắc nhé.
-Đến trường chúng mình rất vui được chơi với rất nhiều loại đồ chơi.
-Hôm nay cơ chuẩn bị cho chúng mình rất nhiều đồ chơi khác nhau
2.Phương pháp hình thức tổ chức:
*Trẻ ngồi dưới chiếuhình chữ U
*Ơn phía trên phía dưới
-Phần thứ hai của chương trình bé vui học tốn cơ con cùng nhau ngẩng
lên lên và xem trên trẩn nhà có cái gì nhỉ?
-Phía trên có cái quạt trần đang quay
-Thế phía dưới chân chúng ta có cái gì? -À có dép, có nền nhà đấy
*Nhận biết phía trên phía dưới
Nhận biết phía trên:
-Các con ơi cơ đố chúng mình xem hơm nay lớp mình có gì mới khơng?


rõ ràng mạch lạc
-Phát triển khả
năng ghi nhớ cho
trẻ.
3.Thái độ:

-Trẻ hào hứng
tham gia hoạt động
cùng cô và các bạn

-À lớp mình có rất nhiều chùm bóng xanh đỏ khác nhau
-Thế chùm bóng treo ở đâu nào?
-Các con cùng nhìn lên chum bóng nào?
-Làm thế nào để các con nhìn lên chum bóng được nhỉ?
-À phải ngẩng đầu lên thế vì sao chúng mình phải ngẩng đầu lên mới
nhìn thấy các chùm bóng.
-À đúng rồi vì nó ở trên cao đấy hay cịn gọi là phía trên
-Muốn nhìn được chùm bóng thì chúng mình phải ngẩng đầu lên vì chùm
bóng ở phía trên .-Các con cùng nhắc lại nào phía trên
-Cơ cho cả lớp đọc phía trên 2 lần mời cá nhân đọc.
Nhận biết phía dưới:
-Ngồi những chùm bóng ở phía trên ra chúng mình cùng nhìn xem có gì
khác nữa khơng?-À cịn có rất nhiều bơng hoa trên nền nhà đấy!
-Để nhìn được những bơng hoa trên nền nhà thì chúng mình phải làm thế
nào?
-À phải cúi xuống thế vì sao chúng mình phải cúi xuống mới nhìn thấy
được hoa?
-À đúng rồi chúng mình muốn nhìn thấy những bơng hoa này chúng
mình phải cúi đầu xuống vì những bơng hoa này ở phía dưới
-Cả lớp cùng nhắc lại nào phía dưới. Cơ cho cả lớp đọc 2 lần
*Củng cố:Trị chơi: Thi xem ai nhanh
-Phần cuối cùng của chương trình “bé vui học tốn” cơ con mình cùng
chơi trị chơi thi xem ai nhanh.
-Cách chơi như sau:
-Cơ nói tên vị trí (phía trên phía dưới) trẻ giơ đúng theo yêu cầu của cơ
và nói được phía trên hay phía dưới đúng theo yêu cầu của cô

-Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần lần lượt với từng loại đồ dùng đồ chơi
tương ứng có trong rổ của trẻ.
-Sau mỗi lần trẻ chơi nhận xét kết quả động viên khen trẻ.
-Cô hỏi lại trẻ hơm nay cơ dạy chúng mình biết nhận biết phía nào nhỉ?


3.Kết thúc:
-Cô nhận xét lại giờ học tuyên dương trẻ.
-Chương trình “bé vui học tốn” ngày hơm nay xin được khép lại tại đây
cô xin chào tạm biệt các bé.
Lưu ý
Chỉnh
sửa năm

Thứ 4 ngày 12 tháng 10 năm 2016
HD
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
KPKH:
1.kiến thức:
tìm hiểu về Trẻ nhận biết được tên
cac bộ
các bộ phận trên khuôn
phận trên
mặt “mắt, mũi, miệng,
khuôn mặt tai”
-Biết một số đặc điểm
cấu tạo ,chức năng của
mắt, mũi, mồm, tai
2.kĩ năng:
Rèn kĩ năng quan sát ghi

nhớ có chủ định.
Kĩ năng nhận xét,trả lời
câu hỏi của cô rõ ràng
3.thái độ:

CHUẨN BỊ
-DDCC:vi
deo về các
giác quan
Nhạc bài cái
mũi
-DDCT :lô tô
các giác quan
để chơi trị
chơi

CÁCH TIẾN HÀNH
1.ổn định tổ chức :
-Cơ cùng với trẻ hát bài cái mũi
-Cơ và trẻ trị chuyện về bài hát
-Dẫn dắt vào bài
2. Phương pháp hình thức tổ chức:
Trẻ ngồi dưới chiếu hình chữ U
a) quan sát:
* Cô cho trẻ quan sát các bộ phận trên khuôn mặt
Cơ có gì đây? À đây là bức tranh vẽ về khn mặt đấy!
Chúng mình cùng quan sát xem trên khn mặt có những bộ phận gì
nào?
Trẻ kể các bộ phận trên khuôn mặt cái mắt cái mũi cái miệng, cái tai
* Đơimắt

-Có mấy cái mắt nhỉ?



×