Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

SINH 7 TIET 51

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.39 KB, 2 trang )

Tuần 27
Tiết 51

Ngày soạn: 04/03/2019
Ngày dạy: 06/03/2019

Bài 49. ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (Tiếp theo)
BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Tìm hiểu tính đa dạng của lớp thú thể hiện qua quan sát bộ dơi, bộ cá voi
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp và thảo luận nhóm .
3. Thái độ:
Giáo dục lòng yêu thiên nhiên; bảo vệ thiên nhiên nói chung và lớp Thú nói riêng.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- Tranh phóng to H49.1; H49.2. Một sớ hình ảnh về nạn săn bắt cá voi
- phiếu học tập, bảng phụ, đoạn phim về cá heo, cá voi, dơi
2. Học sinh:tìm hiểu về dơi, cá voi
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tở chức, kiểm tra sĩ sớ:
7A1……………........................................…
7A2……………........................................…
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày đặc điểm cấu tạo và sinh sản của đại diện bộ thú huyệt và bộ thú túi?
- Đặc điểm đặc trưng để phân biệt bộ thú túi với các bộ thú khác?
3. Hoạt động dạy học:
 Mở bài:Trong lớp thú (Có vú) dơi là động vật duy nhất biết bay thực sự, cịn cá voi là
thú duy nhất có kích thước lớn nhất thích nghi hồn tồn với đời sớng bơi lặn.
Hoạt động 1: Bộ Dơi.


Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV cho HS theo dõi đoạn phim nói về - HS theo dõi đoạn phim, quan sát tranh,
đời sống của dơi
đọc thông tin SGK, thảo luận và trả lời câu
-Yêu cầu HS quan sát H49.1, phim, hỏi:
TTSGK cho biết:
+ Dơi là loài thú duy nhất biết bay, ăn sâu
+ Nêu đặc điểm đời sống của Dơi?
bọ và quả.
+Bộ răng của dơi có đặc điểm như thế nào + Bộ răng nhọn->phá vỡ vỏ kitin của sâu bọ
để thích nghi với thức ăn là sâu bọ?
+ Chi trước có màng cánh rộng, thân ngắn
+ Dơi có đặc điểm cấu tạo như thế nào và hẹp  bay thoăn thoắt, thay hướng, đổi
thích nghi với đời sớng bay?
chiều linh hoạt. Chân yếu có tư thế bám vào
cành cây treo ngược cơ thể  khi bay, tự
bng mình từ trên cao x́ng.
+ Vì sao dơi lại treo ngược cơ thể?
+Vì chân sau chúng nhỏ và ́u.
+ Vì sao khơng xếp dơi vào lớp chim ?
+Vì dơi có đặc điểm giớng thú nhiều hơn:
Có lơng mao,đẻ con và ni con bằng sữa,
+ Lúc dơi ḿn bay thì dơi có động tác có bộ răng nhọn.
như thế nào ?
+ Khi bắt đầu bay chân dơi rời vật bám, tự
+ Dơi có vai trị gì?
bng mình từ trên cao x́ng.
+ gieo hạt, ăn sâu bọ, ăn quả…
- Đặc điểm đặc trưng để phân biệt bộ dơi - biết bay

với các bộ thú khác là gì?
- đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung
-Nhận xét lưu ý cho HS đặc điểm chân - HS rút ra kết luận.


dơi-> cách bay, ngủ treo ngược thân
* Dơi có thể phát ra sóng âm để giúp dơi
bay khơng va chạm vào vật cản. định vị
âm thanh, vị trí cơn trùng trong đêm. Có 2
lồi dơi : Dơi ăn sâu bọ và dơi ăn quả.
Tiểu kết: Bộ dơi là thú có cấu tạo thích nghi với đời sớng bay: Chi trước là cánh da ,chi
sau nhỏ, yếu, có lơng mao bao phủ, có răng nhọn, sắc. Đẻ con và ni con bằng sữa. Di
chủn: Bay nhưng khơng có đường bay rõ rệt.
Hoạt động 2: Bộ Cá Voi.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Cho HS theo dõi đoạn phim về đời - HS theo dõi ghi nhớ thông tin
sống cá voi, cá heo.
+ sống: ở biển; đẻ con, nuôi con bằng sữa,
+ Cá voi xanh, cá heo sống ở đâu?
bơi nhanh, ăn đv nhỏ
+ chúng có tập tính gì?
-HS quan sát H49.2,đọc thông tin SGK, thảo
-GV cho HS quan sát H49.2, đọc chú luận nêu được:Đặc điểm cá voi xanh:
thích hình cho biết:
+Cơ thể hình thoi, lơng tiêu biến; Cổ khơng
+ Cá voi xanh có đặc điểm cấu tạo như phân biệt với thân; Vây đuôi nằm ngang  bơi
thế nào thích nghi với đời sớng bơi lội ở ́n mình theo chiều dọc 1 cách dễ dàng.
trong nước?
+Chi trước biến đổi thành vây bơi.

-GV nhận xét lưu ý thêm đặc điểm: lớp +Chi sau tiêu giảm.
mỡ dưới da dày, chi trước, chi sau, phổi + Vì chúng có tún sữa và ni con bằng
lớn
sữa mẹ; Có xương cánh tay và xương ống tay
+Tại sao cá heo, cá voi có hình dạng ngắn, xương ngón tay dài (tương tự cấu trúc
giống cá nhưng lại được xếp vào lớp xương chi trước của thú);
thú?
-HS lắng nghe, quan sát hình minh họa
- Đặc điểm đặc trưng để phân biệt bộ cá - đẻ con, bơi lội.
voi với các bộ thú khác?
- Bảo vệ các lồi động vật thuộc lớp Thú nói
-Giới thiệu vai trò của cá voi, cá heo.
chung và bộ Dơi và bộ Cá voi nói riêng.
-Cho HS quan sát một sớ hình ảnh về Tun trùn với mọi người để cùng nhau
nạn săn bắt cá voi
bảo vệ .
+ Chúng ta phải làm gì để bảo vệ sự đa
dạng của lớp Thú nói chung và bộ Dơi
và bộ Cá voi nói riêng?
- Nhận xét và chớt.
Tiểu kết: Đại diện: Cá voi xanh, cá heo…thích nghi với đời sớng hồn tồn trong nước.
Chúng thường có đặc điểm
+ Chi trước biến thành vây bơi, chi sau tiêu biến.
+ Vây đuôi năm ngang, khơng có răng.
+lớp mỡ dưới da dày-> giảm tỉ trọng cơ thể
- Di chủn: Bơi ́n mình theo chiều dọc
IV. CỦNG CỐ, DẶN DỊ:
1. Củng cớ: Trình bày đặc điểm cấu tạo của bộ dơi và bộ cá voi thích nghi với đời sớng của
chúng?
2. Dặn dị:

- Học bài, trả lời các câu hỏi SGK, đọc thêm bài 50.
- Chuẩn bị bài 51: Các bộ móng ǵc và linh trưởng.
V. RÚT KINH NGHIỆM:………………………………………………………………………
........................................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×