Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

va Tieng viet 8 Ki 2 20172018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.9 KB, 8 trang )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA VĂN BẢN LỚP 8 HKII
Mức độ
Tên chủ đề
1. Các VB
thơ mới

Nhận biết

Thông hiểu

Tên VB, tác
giả, thể thơ,
bút pháp
nghệ thuật
của một VB

Chép một
Nêu nội
đoạn thơ
dung chính
theo yêu cầu và các biện
pháp nghệ
thuật của
đoạn thơ
1/2
1/2



Số câu
Số điểm


2. Các VB
thơ CM

2
0,5 đ
Tên VB, tác
giả, thể thơ
Chép thơ

Số câu
Số điểm

4


3. Các VB
nghị luận
trung đại
Việt Nam

Nhận biết
các đặc
điểm cơ bản
của các thể
văn NL
trung đại
3
1,5 đ

Số câu

Số điểm
4. Các VB
nghị luận
hiện đại
VN và
nước ngồi
Số câu
Số điểm
Tổng số
câu

Vận dụng
thấp

Vận dụng
cao

Tổng cộng

3
3,5 đ
Tích hợp
kiến thức
Tiếng Việt
trình bày
cách cảm
hiểu câu thơ
hay
1
5




Giải thích
một ý liên
quan nội
dung ý
nghĩa của
một VB
1


4
3,5 đ

Nêu ý nghĩa
VB
1


1


9

2,5

0,5

1


13

3điểm

4 điểm

2 điểm

1 điểm

10 điểm

Tổng số
điểm

Họ tên: ………………..

KIỂM TRA VĂN BẢN

Điểm-Lời phê


Lớp: 8/

Đề A

HỌC KÌ 2 (2017-2018)

A.Trắc nghiệm (3 điểm)

Câu 1. Trong các bài thơ sau bài thơ nào thuộc phong trào Thơ mới?
A. Nhớ rừng
B. Ngắm trăng
C. Đi đường
D. Tức cảnh Pác-bó
Câu 2. Ai là tác giả của bài thơ " Nhớ rừng " ?
A. Vũ Đình Liên
B. Thế Lữ
C. Tế Hanh
D. Hồ Chí Minh
Câu 3. Chọn từ điền vào chỗ trống trong câu sau: Với nguồn cảm hứng lớn là lí tưởng cách mạng
thơ …….. trở thành lá cờ đầu của thơ ca cách mạng Việt Nam.
A. Nguyễn Trãi
B. Nguyễn Ái Quốc
C. Hồ Chí Minh
D. Tố Hữu
Câu 4. Bài thơ nào sử dụng thể thơ lục bát giàu nhạc điệu, mượt mà, uyển chuyển ?
A. Nhớ rừng
B. Quê hương
C. Ngắm trăng
D. Khi con tu hú
Câu 5. Bài thơ nào sau đây viết bằng chữ Hán và thể thơ tứ tuyệt ?
A. Tức cảnh Pác-bó
B. Ngắm trăng C. Khi con tu hú
D. Quê hương
Câu 6. Bài thơ “Ngắm trăng” của Hồ Chí Minh có ý nghĩa gì ?
A. Kể về hoàn cảnh đặc biệt khi ngắm trăng của Bác B. Ngợi ca tâm hồn người tù luôn hướng về cái
đẹp
C. Cho thấy vầng trăng soi qua khe cửa nhà tù làm rung động tâm hồn nhà thơ
D. Tôn vinh cái đẹp của tự nhiên của tâm hồn con người bất chấp hoàn cảnh ngục tù

Câu 7.Tác phẩm nào sau đây dùng ngòi bút trào phúng sắc sảo để tố cáo chủ nghĩa thực dân
Pháp ?
A. Lão Hạc B. Thuế máu
C. Tức nước vỡ bờ
D. Bàn luận về phép học
Câu 8. Ý nào nói đúng về một nội dung của trong văn bản “Nước Đại Việt ta” của Nguyễn Trãi ?
A. Được viết theo thể văn biền ngẫu, lập luận chặt chẽ, chứng cứ hùng hồn
B. Thể hiện quan điểm tiến bộ của tác giả về việc học. C. Thể hiện quan niệm tiến bộ của
tác giả về Tổ quốc, đất nước.
D. Thể hiện tấm lịng của một trí thức chân chính đối
với đất nước
Câu 9. Nối cột A và B sao cho hợp lí 1 ……….. 2 …………..
3 ………..
4 …………
A
B
1) Thể cáo
a) là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh
2) Thể chiếu
b) là thể văn dùng để khích lệ tình cảm, tinh thần đấu tranh chống kẻ thù
3) Thể hịch
c) là thể văn dùng để công bố kết quả của vua chúa hoặc thủ lĩnh
4) Thể tấu
d) là thể văn chính luận hiện đại, có lập luận sắc bén và nghệ thuật trào phúng
e) là thể loại văn thư của bề tơi trình lên vua chúa kiến nghị đề nghị của mình
B.Tự luận: (7 điểm)
Câu1. Nêu ý nghĩa văn bản “Thuế máu” của Nguyễn Ái Quốc ? (1điểm)
Câu 2.Vì sao nói “Nước Đại Việt ta”của Nguyễn Trãi có ý nghĩa như một bản tun ngơn độc lập?
(1điểm)
Câu 3.Chép khổ thơ thư hai trong bài thơ “Ông đồ” của Vũ Đình Liên? (1điểm). Nêu nội dung

và nghệ thuật chủ yếu trong đoạn thơ vừa chép ? (2 điểm)
Câu 4. (1 điểm) Đọc câu thứ hai trong phần dịch nghĩa bài thơ “Ngắm trăng” của Hồ Chí Minh (Trước
cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?) và câu thứ hai trong phần dịch thơ (Cảnh đẹp đêm nay khó hững
hờ.) Cho nhận xét về kiểu câu và ý nghĩa của hai câu đó.
Bài làm

..............................................................................................................................
......................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................

KIỂM TRA VĂN BẢN

Điểm-Lời phê


Họ tên: ………………..
HỌC KÌ 2 (2017-2018)
Lớp: 8/
Đề B
A.Trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1. Trong các bài thơ sau bài thơ nào thuộc phong trào Thơ mới?
A. Tức cảnh Pác-bó
B. Ngắm trăng
C. Đi đường
D. Quê hương
Câu 2. Ai là tác giả của bài thơ "Quê hương" ?
A. Vũ Đình Liên
B. Thế Lữ
C. Tế Hanh

D. Hồ Chí Minh
Câu 3. Chọn từ điền vào chỗ trống trong câu sau: Bài thơ ………ra đời khi tác giả bị giam cầm ở
nhà lao Thừa Phủ.
A. Ngắm trăng
B. Đi đường
C. Quê hương
D. Khi con
tu hú
Câu 4. Bài thơ nào sử dụng thể thơ tứ tuyệt và viết bằng chữ Hán ?
A. Nhớ rừng
B. Quê hương
C. Ngắm trăng
D. Tức cảnh Pác-bó
Câu 5. Bài thơ nào sau đây sử dụng thể thơ lục bát, uyển chuyển, mượt mà ?
A. Tức cảnh Pác-bó
B. Ngắm trăng C. Khi con tu hú
D. Quê hương
Câu 6. Bài thơ “Đi đường” của Hồ Chí Minh có ý nghĩa gì ?
A. Kể về hồn cảnh đi đường khi chuyển lao của Bác
B. Ngợi ca người tù có ý chí sắt đá
C. Viết về việc đi đường gian lao từ đó nêu lên triết lí về bài học đường đời, đường cách mạng
D. Tôn vinh cái đẹp của tự nhiên của tâm hồn con người bất chấp hoàn cảnh ngục tù
Câu 7.Văn bản nào sau đây được trích từ “Bình ngơ đại cáo” ?
A. Hịch tướng sĩ
B. Thuế máu
C. Nước Đại Việt ta
D. Bàn luận về phép học
Câu 8. Ý nào nói đúng về một nội dung trong văn bản “Nước Đại Việt ta” của Nguyễn Trãi ?
A. Được viết theo thể văn biền ngẫu, lập luận chặt chẽ, chứng cứ hùng hồn
B. Thể hiện quan điểm tiến bộ của tác giả về việc học. C. Thể hiện quan niệm nhân văn tiến

bộ, biết lấy dân làm gốc .
D. Thể hiện tấm lịng của một trí thức chân chính đối với
đất nước
Câu 9. Nối cột A và B sao cho hợp lí 1 ……….. 2 …………..
3 ………..
4 …………
A
B
1) Thể cáo
a) là thể văn dùng để công bố kết quả của vua chúa hoặc thủ lĩnh
2) Thể chiếu
b) là thể văn dùng để khích lệ tình cảm, tinh thần đấu tranh chống kẻ thù
3) Thể hịch
c) là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh
4) Thể tấu
d) là thể loại văn thư của bề tôi trình lên vua chúa kiến nghị đề nghị của mình
e) là thể văn chính luận hiện đại, có lập luận sắc bén và nghệ thuật trào phúng
B.Tự luận: (7 điểm)
Câu1. Nêu ý nghĩa văn bản “Đi bộ ngao du” của Ru-xơ ? (1điểm)
Câu 2.Vì sao nói “Bàn luận về phép học” thể hiện quan niệm tiến bộ của Nguyễn Thiếp về sự học?
(1điểm)
Câu 3.Chép khổ thơ thư ba trong bài “Ơng đồ” của Vũ Đình Liên? (1điểm). Nêu nội dung và nghệ thuật
chủ yếu trong đoan thơ vừa chép ? (2 điểm)
Câu 4. (1 điểm) Đọc câu thứ hai trong phần dịch nghĩa bài thơ “Ngắm trăng” của Hồ Chí Minh (Trước
cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?) và câu thứ hai trong phần dịch thơ (Cảnh đẹp đêm nay khó hững
hờ.) Cho nhận xét về kiểu câu và ý nghĩa của hai câu đó.
Bài làm

Đáp án – Biểu điểm



A.Trắc nghiệm:
Từ câu 1 đến câu 8: Mỗi câu chọn đúng đạt 0,25 đ
ĐỀ A
1A
2B
3D
4D
5B
6D
7B
8C
ĐỀ B
1D
2C
3D
4C
5C
6C
7C
8C
Câu 9. HS nối đúng mỗi câu đạt 0,25 đ
ĐỀ A 1C, 2A, 3B, 4E
ĐỀ B 1A, 2C, 3B, 4D
B.Tự luận:
Câu 1. HS nêu đúng đạt 1 điểm, diễn đạt thiếu chủ ngữ trừ 0,25đ và tùy mức độ sai sót GV
linh hoạt bớt đến hết 1 điểm của câu
ĐỀ A. Ý nghĩa văn bản “Thuế máu” của Nguyễn Ái Quốc
“Thuế máu” có ý nghĩa như một “bản án” tố cáo thủ đoạn và chính sách vô nhân đạo của bọn
thực dân đẩy người dân thuộc địa vào các lò lửa chiến tranh.

ĐỀ B. Ý nghĩa VB “Đi bộ ngao du”
Từ những điều mà “Đi bọ ngao du” đem lại như tri thức, sức khỏe, cảm giác thoải mái nhà
văn thể hiện tinh thần tự do dân chủ, tư tưởng tiến bộ của thời đại
Câu 2.
ĐỀ A. “Nước Đại Việt ta” được gọi là tuyên ngơn độc lập vì (0,25) tác giả đã khẳng định
nền độc lập của đất nước ( 0,25) với : nền văn hiến lâu đời, lãnh thổ riêng, chủ quyền riêng
(0,25 ) , truyền thống lịch sử riêng và nhân tài hào kiệt riêng (0,25)
ĐỀ B. “Bàn luận về phép học” thể hiện quan niệm tiến bộ của Nguyễn Thiếp về sự học vì
theo ơng (0,25) học khơng phải để cầu danh lợi mà học là để rõ đạo làm người (0,25), học từ
thấp đến cao từ dễ đến khó (0,25), học cho rộng rồi tóm lược cho gọn, học đi đôi với hành
(0,25)
Câu 3.
ĐỀ A. HS chép được khổ thơ thứ hai bài “Ông đồ”như SGK (1,0)
Nội dung: Niềm vui, sự tài hoa của ơng đồ trong thời kì cịn nhiều người đến thuê viết chữ
(1,0)
Nghệ thuật: so sánh (0,5) thể hiện sự tài hoa của ông đồ (0,25), nét chữ của ông đẹp như
phượng múa rồng bay như những sinh vật sống có hồn như nhảy múa bay lượn trên mặt giấy
(0,25)
ĐỀ B. HS chép được khổ thơ thứ ba bài “Ông đồ”như SGK (1,0)
Nội dung: Nỗi buồn sâu sắc của ơng đồ trong thời kì khơng cịn nhiều người đến thuê viết
chữ viết câu đối tết (1,0)
Nghệ thuật: nhân hóa (0,5) giấy đỏ khơng thắm tươi, nghiên mực cũng buồn theo nỗi buồn
của chủ nhân chúng (0,5)
Câu 4. Đọc câu thứ hai trong phần dịch nghĩa bài thơ “Ngắm trăng” của Hồ Chí Minh (Trước
cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?) và câu thứ hai trong phần dịch thơ (Cảnh đẹp đêm nay
khó hững hờ). Cho nhận xét về kiểu câu và ý nghĩa của hai câu đó.
Trả lời:
Câu trong phần dịch nghĩa là một câu nghi vấn (0,25) thể hiện được cảm xúc bối rối xốn xang
náo nức rất nghệ sĩ của Bác trước vầng trăng đẹp (0,25)
Câu trong phần dịch thơ là một câu trần thuật (0,25) làm giảm đi rất nhiều cái náo nức rất

nghệ sĩ của Bác trước vầng trăng đẹp (0,25).
Chú ý: HS có thể diễn đạt theo cách khác miễn sao ý đầy đủ, hành văn trôi chảy mạch lạc GV
vẫn ghi điểm tối đa.


KIỂM TRA TIẾNG VIỆT LỚP 8 HỌC KÌ 2 ( Năm học 2017-2018)
Xác định chuẩn kiến thức kĩ năng thái độ
1. Kiến thức: HS nắm vững và hiểu về đặc điểm hình thức và chức năng của các kiểu
câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, phủ định – Hiểu các kiểu hành động nói và cách
thự hiện – Hội thoại – Tác dụng của cách lựa chọn trật tự từ trong câu
2. Kĩ năng: Có kĩ năng nhận biết, thơng hiểu và vận dụng các kiến thức trên vào hoàn
cảnh giao tiếp cụ thể
3. Thái độ: Làm bài nghiêm túc, tự lực khơng quay cóp – Giao dục tình u TV sử
dụng đúng Tiếng Việt trong giao tiếp
4. Ma trận đề ra
Mức độ
Chủ đề
1. Các kiểu câu: Nghi
vấn, cầu khiến, cảm thán,
trần thuật, phủ định
Số điểm
Số câu
2. Hành động nói
Số điểm
Số câu
3. Hội thoại

Nhận biết

Thơng hiểu


Nêu đ điểm
về hình thức
câu NV (đề
A) chứcnăng
(đề B)

1/2
Nêu khái
niệm

Hiểu đặc
điểm các
kiểu câu CT,
CK, TT. PĐ


1/2

Số điểm
Số câu
4. Lựa chọn trật tự từ

Số điểm
Số câu
5. Viết đoạn
Số điểm
Số câu
Tổng số câu
Tổng số điểm


1,5 đ
6

Nhận biết
đoạn văn để
viết

1/4
1,25
3 điểm

Vai xã hội,
sử dụng lượt
lời trongHT
0,5đ
2
Hiểu tác
dụng của lựa
chọn trật tự
từ trong câu

4
Đúng PT
nghị luận

¼
12,25
4 điểm


Vận dụng
thấp
Cho ví dụ
câu nghi vấn,
gạch chân
dưới HT

Vận dụng cao

0,5đ
1/2
thực hiện
HĐN bằng
cách G tiếp
0,5đ
1/2

Tổng
cộng


7

1,5 đ
1

0,5 đ
2



4
Dùng đúng
các kiểu câu
theo yêu cầu

1/4
1,25
2 điểm

Lập luận chặt chẽ,
luận cứ phong phú,
giàu cảm xúc.

1/4
0,25
1 điểm


1
15
10 đ


Họ và tên ………………..
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT - Lớp 8
Điểm- Lời phê
…………………………..
HK II (Năm học 2017-2018)
Lớp 8/
ĐỀ A

A. Trắc nghiệm: (3 điểm)
Câu 1. Loại câu nào có nhiều chức năng giao tiếp nhất ?
A. Câu trần thuật
B. Câu nghi vấn
C. Câu cảm thán D. Câu cầu khiến
Câu 2. Khi nào thì câu cầu khiến kết thúc bằng dấu chấm ?
A. Khi khơng có từ cầu khiến
B. Ý cầu khiến nhấn mạnh
C. Ý cầu khiến không được nhấn mạnh
D. Khi muốn ra lệnh
Câu 3. Câu sau đây thuộc kiểu câu gì ? Sức người khó lịng địch nỗi với sức trời !
A. Câu trần thuật B. Câu nghi vấn C. Câu cầu khiến D. Câu cảm thán
Câu 4. Câu sau đây biểu lộ cảm xúc gì ? Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn cho gầy cò con ? (Ca dao)
A. Buồn thương B. Than vãn, trách móc C. Đau đớn giận hờn D. Khổ tâm
Câu 5. Dòng nào sau đây có từ xếp khơng đúng loại ?
A. à, ư, chứ, nhỉ … B. ồ, than ôi, hỡi ơi C. đi, thôi, nào,… D. bao nhiêu, tại sao, ôi
Câu 6. Xác định kiểu câu và chức năng cho câu sau: Xin lỗi ỏ đây không hút thuốc lá.
A. Trần thuật – cầu khiến
B. Nghi vấn – bộc lộ cảm xúc
C. Cảm thán – Bộc lộ cảm xúc
D. Trần thuật – bộc lộ cảm xúc
Câu 7. Khi tham gia hội thoại cần xác định vai xã hội để làm gì ?
A. Để biết quan hệ tuổi tác với người giao tiếp B. Để biết quan hệ thân-sơ với người giao tiếp
C. Để biết quan hệ họ hàng với người giao tiếp D. Để chọn cách nói cho phù hợp
Câu 8. Trong hội thoại, im lặng khi đến lượt lời của mình là để làm gì ?
A. Thể hiện sự tơn trọng
B. Thể hiện sự khinh thường
C. Thể hiện sự đồng tình
D. Thể hiện một thái độ nhất định nào đó

Câu 9. Nối cột A và B hợp lí
1 …. 2 …… 3 …… 4 …….
TT Câu được sắp xếp theo trật tự từ nhất định
Tác dụng của việc sắp xếp theo trật tự từ đó
A
B
1
Đẹp vơ cùng, tổ quốc ta ơi !
a. Thể hiện thứ tự nhất định của sự việc
2. Nắng chói sơng Lơ, hị ơ tiếng hát
b. Đảm bảo sự hài hịa về ngữ âm của lời nói
3. Cùng lắm hắn cũng chỉ đến ở tù. Ở tù thì
c. Tạo sự liên kết với các câu khác trong
hắn coi là thường
văn bản
4. Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống
d. Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật
đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn.
e. Thể hiện thứ bậc quan trọng cảu sự vật
B. Tự luận: (7 điểm)
Câu 1. Nêu đặc điểm về hình thức của câu nghi vấn ? Cho ví dụ một câu nghi vấn, gạch chân dưới
dấu hiệu hình thức của câu nghi vấn đó. (1,5điểm)
Câu 2. Hành động nói là gì ? Cho ví dụ một hành động bộc lộ cảm xúc bằng cách gián tiếp.(1,5 điểm)
Câu 3. Viết đoạn văn nghị luận (đề tài tự chọn), gạch chân dưới một câu trần thuật, một câu nghi vấn,
một câu cảm thán, một câu cầu khiến có trong đoạn văn. (4 điểm)
Bài làm


…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………….
Họ và tên ………………..
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT - Lớp 8
Điểm- Lời phê
…………………………..
HK II (Năm học 2017-2018)
Lớp 8/
ĐỀ B
B. Trắc nghiệm: (3 điểm)
Câu 1. Loại câu nào được sử dụng nhiều nhất trong giao tiếp ?
A. Câu trần thuật
B. Câu nghi vấn
C. Câu cảm thán D. Câu cầu khiến
Câu 2. Khi nào thì câu cầu khiến khơng kết thúc bằng dấu chấm than ?
A. Khi khơng có từ cầu khiến
B. Ý cầu khiến không được nhấn mạnh
C. Ý cầu khiến nhấn mạnh
D. Khi muốn ra lệnh
Câu 3. Câu sau đây thuộc kiểu câu gì ? Nước Tào Khê làm đá mịn đấy !
A. Câu nghi vấn
B. Câu trần thuật C. Câu cầu khiến D. Câu cảm thán
Câu 4. Câu sau đây biểu lộ cảm xúc gì ? Xanh kia thăm thẳm từng trên
Vì ai gây dựng cho nên nỗi này ?( Chinh phụ ngâm khúc)
A. Buồn thương B. Than vãn, sầu đau C. Than vãn trách móc D. Khổ tâm
Câu 5. Dịng nào sau đây có từ xếp khơng đúng loại ?
A. à, ư, ồ, chứ, nhỉ … B. ồ, than ôi, hỡi ơi C. đi, thôi, nào,… D. bao nhiêu, tại sao, thế nào
Câu 6. Xác định kiểu câu và chức năng cho câu sau: Xin lỗi, ông tắt thuốc lá được không ạ ?
A. Trần thuật – cầu khiến
B. Nghi vấn – cầu khiến
C. Nghi vấn – Bộc lộ cảm xúc

D. Trần thuật – bộc lộ cảm xúc
Câu 7. Khi tham gia hội thoại cần xác định vai xã hội để làm gì ?
A. Để chọn cách nói cho phù hợp
B. Để biết quan hệ họ hàng với người giao tiếp
C. Để biết quan hệ thân-sơ với người giao tiếp
D. Để biết quan hệ tuổi tác với người giao tiếp
Câu 8. Trong hội thoại, im lặng khi đến lượt lời của mình là để làm gì ?
A. Thể hiện sự tôn trọng
B. Thể hiện một thái độ nhất định nào đó
C. Thể hiện sự đồng tình
D. Thể hiện sự khinh thường
Câu 9. Nối cột A và B hợp lí
1 …. 2 …… 3 …… 4 …….
TT Câu được sắp xếp theo trật tự từ nhất định
Tác dụng của việc sắp xếp theo trật tự từ đó
A
B
1
Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống
a. Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm của lời nói
đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn.
2. Nắng chói sơng Lơ, hị ơ tiếng hát
b. Thể hiện thứ bậc quan trọng của sự vật
3. Cùng lắm hắn cũng chỉ đến ở tù. Ở tù thì
c. Tạo sự liên kết với các câu khác trong
hắn coi là thường
văn bản
4. Đẹp vô cùng, tổ quốc ta ơi !
d. Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật
e. Thể hiện thứ tự nhất định của sự việc

B. Tự luận: (7 điểm)
Câu 1. Nêu đặc điểm về chức năng của câu nghi vấn ? Cho ví dụ một câu nghi vấn, cho biết chức
năng của câu nghih vấn đó. (1,5điểm)
Câu 2. Hành động nói là gì ? Cho ví dụ một hành động điều khiển bằng cách gián tiếp. (1,5 điểm)
Câu 3. Viết đoạn văn nghị luận (đề tài tự chọn), gạch chân dưới một câu trần thuật, một câu nghi vấn,
một câu cảm thán, một câu cầu khiến có trong đoạn văn. (4 điểm)
Bài làm


…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………….
Đáp án – Biểu điểm
A. Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0,25 đ
Đề A. Chọn đáp án đúng: 1A, 2C, 3A, 4B, 5D, 6A, 7D, 8D
Nối 1d, 2b, 3c, 4a
Đề B. Chọn đáp án đúng : 1A, 2B, 3B, 4C, 5A, 6B, 7A, 8B
Nối 1e, 2a, 3c, 4d
B. Tự luận
Câu 1.
Đề A. Đặc điểm hình thức của câu nghi vấn 0,25 đ
Khi viết thường kết thúc bằng dấu chấm hỏi 0,25 đ
Có các từ nghi vấn, gồm (0,5 đ): thiếu một ý trong các ý sau trừ 0,25 đ
+ Đại từ nghi vấn: ai, gì, nào, tại sao, bao nhiêu …. + Cặp từ đã …chưa, có…khơng …
+ Tình thái từ nghi vấn: à, ư, chứ, chăng … + từ “hay” để nối các vế có quan hệ lựa chọn
Cho ví dụ câu nghi vấn đúng 0,25, có gạch chân dưới dấu hiệu hình thức đúng 0,25 đ
Đề B Chức năng của câu nghi vấn 0,25 đ
Chức năng chính dùng để hỏi 0,25 đ
Chức năng khác gồm: ( 0,5 đ ) thiếu 2 chức năng trừ 0, 25 đ + Để bộc lộ tình cảm cảm xúc +

để cầu khiến + Để khẳng định hoặc phủ định + Để đe dọa + Để mỉa mai
Cho ví dụ câu nghi vấn đúng đạt 0,25 đ, nêu đúng chức năng 0,25 đ
Câu 2. Nêu đúng khái niệm HĐ nói (Chuẩn KTKN) 1 điểm
Cho ví dụ HĐN theo đúng yêu cầu đề 0,5 đ
Tùy mức độ sai GV bớt điểm hợp lí ( VD thiếu dấu câu trừ 0,25 đ, thực hiện HĐN không theo
cách gián tiếp trừ 0, 25 đ) …)
Câu 3. HS viết đoạn văn đảm bảo về hình thức (Viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống
dòng…) 1 đ - Đúng PT nghị luận, Nội dung mạch lạc, lập luận chặt chẽ, gạch chân đúng dưới mỗi
kiểu câu đạt 3 điểm. Thiếu một kiểu câu trừ 0,5 đ. Tùy mức độ sai sót khác GV linh hoạt bớt điểm
cơng bằng, hợp lí.
Người ra đề

Lê Thị Mỹ Hạnh

Tổ CM duyệt đề

Hồ Thị Việt Nữ



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×