Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Tuan 8 Dao duc 54321

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (745.16 KB, 11 trang )

ĐẠO ĐỨC KHỐI 1
Tuần 8

Từ 15/10/2018 – 19/10/2018

Tiết 8:
GIA ĐÌNH EM (tiết 2)
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương, chăm sóc.
- Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép, vâng lời ơng bà,
cha mẹ.
- Lễ phép vâng lời ông bà cha mẹ.
II. Đồ dùng
- Bút chì màu.
- Vở bài tập Đạo đức 1.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát
- HS hát: Cả nhà thương nhau.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS trả lời trước lớp.
2 HS trả lời trước lớp.
+ Em hãy kể về gia đình mình?
+ HS ...
+ Khi đi học về, có ơng bà, cha mẹ ở nhà,
+ HS ...
em phải làm gì?
- HS nhận xét tuyên dương bạn.
- GV nhận xét tuyên dương.
- HS nhắc lại.


3. Bài mới: - GTB: - Gia đình em. (tiết 2)
HĐ 1: HS tự liên hệ bản thân.
+ HS thảo luận nhóm đơi.
+ Đã thực hiện việc lễ phép, vâng lời ông
- Vài HS trình bày trước lớp.
bà, cha mẹ như thế nào?
- GV nhận xét chung, khen ngợi những HS - HS lắng nghe và biểu dương những bạn
biết lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ.
biết lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ.
HĐ2: - Đóng vai theo tranh.
Bài tập 3:
Bài tập 3:
- Chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm xem và kể - HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
lại nội dung 1 tranh dưới đây.

- HS ngồi cùng bàn thảo luận BT5.
- 2 HS làm bài miệng trước lớp.

Tranh 1

Tranh 2


Tranh 3
- Cho HS trình bày, các nhóm khác bổ sung.
+ Bạn nhỏ sẽ phải làm gì?
+ Ai sẽ đóng từng vai đó?
+ Cần có những dụng cụ, đồ vật gì để sắm
vai?
- GV nhận xét, tun dương các nhóm thực

hiện tốt.
HĐ3: - Hoạt động cả lớp.
- Cho cả lớp hát bài: Cả nhà thương nhau.
- GV nhận xét chung.
4. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài:
Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em
nhỏ. (tiết 1)

Tranh 4
- Đại diện nhóm trình bày.

- HS nhận xét tun dương các nhóm thực
hiện tốt.
- Cả lớp hát bài: Cả nhà thương nhau.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện.


ĐẠO ĐỨC KHỐI 2
Tuần 8

Từ 15/10/2018 – 19/10/2018

Tiết 8:

CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (tiết 2)

I. Mục tiêu
- Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông
bà, cha mẹ.
- Tham gia một số việc nhà phù hợp với khả năng.
*GDKNS: - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng.
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Phiếu bài tập, một số đồ dùng để sắm vai.
- HS: VBT Đạo Đức 2.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát
- HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc ghi nhớ trước lớp.
2 HS đọc ghi nhớ trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS nhận xét bạn.
3. Bài mới:
- GTB: Chăm làm việc nhà. (tiết 2)
- HS nhắc lại đầu bài.
HĐ1: - Hoạt động nhóm.
Bài tập 5: Xử lí tình huống.
Bài tập 5:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập 5.
1 HS nêu yêu cầu bài tập 5.
- Chia 4 nhóm HS, y/cầu các nhóm thảo luận - HS chia 4 nhóm thảo luận, đóng vai để xữ
sau đó đóng vai, xữ lý tính huống ghi trong
lý tình huống.
phiếu.

- GV nhận xét và kết luận: Khi được giao
- Các nhóm khác nhận xét, tuyên dương bạn.
làm bất cứ công việc nhà nào, em cần phải
hồn thành cơng việc đó rồi mới hồn thành
cơng việc khác.
HĐ2: - Chơi: "
Điều này đúng hay sai"
.
- GV phổ biến cách chơi.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV sẽ nêu lần lượt từng ý kiến, yêu cầu HS
giơ hình vẽ theo qui ước:
* Mặt cười đúng.
a) Làm việc nhà là trách nhiệm của người
lớn trong gia đình.
b) Trẻ em khơng phải làm việc nhà.
c) Cần làm tốt việc nhà khi có mặt cũng như
khi vắng mặt người lớn.
* Mặt mếu không đúng.
d) Tự giác làm việc nhà phù hợp với khả
năng là yêu thương cha mẹ.
e) Trẻ em có bổn phận làm những việc nhà
phù hợp với khả năng của mình.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- HS khác nhận xét, tuyên dương bạn.
HĐ3: - Hoạt động cả lớp.
- GV nêu câu hỏi để HS tự nhìn nhận đánh
- HS suy nghĩ và trao đổi với bạn cùng bàn.
giá sự tham gia làm việc nhà của bản thân



- GV tổng kết các ý kiến của HS.

Cất quần áo

Lặt rau

- Một vài HS trình bày trước lớp.

Tưới cây, tưới
hoa

Rửa ly, ấm trà

Cho gà ăn

Lau bàn ghế

GVKL: Hãy tìm những việc nhà phù hợp
- Cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
với khả năng và bày tỏ nguyện vọng muốn
được tham gia của mình đối với cha mẹ.
4. Củng cố:
- Gọi 2 HS đọc ghi nhớ.
2 HS đọc ghi nhớ tr.18/SGK.
- GV nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
5. Dặn dò:
- Dặn HSvề nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: - HS lắng nghe và thực hiện.
Chăm chỉ học tập (tiết 1).



ĐẠO ĐỨC KHỐI 3
Tuần 8

Từ 15/10/2018 – 19/10/2018

Tiết 8:
QUAN TÂM CHĂM SĨC ƠNG BÀ CHA MẸ , ANH CHỊ EM (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân
trong gia đình.
- Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau.
- Quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày
- HS biết quan tâm chăm sóc lẫn nhau cũng như người lớn trong gia đình.
KNS:
- Lắng nghe ý kiến của người thân, thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc của
người thân, đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân trong những việc vừa sức.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các bài thơ, bài hát. các câu chuyện về chủ đề gia đình.
- Các tấm bìa mà đỏ , xanh , trắng...
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
- HS hát: Cả nhà thương nhau.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS trả lời câu hỏi.
2 HS trả lời câu hỏi.
+ Vì sao phải chăm sóc ông bà cha mẹ?

+...
- GV nhận xét đánh giá.
- HS nhận xét.
3. Bài mới: - GTB: Quan tâm, chăm sóc
- HS nhắc lại.
ông bà, cha mẹ, anh chị em. (tiết 2)
HĐ1: - Hoạt động nhóm.
- Xử lí tình huống.
BT 4:
BT 4:
- GV chia lớp thành 2 nhóm .
- HS các nhóm thảo luận theo tình huống.
- GV giao nhiệm vụ: Thảo luận và đóng vai.

Trèo cây

Chơi ở bờ ao

- GV yêu cầu các nhóm tiến hành thảo luận
chuẩn bị đóng vai.
- Gọi các nhóm lên đóng vai trước lớp, cả
lớp nhận xét, góp ý.
KL: - Theo SGV.

Ơng bị đau mắt
- Các nhóm tiến hành thảo luận chuẩn bị
đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai trước lớp.
- Lớp trao đổi nhận xét.
- HS lắng nghe và bày tỏ ý kiến của mình.



HĐ2: - Bày tỏ ý kiến.
BT5:
- GV cho HS lần lượt đọc lên từng ý kiến
- GV yêu cầu cả lớp suy nghĩ rồi bày tỏ thái
độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng
lự bằng giơ tay (tấm bìa). Nêu lý do vì sao?
GV KL: Các ý kiến a, c đúng; b sai.
HĐ3: Hoạt động nhóm đơi.
BT6:
- u cầu HS lần lượt giới thiệu tranh với
bạn ngồi bên cạnh tranh của mình về món
q sinh nhật ơng bà, cha mẹ, anh chị em.

- Gọi một số HS lên giới thiệu với cả lớp.
GVKL: - Đây là những món quà rất quý.
HĐ4: Hoạt động cả lớp.
- Múa hát, kể chuyện, đọc thơ.
BT7:
- GV hướng dẫn tự điều khiển chương trình
tự giới thiệu tiết mục.
- Mời HS biểu diễn các tiết mục có chủ đề
nói về chủ đề bài học.
- Yêu cầu cả lớp thảo luận về ý nghĩa bài hát,
bài thơ.
Kết luận chung:
- Ông bà, cha mẹ, anh chị em là những người
thân yêu nhất của em, luôn yêu thương,
quan tâm, chăm sóc em. Ngược lại, em

cũng phải có bổn phận quan tâm, chăm sóc
ơng bà.
4. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà hằng ngày thường xun
quan tâm chăm sóc ơng bà cha mẹ.
- Dặn HS về học và chuẩn bị bài: Chia sẽ
vui buồn cùng bạn (t.1).

BT5:
- HS lần lượt đọc lên từng ý kiến.
- HS thảo luận và đóng góp ý kiến về mỗi
quyết định ý kiến của từng bạn.
- HS lắng nghe, chữa bài.
BT6:
- HS tiến hành giới thiệu tranh vẽ về 1 món
q tặng ơng bà, cha mẹ nhân ngày sinh
nhật. 2 HS quay lại và giới thiệu cho nhau.

2 HS lên giới thiệu trước lớp.
- HS nghe.
BT7:
- HS tự điều khiển chương trình tự giới thiệu
tiết mục.
- HS các nhóm lên biểu diễn các tiết mục: Kể
chuyện, hát, múa, đọc thơ.
- Cả lớp quan sát và nhận xét về nội dung, ý
nghĩa của từng tiết mục, từng thể loại.
- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe.
- HS về nhà tự làm cơng việc hằng ngày của
mình và quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ.
- HS lắng nghe và thực hiện.


ĐẠO ĐỨC KHỐI 4
Tuần 8

Từ 15/10/2018 – 19/10/2018

Tiết 8:
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Nêu được được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
- Biết dược ích lợi của tiết kiệm tiền của.
- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước,... trong cuộc sống hằng ngày.
KNS: - Kĩ năng bình luận phê phán việc lãng phí tiền của.
- Kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân.
II. Đồ dùng dạy - học:
- SGK Đạo đức lớp 4.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát
- HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS trả lời trước lớp.
2 HS trả lời trước lớp.

+ Vì sao phải tiết kiệm tiền của?
+...
+ Tiết kiệm tiền của có lợi gì?
+...
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS nhận xét, bổ sung.
3. Bài mới: - GTB: Tiết kiệm tiền của. (t.2)
- HS nhắc lại.
HĐ1: Hoạt đơng nhóm.
Làm việc cá nhân.
- Yêu cầu HS làm BT4/tr13- SGK.
- HS làm BT4.
+ Những việc làm nào dưới đây là tiết kiệm
+ Các việc làm a, b, g, h, k là tiết kiệm
tiền của?
tiền của.
+ Những việc làm nào dưới đây là lãng phí
+ Các việc làm c, d, đ, e, I là lãng phí tiền
tiền của?
của.
GV KL: Những bạn biết tiết kiệm là người
- HS lắng nghe.
thực hiện được cả 4 hành vi tiết kiệm. Còn lại
các em phải cố gắng thực hiện tiết kiệm hơn.
HĐ2: - Bày tỏ ý kiến, thái độ.
BT 5:
BT 5:
Thảo luận nhóm: Xử lý tình huống.
- Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng
- Yêu cầu HS làm BT5/tr13- SGK.

vai.
- GV chia nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 tình
- Đại diện từng nhóm trình bày.
huống.
 Nhóm 1: Bằng rủ Tuấn xé sách vở lấy giấy
gấp đồ chơi. Tuấn sẽ giải thích thế nào?
Nhóm 2: Em của Tâm địi mẹ mua cho đồ
chơi mới trong khi đã có q nhiều đồ chơi.
Tâm sẽ nói gì với em?
Nhóm 3: Cường nhìn thấy bạn Hà lấy vở mới
ra dùng trong khi vở đang dùng vẫn còn
nhiều giấy trắng. Cường sẽ nói gì với Hà?
- GV cho HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc phần ghi nhớ.
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS lắng nghe.


HĐ3: Thảo luận nhóm đơi Dự định tương
lai.
- u cầu HS thảo luận, ghi ra giấy dự định sẽ
sử dụng sách, vở, đồ dùng học tập và vật
dụng trong gia đình như thế nào cho tiết
kiệm.
- Yêu cầu HS trao đổi dự định với nhau và
trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
- GD HS biết tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ
dùng, đồ chơi, điện, nước trong cuộc sống

hằng ngày.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà xem lại và chuẩn bị bài: Tiết
kiệm thời giờ (tiết 1).

- HS thảo luận cặp đôi và ghi vào giấy.

- HS trao đổi trong nhóm với nhau.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nhận xét, lắng nghe.
- HS lăng nghe và thực hiện.


ĐẠO ĐỨC KHỐI 5
Tuần 8

Từ 15/10/2018 – 19/10/2018

Tiết 8:
NHỚ ƠN TỔ TIÊN (tiết 2)
I. Mục tiêu: - HS biết:
- Biết được: con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các tranh ảnh , bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương.
- Các câu ca dao tục ngữ , thơ, truyện ... nói về lịng biết ơn tổ tiên.

- SGK Đạo đức 5.
- Vở BT Đạo đức 5.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:Hát
- HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS kể trước lớp.
2 HS lên bảng kể.
+ Hãy kể những việc mình đã làm thể hiện là +...
người có lịng biết ơn tổ tiên.
- GV nhận xét.
- HS nhận xét bạn.
3. Bài mới: - GTB: - Nhớ ơn tổ tiên. (tiết 2)
- HS nhắc lại.
HĐ1: - Hoạt động nhóm.
* Tìm hiểu ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.

- Gọi đại diên nhóm lên trình bày tranh ảnh
- Đại diên nhóm lên trình bày.
thơng tin mà các em thu thập được về ngày
giỗ Tổ Hùng Vương.
+ Giỗ Tổ Hùng Vương được tổ chức vào ngày + Ngày 10-3 âm lịch hàng năm.
nào?
+ Đền thờ Hùng Vương ở đâu? Các vua Hùng + Ở Phú Thọ. Các vua hùng đã có cơng


đã có cơng gì với đất nước chúng ta?
dựng nước.

+ Sau khi xem tranh và nghe các thông tin
+ HS nêu...
giới thiệu về ngày giỗ Tổ Hùng Vương em có
những cảm nghĩ gì?
+ Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ vào ngày
+ Việc nhân dân ta tiến hành ngày giỗ Tổ
10-3 âm lich hàng năm đã thể hiện điều gì?
Hùng Vương vào ngày 10-3 đã thể hiện
tình yêu nước nồng nàn, lịng nhớ ơn các
vua Hùng đã có cơng dựng nước. Thể
hiện tinh thần uống nước nhớ nguồn "ăn
quả nhớ kẻ trồng cây".
GVKL: - Chúng ta phải nhớ đến ngày giỗ tổ
*Nhân dân ta có câu:
vì các vua Hùng đã có cơng dựng nước.
Dù ai bn bán ngược xi
Nhớ ngày giỗ tổ mồng mười tháng ba
dù ai buôn bán gần xa
Nhớ ngày giỗ tổ tháng ba thì về.
HĐ2: - Giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của
gia đình, dịng họ mình.
BT 2:
BT 2:
a) Mục tiêu:
- Giúp HS biết tự hào về truyền thống tốt dẹp
của gia đình, dịng họ mình và có ý thức giữ
gìn, phát huy các truyền thống đó.
b) Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS giới thiệu về truyền thống tốt
- HS giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của

đẹp của gia đình mình.
gia đình mình.
+ Em có tự hào về các truyền thống đó khơng? +...
Vì sao?
+ Em cần phải làm gì để xứng đáng với truyền +...
thống tốt đẹp đó?
+ Em hãy đọc một câu ca dao , tục ngữ về chủ +...
đề biết ơn tổ tiên.
GV KL: và biểu dương HS.
- HS lắng nghe và biểu dương bạn.
HĐ3: - Hoạt động cá nhân.
* HS đọc ca dao tục ngữ, kể chuyên, đọc thơ
về các chủ đề biết ơn tổ tiên.
BT 3:
BT 3:
a) Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố bài.
b) Cách tiến hành:
- GV gọi HS trình bày.
- HS trình bày.
- GV nhận xét, biểu dương những em đã biết
- HS nhận xét, biểu dương bạn.
thể hiện lòng biết ơn các tổ tiên bằng việc làm
cụ thể và nhắc nhở HS khác học tập theo bạn.
4. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
- Gọi 2 HS đọc ghi nhớ tr. 14/SGK.
1 HS đọc ghi nhớ tr. 14/SGK.
5. Dặn dò:

- Dặn HS về nhà xem lại và chuẩn bị bài: Tình - HS lắng nghe và thực hiện.
bạn (tiết 1).




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×