Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

bai tap chuong 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.7 KB, 5 trang )

PHIẾU BÀI TẬP
-ƠN TẬP KIẾN THỨC CŨ:
1. Cơng thức định luật Cu-lông………………………?

F=k .

|q1 .q 2|
r2

F
2. Cường độ điện trường tại một điểm ……...............? E= q

3. Cường độ điện trường gây bởi điện tích điểm Q…….. ………? E=k .

|Q|
r2

4.Biểu thức tính công lực điện:……………? A= qEd
5.Liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế:…….? U = E.d
Q
6.Điện dung của tụ điện ………? C= U

-TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm
trong khơng khí
A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.
C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai
điện tích.
D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
Câu 2: Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân khơng giảm


xuống 2 lần thì độ lớn lực Cu – lông
A. tăng 4 lần.
B. tăng 2 lần.
C. giảm 4 lần.
D. giảm 4 lần.
Câu 3:Hạt nhân của một nguyên tử oxi trung hịa về điện có 8 proton và 9
notron, số electron của nguyên tử oxi là
A. 9.
B. 16.


C. 17.
D. 8.
Câu 4: .Điện trường là
A. môi trường không khí quanh điện tích.
B. mơi trường chứa các điện tích.
C. môi trường dẫn điện.
D. môi trường bao và gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện
tích khác đặt trong nó.
Câu 5: Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho
A. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ.
B. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng.
C. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó.
D. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó.
Câu 6: Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là:
A. V/m2.
B. V.m.
C. V/m.
D. V.m2.
Câu 7: Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho

A. khả năng tác dụng lực của điện trường.
B. phương chiều của cường độ điện trường.
C. khả năng sinh công của điện trường.
D. độ lớn nhỏ của vùng khơng gian có điện trường.
Câu 8: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 1μC dọc theo
chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng
đường dài 1 m là
A. 1m J.
B. 1 J.


C. 1 000J.
D. 1 μJ.
Câu 9: Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai
điểm mà hình chiếu đường nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi
biểu thức
A. U = E.d.
B. U = E/d.
C. U = q.E.d.
D. U = q.E/q.
Câu 10: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2 μC từ A
đến B là 4 mJ. UAB =
A. 2 V.
B. 2000 V.
C. – 8 V.
D. – 2000 V.
Câu 1: Cho 2 điện tích điểm q1 và q 2 đặt cách nhau 1
khoảng r =30cm trong không khí. Lực tương tác giữa
chúng là F. Nếu đặt chúng trong dầu, thì lực tương tác
yếu đi 2,25 lần. Vậy cần thay đổi khoảng cách giữa

chúng như thế nào để lực tương tác vẫn bằng F?
F=k .

|q1 .q 2|

F1=k .
F2 =k .

r

2

|q 1 q 2|
ε 1 .r

2

=

F
2,25

|q 1 . q 2|

|q1 . q 2|

ε 1 . r2

r


=F=k .
2

ε . r 22=r 2

 r2 =

r
√ ε1

2


|q 1 . q 2| |q 1 . q 2|
1
.k .
=k .
2
2
2,25
r
ε1 . r 1
 ε 1=2,25
 r2 = 20 ( cm)
=>Dịch chuyển q1, q2 lại gần: r- r2 = 30 -20 =10 (cm).
Câu 2: Tại 2 điểm A và B cách nhau 10 cm trong chân
khơng có hai điện tích q 1 = 10-6 C và q2 = -5.10-6 C . Xác
định vecto cường độ điện trường tại O là trung điểm của
AB.
q1 = 10-6 C và q2 = -5.10-6 C

r= 10 cm.
O là trung điểm AB.
Bài làm:
-Cường độ điện trường do q1 gây ra tại O có:
+ Phương : AO
+ Chiều: từ A đến O
+ Độ lớn:
E1=k .

|q1|
OA

2

= 3,6. 106 V/m.

Cường độ điện trường do q2 gây ra tại O có:
+ Phương : OB
+ Chiều: từ O đến B
+ Độ lớn:
E2=k .

|q 2|
2

OB

= 18. 106 V/m.

E1 + ⃗

E2
+ Cường độ điện trường tổng hợp tại O: ⃗E = ⃗
E1
Vì ⃗

V/m

↑↑ ⃗
E2 nên


E ↑↑ ⃗
E1 ↑↑ ⃗
E2
E=E1 +E 2=21,6.106

{




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×