Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De TS L10 Ha Tinh 1819

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.25 KB, 4 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HÀ TĨNH
ĐỀ CHÍNH THỨC
Mã đề 02

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2018 – 2019
Mơn thi : TỐN
Thời gian làm bài: 90 phút
Ngày thi : 06/06/2018

Câu 1 (2,0 điểm) : Rút gọn các biểu thức:
a) P =

75  3

3 
x

1
:
x  3  x  3 với x ≥ 0 , x ≠ 9.
b) Q = 

Câu 2 (2,5 điểm)
1 
 ;1
2
a) Xác định hệ số a của hàm số y = ax ( a ≠ 0), biết đồ thị của nó đi qua điểm M  2  .
b) Cho phương trình x2 – 2(m – 1)x + m 2 – 3m = 0 ( m là tham số). Tìm giá trị m để
phương trình đã cho có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn (1 + x1)2 + (1 + x2)2 = 14.


Câu 3 (1,5 điểm) Hai người công nhân cùng làm chung một cơng việc thì hồn thành
1
trong 8 giờ. Nếu người thứ nhất làm 2 giờ và người thứ hai làm 3 giờ thì họ làm được 3
cơng việc. Hỏi nếu làm một mình thì mỗi người hồn thành cơng việc đó trong bao lâu?
Câu 4 (3,0 điểm): Cho tam giác MNP có ba góc nhọn, MN < MP, nội tiếp đường trịn
(O;R). Vẽ đường kính MQ của đường trịn (O;R), đường cao ME của tam giác MNP
(E∈NP) và NF vng góc với MQ (F ∈ MQ).
a) Chứng minh tứ giác MFEN nội tiếp đường tròn.
b) Chứng minh ME.QP = MP.NE.
c) Gọi K là trung điểm của NP, chứng minh KE = KF.
Câu 5 (1,0 điểm): Cho x, y là các số thực thỏa mãn đẳng thức

 x  2  y  2 

4
4
F

1

x

1

y
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
.

HẾT
Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu ;

Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh : ……………………….. Số báo danh : …………………………

25
4 .


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MƠN TỐN NĂM HỌC 2018 – 2019
MÃ ĐỀ 02
Câu

Câu 1
(2đ)

a) Ta có P =
b) Ta có Q =

25.3 

3 5 3 

Nội dung

Điểm

3 4 3

1,0

x  33 x  3

x
x 3
x
1
.

.


x
x
x
x 3
x 3
x

1 
1
M  ;1

a) Đồ thị hàm số đi qua điểm  2  nên x = 2 , y = 1 thay vào hàm số
2

1
 1
a.   1  a. 1  a 4
4
y = ax2 ta có:  2 
.


1,0

1,0

2

 / 0   m  1   m 2  3m  0

b) Để pt đã cho có 2 nghiệm thì
 m 2  2m  1  m 2  3m 0  m  1 0  m  1 (*)
 x1  x2 2(m  1)

Câu 2
x1.x2 m 2  3m (1)

Theo
hệ
thức
Vi-et
ta
có:
(2,5đ)
2
2
1  x1    1  x2  14  1  2 x1  x12  1  2 x2  x22 14

Ta có:
2

  x1  x2   2 x1.x2  2  x1  x2  12


0,5
0,5
0,25

(2)
4  m  1  2  m 2  3m   4  m  1 12
2

Thay (1) vào (2) ta có:
 4m 2  8m  4  2m2  6m  4m  4 12

 m  3

 m 2
 2m 2  2m  12 0  m 2  m  6 0


Đối chiếu đk (*) thì m = 2 (thỏa mãn). Vậy m =2.
Gọi x là thời gian người thứ nhất hồn thành cơng việc một mình (x > 8)
Gọi y là thời gian người thứ hai hồn thành cơng việc một mình (y > 8)
1
1
Trong 1 giờ: người thứ nhất là được x công việc, người thứ hai làm được y
1
1 1 1
 
x
y 8
8

công việc, cả hai người làm được công việc. Ta có phương trình:

0,25

0,25

0,25

1
Câu 3
(1,5đ) Theo bài ra người thứ nhất làm 2 giờ và người thứ hai làm 3 giờ thì làm được 3
0,25
2 3 1
 
x
y 3
cơng việc nên ta có phương trình:
1 1 1
 

x y 8

1
1
 2  3 1
a  ,b 
x
y
Ta có hệ phương trình:  x y 3 Đặt


0,25


1

a b 


8

2a  3b 1
3 Giải ra ta có:
Ta có hệ phương trình tương đương 

1

a


24

b  1


12

Nên x = 24, y = 12
Kết luận: Thời gian người thứ nhất hồn thành cơng việc trong 24 giờ.
Thời gian người thứ hai hồn thành cơng việc trong 12 giờ.
M


0,25

0,25

F
O
N

E

K

P
Q



MEN
90 (gt) , MFN
90 (gt)
a)
Theo
gt
ta
có:
Câu 4


(3đ) Hai góc MEN , MFN cùng nhìn MN dưới một góc khơng đổi.

Vậy tứ giác MFEN nội tiếp đường tròn.




b) MPQ 90 (chắn nữa đường tròn đường kính MQ), MEN 90 (gt)





∆MEN và ∆MPQ có: MNE MQP (cùng chắn cung MP), MEN MPQ 90
ME EN

MP
PQ  ME.QP = MP.NE
Suy ra ∆MEN ∆MPQ (g.g) Nên




c) Ta có: FEK NMF (cùng bù với NEF ),
NMF MNO



(∆MON cân tại O)  FEK MNO









Mà MNO MNE  ONE EFO  KFO EFK ( Ta thấy MNE EFO vì theo


câu a) tứ giác MFEN nội tiếp còn ONE KFO do tứ giác NFOK nội tiếp vì có



 K hay ∆KEF cân tại K.  KF=KE.
NFO
 NKO
180 ). Vậy FEK
=EF
4
4
2
2
2 2
Áp dụng bđt Minicopski, ta có : F  1  x  1  y  (1  1)  ( x  y )
9
2
2 2
2
x

2

y

xy

 ( x  y )  4 . Từ giả thiết, ta có:
4

Câu
5
(1đ)

x2  y2
2
2

xy
2
Ta có: x  y 2 xy
(1) với mọi x, y ∈ R

4 x 2  1 4 x
 2
2
2
2
2
4 y  1 4 y  4 x  4 y 4( x  y )  2  2( x  y ) 2( x  y )  1 (2)
Cộng theo vế các bđt (1) và (2), ta được:

0,5

0,5
0,5
0,5

0,5

0,5

0,25

0,25

0,25


1
1
17
5( x 2  y 2 )
9
5
2
2
xy  2( x  y )  1   1   x  y   F   4 
2
4
2
2
4
4

17
1
x y 
2
Do đó GTNN của F bằng 2 . Đạt được khi
Ghi chú: HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.

0,25



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×