Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Giao vien 2 TH 20172018 TUAN 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.42 KB, 18 trang )

LỊCH BÁO GIẢNG

Tuần 27 - Từ ngày 12 tháng 03 đến ngày 16 tháng 03 năm 2018
Môn dạy

Lớp

Tiết

ngày

TG

Thứ

Tên bài dạy
Chào cờ

Chiều
Sáng

BA
13/03

Sáng

HAI
12/03

1
2


3
1
2
3
4
5

Đạo đức
KNS
Thể dục
Khoa học
Địa lý
Kỹ thuật
Lịch sử
Khoa học

1D
1D
1D
5D
5D
5D
5D
5D

Chiều
Sáng
Chiều
Sáng


SÁU
16/03

Chiều

NĂM
15/03

Sáng


14/03

Cảm ơn và xin lỗi
Bài 26
Cây con mọc lên từ hạt
Châu Mỹ
Lắp máy bay trực thăng (T1)
Lễ kí kết hiệp định Pa-ri
Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận...m
SINH HOẠT ĐỘI

1
2
3
4
1
2
3
1


TNXH
Thủ công
TN&XH
Thể dục(t1)
TNXH
Thể dục(t2)
Thủ công
Thể dục(t1)

1D
3D
3D
3D
2D
3D
2D
2D

Con gà
Làm lọ hoa gắn tượng
Chim
Bài tập thể dục với hoa, cờ
Loài vật sống ở đâu?
Bài tập thể dục với hoa, cờ
Làm đồng hồ đeo tay (T1)
Rèn luyện TTCB

3
4

1
2
3
1
2

TN&XH
Khoa học
Thủ công
Địa lý
Lịch sử
Thể dục(t2)
Khoa học

3D
4D
1D
4D
4D

Thú
Các nguồn nhiệt
Cắt, dán hình vng
Giải đồng bằng Dun Hải miền Trung
Thành thị ở thế kỷ XVI - XVII
Trò chơi
Nhiệt cần cho sự sống

2D
4D


Thứ hai, ngày 12 tháng 03 năm 2018
BUỔI SÁNG:

GHI
CHÚ


******************************
BUỔI CHIỀU:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết 1:
ĐẠO ĐỨC - LỚP 1D
CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (TIẾT 1)
I - Mục tiêu:
-HS hiểu khi nào cần nói cảm ơn, khi nào nói xin lỗi. Vì sao cần nói cảm
ơn, xin lỗi. Trẻ em có quyền đợc tơn trọng, đợc đối xử bình đẳng.
- Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hàng ngày.
- Có thái độ tơn trọng chân thành khi giao tiếp. Quý trọng những ngời
biết nói lời cảm ơn, xin lỗi.
-Nhận xét 6:Chứng cứ 1,2,3.
KNS: - Kĩ năng giao tiếp,ứng xử với mọi người, biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp trong từng
trường hợp cụ thể.
II - Đồ dùng:
III - Hoạt động dạy - học :
1. Bài cũ: Đọc ghi nhớ.
2. Bài mới:
a) Hoạt động 1: Quan sát tranh của bài tập 1
- Các bạn trong tranh đang làm gì ?
H quan sát tranh và thảo luận

- Vì sao các bạn lại làm nh vậy ?
nhóm 2 em trả lời câu hỏi
- Vì sao bạn lại cảm ơn các bạn của mình?
H đọc kết luận
- Vì sao B lại nói lời xin lỗi cơ giáo ?
=> Kết luận: Cảm ơn khi đợc tặng quà.
Xin lỗi cô giáo khi đến lớp muộn.
b) Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 2
G chia nhóm : 4 nhóm
H thảo luận nhóm các tổ lên
Theo em em sẽ làm gì trong từng tranh
trình bày
Khi nào nói cảm ơn ? Khi nào nói lời xin lỗi?
=> Kết luận của từng tranh.
c) Hoạt động 3: Đóng vai bài tập 4
G giao nhiệm vụ.
H thảo luận nhóm đóng vai
N1 : Được bạn tặng quà
H sắm vai
N2 : Mượn của bạn
H nhắc lại kết luận
=> Kết luận: Cần nói cảm ơn khi được người khác giúp đỡ
quan tâm.
Cần nói xin lỗi khi mắc lỗi, khi làm phiền người khác.
IV - Củng cố - dặn dò:
Nhắc lại câu ghi nhớ.
---------------cd&cd--------------Tiết 2:
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG - LỚP 1D
---------------cd&cd--------------Tiết 3:
THỂ DỤC - LỚP 1D

BÀI THỂ DỤC - TRÒ CHƠI
I. Mục tiêu:


- Ôn bài thể dục. Yêu cầu thuộc bài.
- Ôn trò chơi "Tâng cầu" . Yêu cầu tham gia vào trò chơi một cách chủ động.
II.
Địa điểm và phương tiện:
- Sân trường. Dọn vệ sinh nơi tập.
- G chuẩn bị còi và một số quả cầu trinh.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1. Phần mở đầu:
- G nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài - Cán sự tập hợp lớp thành 2- 4 hàng dọc,
học.
sau đó quay thành hàng ngang. Để G nhận
lớp. Điểm số và báo cáo sĩ số cho G.
- Khởi động
* Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên
địa hình tự nhiên ở sân trường: 50 - 60m.
* Đi thường theo vịng trịn (ngược chiều kim
đồng hồ) và hít thở sâu.
- Xoay khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, đầu
gối.
- Xoay hông (đứng hai chân rộng bằng vai,
hai tay chống hơng rồi hơi cúi thân trên và
xoay hơng theo vịng tròn: mỗi chiều 5 vòng.
2. Phần cơ bản:
H tập hợp theo đội hình vịng trịn.

- Ơn bài thể dục
H tập 2 - 3 lần, 2 X 8 nhịp.
G chú ý sửa chữa động tác sai cho H. Tổ
chức cho các em tập dưới dạng trị chơi hoặc
thi đua có đánh giá xếp loại.
- Tâng cầu
Dành 3 - 4 phút tập cá nhân (theo tổ) sau đó
cho từng tổ thi xem trong mỗi tổ ai là người
có số lần tâng cầu cao nhất (cho H đứng
thành hàng ngang, em nọ cách em kia 1 - 2m.
G hô "Chuẩn bị.. Bắt đầu!" để H bắt đầu tâng
cầu. Ai để rơi thì đứng lại, ai tâng cầu đến
cuối cùng là nhất). Sau khi tổ chức thi xong.
G cho H nhất, nhì, ba của từng tổ lên cùng
thi một lượt xem ai là vô địch lớp.
3. Phần kết thúc:
- Hồi tĩnh.
- H đi thường theo nhịp (2 - 4 hàng dọc) trên
- G cùng H hệ thống bài học.
địa hình tự nhiên ở sân trường và hát.
- Nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà.
* Tập động tác điều hoà của bài thể dục: 2 X
8 nhịp.
*************************************************

Thứ ba, ngày 13 tháng 03 năm 2018
BUỔI SÁNG:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết 1:
KHOA HỌC – LỚP 5D

CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT
I. Mục đích yêu cầu :
- HS biết được cấu tạo của hoa .
- Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.
* Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.


II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- 1- 2 HS nêu
2. Bài mới :
a.GV giới thiệu bài - ghi đầu bài lên bảng.
* Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo của
hạt.
+ Nhóm trưởng u cầu các bạn nhóm mình
- HS quan sát, mơ tả cấu tạo của hạt.
tách các hạt đã ươm làm đôi, từng bạn chỉ rõ
đâu là vỏ, phôi, chất dinh dưỡng.
- HS trao đổi theo hướng dẫn của GV.
+ GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm.
- HS trình bày.
+ HS quan sát các hình 2 - 6 và đọc thơng tin
Đáp án bài 2:
trong khung chữ trang 108, 109 SGK để làm
2 nối với b ; 3 - a ; 4 - e ;
BT
5-c ; 6–d.

+ Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+ Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
+ GV kết luận: Hạt gồm: vở, phôi và chất dinh
dưỡng dự trữ.
b. Hoạt động 2 : Thảo luận
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc
theo u cầu:
+ Để hạt nảy mầm cần có độ ẩm và nhiệt độ
+ GV nhận xét, khen ngợi nhóm có nhiều HS
thích hợp.
gieo hạt thành công.
- Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã
c. Hoạt động 3 : Quan sát
làm ở nhà.
+ Mời một số HS trình bày trước lớp.
- HS nêu được quá trình phát triển thành cây
+ Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung
của hạt.
3. Củng cố, dặn dò:
+ Gieo hạt – cây hai lá mầm – cây con - ra
- GV nhận xét giờ học.
hoa - kết quả - tạo hạt
- Nhắc HS về nhà thực hành
---------------cd&cd--------------Tiết 2:
ĐỊA LÝ – LỚP 5D
CHÂU MĨ
I. Mục đích yêu cầu:
- Mơ tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Mĩ: nằm ở bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ,
Trung Mĩ và Nam Mĩ.
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu:

+ Địa hình châu Mĩ từ tây sang đông: Núi cao, đồng bằng, núi thấp và cao nguyên.
+ Châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ơn đới và hàn đới.
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Mĩ.
- Chỉ và đọc tên một số dãy núi, cao nguyên, sông, đồng bằng lớn của châu Mĩ trên bản đồ, lược
đồ.
- HS khá, giỏi:
+ Giải thích ngun nhân châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: lãnh thổ kéo dài từ phần cực Bắc tới cực
Nam.
+ Quan sát bản đồ (lược đồ) nêu được: khí hậu ơn đới ở Bắc Mĩ và khí hậu nhiệt đới ẩm ở Nam
Mĩ chiếm diện tích lớn nhất ở châu Mĩ.
- Dựa vào lược đồ trống ghi tên các đại dương giáp với châu Mĩ.
* Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.


II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:- Ghi bảng.
b. Vị trí địa lí và giới hạn:
* Hoạt động 1: (Làm việc theo nhóm)
- HS dựa vào bản đồ, lược đồ và kênh chữ trong
SGK, trả lời câu hỏi:
- HS trả lời và chỉ lãnh thổ châu Mĩ trên bản đồ.
- GV kết luận. Kết luận: Châu Mĩ có diện tích
lớn thứ hai trên thế giới.
b. Đặc điểm tự nhiên:
*Hoạt động 2: (Làm việc nhóm)

- Cho HS quan sát các hình 1, 2 và dựa vào nội
dung trong SGK, thảo luận các câu hỏi gợi ý
- HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của
- GV : - Châu Mĩ có thiên nhiên đa dạng phong giáo viên.
phú.
- HS chỉ lược đồ theo cặp
*Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp)
- Đại diện một số HS lên chỉ.
- GV cho HS giới thiệu bằng tranh, ảnh hoặc
- HS nhận xét:
bằng lời về rừng rậm A-ma-dôn.
- GV kết luận:
- khí hậu ơn đới ở Bắc Mĩ và khí hậu nhiệt
Châu Mĩ trải dài nên có nhiều đới khí hậu.
đới ẩm ở Nam Mĩ chiếm diện tích lớn nhất ở
3. Củng cố, dặn dò:
châu Mĩ.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học.
- 1-2 HS đọc .
---------------cd&cd--------------Tiết 3:
KỸ THUẬT – LỚP 5D
LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (tiết 1)
I. Mục đích yêu cầu :
-Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
-Biết cách lắp và lắp đuợc máy bay trực thăng theo mẫu.Máy bay lắp tương đối chắc chắn.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu :
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS để đồ dùng đã chuẩn bị lên bàn .
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu
-GV cho HS quan sát mẫu máy bay trực thăng đã - HS quan sát
lắp sẵn và đặt câu hỏi:
? Để lắp được máy bay trực thăng, theo em cần
+ Cần lắp 5 bộ phận: thân và đuôi máy
phải lắp mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận
bay ; sàn ca bin và giá đỡ ; ca bin ; cánh
đó?
quạt ; càng máy bay.
c. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
a) Chọn các chi tiết:
- Yêu cầu HS đọc nội dung mục 1 (SGK).


- Gọi HS đọc tên các chi tiết theo bảng trong
- HS đọc mục 1 SGK
SGK.
1 HS đọc tên các chi tiết trong bảng
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
b) Lắp từng bộ phận:
*Lắp thân và đuôi máy bay (H. 2-SGK)
? Để lắp được thân đuôi máy bay cần phải chọn
những chi tiết nào và số lượng bao nhiêu?
+ 4 tấm tam giác, 2 thanh 11 lỗ, 1 thanh
-GV hướng dẫn lắp thân và đuôi máy bay.

chữ U ngắn, 2 thanh 5 lỗ, 1 thanh 3 lỗ , 8
*Lắp sàn ca bin và giá đỡ (H. 3-SGK)
ốc vít.
? Để lắp được sàn ca bin và giá đỡ cần phải chọn
những chi tiết nào và số lượng bao nhiêu?
- HS lên bảng trả lời câu hỏi và thực hiện lắp.
+ 1 thanh chữ U, 1 tấm chữ L,1 tấm nhỏ.
*Các phần khác thực hiện tương tự.
c) Lắp ráp máy bay trực thăng:
-Gv hướng dẫn lắp ráp máy bay trực thăng theo
các bước trong SGK.
- HS thực hành theo hướng dẫn của GV
-GV nhắc nhở HS.
d) Tháo các chi tiết, xếp gọn gàng vào hộp.
3 .Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài “Lắp
máy bay trực thăng” (tiết 2).
---------------cd&cd--------------Tiết 4:
LỊCH SỬ - LỚP 5D
LỄ KÍ HIÊP ĐỊNH PA - RI
I. Mục đích yêu cầu :
- Biết ngày 27 - 1 - 1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa - ri chấm rứt chiến tranh, lập lại hoà bình
ở Việt Nam:
+ Những điểm cơ bản của Hiệp định: Mĩ phải tơn trọng độc lập, chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ
của Việt Nam; rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam; chấm rứt dính líu về
qn sự ở Việt Nam; có trách nhiệm hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam.
+ ý nghĩa Hiệp định Pa - ri: Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Việt Nam, tạo điều kiện thuận
lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn tồn.
- HS khá, giỏi: Biết lí do Mĩ phải kí Hiệp định Pa - ri về chấm rứt chiến tranh, lập lại hồ bình ở

Việt Nam: thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam - Bắc trong năm 1972.
* Giáo dục HS lòng tự hào về lịch sử nước nhà và có ý thức xây dựng đất nước ngày càng tươi
đẹp hơn.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1( làm việc cả lớp )
- HS chú ý lắng nghe.
- GV trình bày tình hình dẫn đến việc kí kết Hiệp
định Pa-ri.
- Nêu nhiệm vụ học tập.
b. Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm)
* Nguyên nhân:
- GV phát phiếu học tập và cho các nhóm đọc


SGK và quan sát hình trong SGK để trả lời câu
hỏi:
=> GV chốt lại nguyên nhân Mĩ phải kí hiệp
định Pa – ri .
+ Thuật lại diễn biến lễ kí kết.
*Diễn biến:
+ Trình bày ND chủ yếu nhất của Hiệp định Pa-ri? *Nội dung: Chấm dứt chiến tranh, lập lại
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
hồ bình ở Việt Nam. Đế quốc Mĩ buộc
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
phải rút quân khỏi Việt Nam.

- GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.
c. Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm 4)
- Cho HS dựa vào SGK để thảo luận câu hỏi:
- Mời đại diện nhóm trình bày.
- nhóm khác nhận xét, bổ sung.
*ý nghĩa: :
- GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.
- Hiệp định Pa-ri đã đánh dấu một thắng
3. Củng cố dặn dò :
lợi lịch sử mang tính chiến lược: Đế quốc
- Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ.
Mĩ thừa nhận sự thất bại ở Việt Nam và
- GV nhận xét giờ học.
buộc phải rút quân khỏi miền Nam Việt
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau :Tiến Nam
vào Dinh Độc Lập.
---------------cd&cd--------------Tiết 5:
KHOA HỌC – LỚP 5D
CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ
I. Mục đích yêu cầu :
- Kể được tên một số cây có thể mọc từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ.
* Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập và tích cực trồng và chăm sóc cây.
II. Đồ dùng dạy học :
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới :a. Giới thiệu bài :
b. Hoạt động 1: Quan sát.
- Bước 1: Làm việc theo nhóm

- Quan sát, tìm vị trí chồi ở một số cây khác
nhau.
- Bước 2: Làm việc cả lớp
- Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận
+ Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.
của cây mẹ.
+ Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
- Dùng ngọn mía để trồng.
+ GV kết luận: ở thực vật, cây con có thể mọc
lên từ hạt hoặc mọc lên từ một số bộ phận của
+ Cây nom có thể mọc từ thân, cành, lá, rễ
cây mẹ.
của cây mẹ.
*Cây cối có ích lợi gì? Chúng ta phải làm gì để
cây cối tươi tốt?
- Cho bóng mát, làm thức ăn, lấy gỗ,...làm
c. Hoạt động 2: Thực hành.
cho môi trường trong lành. Chúng ta phải
- HS về nhà thực hành trồng cây bằng thân,
tích cực trồng và chăm sóc cây cối....
cành hoặc bằng lá của cây mẹ ở vườn nhà.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau : Sự
sinh sản của động vật .
*************************************************


Thứ tư, ngày 14 tháng 03 năm 2018
BUỔI SÁNG:

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết 1:
TỰ NHIÊN XÃ HỘI - LỚP 1D
CON GÀ
I - Mục tiêu.
-Quan sát và phân biệt tên các bộ phận bên ngoài của con gà. Phân biệt được gà trống, gà mái,
gà con.
Nêu ích lợi của việc ni gà. Thịt gà và trứng gà là những món ăn ngon và bổ.
-Nhận xét 7:CC1,2
-Chăm sóc chu đáo vật ni.
II - Đồ dùng.
III - Hoạt động dạy - học.
1. Bài cũ.(3P)
2. Bài mới. (30P)
a) Giới thiệu bài.
b) Hoạt động 1: Quan sát con gà
-Yêu cầu hs quan sát tranh sgk và chỉ tên các
bộ phận của con gà ?
Hs quan sát theo nhóm 4 rồi đưa ra kết luận
- Xem gà trống hay gà mái, gà con ? Vì sao Đại diện nhóm trình bày
em biết ?
- Các bộ phận của con gà
- Mỏ gà, móng gà dùng làm gì ?
- So sánh gà trống, gà mái, gà con
- Gà di chuyển như thế nào ? Nó có bay
được khơng ?
- Gọi hs trình bày
b.Hoạt động 2 : Thảo luận
- Nhà em có ni gà khơng ?Ni loại nào ? Nêu 1 số giống gà mà em biết
- Ăn trứng gà có lợi gì ?

- Lợi ích của ni gà, trứng gà
- Ni gà để làm gì ?
- Gv mở rộng
=> Kết luận: SGV tr83
3. Củng cố - dặn dò. (2P)
Nêu lại các bộ phận bên ngoài của gà ?
Chuẩn bị bài sau.
---------------cd&cd--------------Tiết 2:
THỦ CÔNG - LỚP 3D
LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG ( TIẾT 3 )
I- Mục tiêu :
- HS biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường.
- Làm được lọ hoa gắn tường đúng quy trình kĩ thuật.
- HS hứng thú với giờ học làm đồ chơi.
II- Chuẩn bị :
III- Các hoạt động dạy - học
1/ Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của hs .
- Nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới : a/Giới thiệu bài: ghi tên bài.
*HĐ 1 :HS thực hành làm lọ hoa gắn tường và trang
2 em nhắc lại
trí.
Bước 1 : Gấp phần giấy để lài đế lọ


GV yêu cầu hs nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường hoa và gấp các nếp gấp cách đều.
bằng cách gấp giấy.
Bước 2 : Tách phần gấp đế lọ hoa ra
khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa .
Bước 3 : Làm thành lọ hoa gắn

- GV nhận xét và dùng tranh quy trình làm lọ hoa để
tường.
hệ thống lại các bước.
Quan sát tranh quy trình
GV tổ chức cho HS thực hành.
- Nhắc lại các bước làm lọ hoa.
- HS thực hành, GV theo dõi, giúp đỡ những em cịn
lúng túng để các em hồn thành sản phẩm.
HS thực hành theo nhóm.
HĐ2:Trình bày sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm.
- Cho HS trình bày sản phẩm của mình.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương sản phẩm làm đúng, đẹp.
4/ Củng cố –Dặn dò: - Để làm được lọ hoa gắn tường phải thực hành qua mấy bước?
- Nhận xét tiết học : Tuyên dương – Nhắc nhở.
- Về nhà thực hành lại cho đẹp
---------------cd&cd--------------Tiết 3:
TỰ NHIÊN XÃ HỘI - LỚP 3D
CHIM
I. Mục đích : Sau bài học, HS biết
- Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con chim được quan sát.
-Nêu được ích lợi của chim đối với con người.
- Giao dục HS biết chăm sóc và bảo vệ các lồi chim.
GDKNS: Quan sát, so sánh, đối chiếu để tìm ra đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của cơ thể con
chim.
Tun truyền bảo vệ lồi chim, bảo vệ mơi trường sinh thái.
II- Đồ dùng dạy học :
III- Các hoạt động dạy - học
1/ Bài cũ : Gọi 2 em lên trả lời câu hỏi

2 em lên trả lời
2/ Bài mới : a/Giới thiệu bài: ghi tên bài.
Nghe giới thiệu
b/Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận
* Bước 1 : Làm việc theo nhóm
Lớp sinh hoạt theo nhóm 4 do
- u cầu các nhóm quan sát các hình chim trong SGK /
nhóm trưởng điều khiển để thỏa
102, 103 và tranh ảnh sưu tầm được rồi thảo luận theo gợi luận các câu hỏi
ý trong SGK.
*Bước 2 : Làm việc cả lớp
Đại diệân các nhóm lên trình bày,
Nhận xét nêu kết luận : Chim là động vật có xương sống. mỗi nhóm lên trình bày 1 con. Các
Tất cả các lồi chim đều có lơng, có mỏ, 2 cánh và 2
nhóm khác nhận xét bổ sung.
chân.
c/HĐ 2 : Làm việc với các tranh, ảnh sưu tầm được
*Bước 1 : Làm việc theo nhóm
- Các nhóm trưởng điều khiển
Chia lớp thành nhóm : u cầu các nhómphân loại những nhóm mình.
tranh ảnh các lồi chim sưu tầm được theo các tiêu chí do
nhóm tự đặt ra.
- Thảo luận theo câu hỏi : Tại sao ta không nên săn, bắt
hoặc phá tổ chim.
- Các nhóm trưng bày bộ sưu tập
* Bước 2 : Làm việc cả lớp
của nhóm mình trước lớp và cử
Cho cả lớp trưng bày bộ sưu tập của nhóm mình trước lớp người thuyết minh về những loại
GV phổ biến cách chơi sau đó cho chơi xem đội nào bắt
chim sưu tầm được.

chước được nhiều tiếng chim đội đó thắng.
- Chơi trò chơi “ Bắt chước tiếng


chim hót”
3/ Củng cố – Dặn dị: 2’- Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ trong SGK.
- Nhận xét tiết học : Tuyên dương – Nhắc nhở.
- Về nhà thực hành theo bài đã học và học thuộc phần ghi nhớ trong SGK
---------------cd&cd--------------Tiết 4:
THỂ DỤC - LỚP 3D
ÔN BÀI THỂ DỤC VỚI HOA HOẶC CỜ
TRỊ CHƠI “HỒNG ANH HỒNG YẾN”.
I/ Mục tiêu:
- Ôn bài thể dục phát triển chung ( tập với hoa hoặc với cờ ) .Yêu cầu thuộc bài và biết cách thực
hiện được động tác với hoa hoặc cờ ở mức cơ bản đúng
- Chơi trò chơi Hoàng Anh Hoàng Yến. Yêu cầu biết tham gia chơi một cách chủ động.
- Giáo dục HS thường xuyên tập thể dục để giữ gìn sức khỏe.
II/ Địa điểm phương tiện:
+ Địa điểm: Sân trường sạch sẽ, bảo đảm an toàn.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
1/ Phần mở đầu:
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
1 – 2 phút
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên
1 – 2 phút
- Đứng tại chỗ, khởi động các khớp
1 – 2 phút
-Chơi trò chơi “Làm theo hiệu lệnh”
1 phút
2/ Phần cơ bản:

- Ôn tập bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ tập theo đội hình hàng ngang. 10 – 12
Mỗi lần tập liên hoàn.
phút
- Lớp trưởng điều khiển, giáo viên sửa sai cho hs.
2 – 3 lần
- GV triển khai đội hình đồng diễn
2 x 8 nhịp
* Thi đua trình diễn giữa các tổ.
- Chơi trị chơi: “Hồng Anh Hồng Yến”
- u cầu hs phải chú ý, phản ứng nhanh, chạy hoặc đuổi thật nhanh theo đúng
lệnh.
3/ Phần kết thúc:
- Đi theo vòng trịn thả lỏng , hít thở sâu
7 – 8 phút
- Đứng tại chỡ hít thở sâu
1 – 2 phút
- Gv cùng hs hệ thống lại bài
- Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở.
2 phút
- Về nhà ôn bài thể dục phát triển chung.
1 phút
******************************
BUỔI CHIỀU:
Tiết 1:
TỰ NHIÊN XÃ HỘI – LỚP 2D
LOÀI VẬT SỐNG Ở ĐÂU ?
I/ MỤC TIÊU :
 •-Biết được động vật có thể sống được ở khắp nơi.:Trên cạn, dưới nước. (Nêu được sự
khác nhau về cách di chuyển trên cạn,trên không,dưới nước của một số động vật).
- Nhận biết sự phong phú của cây cối, con vật.

- Có ý thức BVMT sống của lồi vật.
II/ CHUẨN BỊ :
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Ổn định:
2.Bài cũ
Hoạt động 1 : Làm vệc với SGK.
-GV hướng dẫn quan sát các hình ở trang 56,57 và
TLCH : Hình nào cho biết :
-Lồi vật nào sống trên mặt đất ?
-Loài vật nào sống dưới nước ?
-Lồi vật nào bay lượn trên khơng ?
-GV nhắc nhở : em hãy tự đặt câu hỏi và đối đáp lẫn
nhau như :

HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hát
-Quan sát và trả lời câu hỏi.
-Từng cặp trao đổi ý kiến với nhau.
-Con hươu, hổ, ngựa, ……
-Cá, ruà biển, sứa, ……
-Chim, ……
-Từng cặp tự đặt câu hỏi và tự đối đáp.
-Nhận xét.

-Ở hình 1 : Các con vật đó sống ở đâu ?
-Bạn nhìn thấy gì trong hình 1?
-GV hướng dẫn các nhóm quan sát các con vật chưa

biết trong hình 5 có con cá ngựa, con vật này sống ở
biển.
-GV đưa ra câu hỏi : Như vây lồi vật có thể sống ở
đâu ?
-Nhận xét.
-Kết luận : Lồi vật có thể sống được ở khắp nơi :
trên cạn, dưới nước, trên không.
Hoạt động 2 : Triển lãm.
-GV kiểm tra sự chuẩn bị của nhóm về tranh ảnh các
li vật đã sưu tầm.
-Phát cho mỗi nhóm một số dụng cụ.
-Giáo viên theo dõi, giúp đỡ.
-GV tổ chức cho mỗi nhóm kiểm tra thành quả.
-Nhận xét, đánh giá.
-Kết luận :

-Thảo luận nhóm .
-Đại diện nhóm trình bày.
-Vài em nhắc lại.

-Nhóm trưởng đưa ra tranh ảnh đã
chuẩn bị cho GV kiểm tra.
-Nhóm trưởng nhận giấy, bút.
-Cùng nhau nói tên các con vật và nơi
sinh sống : trên cạn, dưới nước, trên
khơng.
-Các nhóm trưng bày sản phẩm
-Nhận xét lẫn nhau.
-Vài em đọc lại.
-Làm vở BT/ bài 1-2 tr 25.

-Trên cạn, dưới nước, trên không.
-Học bài.

IV.Củng cố :
- Em biết lồi vật có thể sống ở đâu ?
-Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học
V. Dặn dị :
– Học bài.
---------------cd&cd--------------Tiết 2:
THỂ DỤC - LỚP 3D
ƠN BÀI THỂ DỤC VỚI HOA HOẶC CỜ
TRỊ CHƠI “HỒNG ANH HỒNG YẾN”.
I/ Mục tiêu:
- Ôn bài thể dục phát triển chung ( tập với hoa hoặc với cờ ) yêu cầu thuộc bài và biết cách thực
hiện được động tác với hoa hoặc cờ ở mức cơ bản đúng
- Chơi trò chơi Hoàng Anh Hoàng Yến. Yêu cầu biết tham gia chơi một cách chủ động.
- Giáo dục HS thường xuyên tập thể dục để giữ gìn sức khỏe.


II/ Địa điểm phương tiện:
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
1/ Phần mở đầu:
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên
- Đứng tại chỗ, khởi động các khớp
- Bật nhảy tại chỗ theo nhịp vỗ tay
2/ Phần cơ bản:
*Ôn tập bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ tập theo đội hình hàng
ngang.
- Lần 1, 2 giáo viên điều khiển

- Lần 3, 4 lớp trưởng điều khiển, giáo viên sửa sai cho hs.
* Chơi trò chơi: “Hồng Anh Hồng Yến”
- Giáo viên nêu tên trị chơi.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách chơi.
- Giáo viên tổ chức cho HS chơi
3/ Phần kết thúc:
- Đi theo vịng trịn thả lỏng , hít thở sâu
- Đứng tại chơ hít thở sâu
- Hệ thống lại bài
- Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở.
- Về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân
---------------cd&cd--------------Tiết 3:
THỦ CÔNG - LỚP 2D
LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY ( TIẾT 1 ).

1 – 2 phút
1 – 2 phút
1 – 2 phút
5 – 8 lần
12 – 14 phút
2 – 4 lần tập
liên hoàn
2 x 8 nhịp
7 – 8 phút
1 – 2 phút
2 phút
1 phút

I/ MỤC TIÊU :
-Biết cách làm đồng hồ đeo tay .

-Làm được đồng hồ đeo tay.
(HS khéo tay: Làm được đồng hồ đeo tay.Đồng hồ cân đối.)
II/ CHUẨN BỊ :
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1 Ổn định:
2.Bài cũ
Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.
Mẫu đồng hồ đeo tay.
-Đồng hồ đeo tay có những bộ phận nào ?
-Vật liệu làm đồng hồ ?
-Giáo viên hướng dẫn mẫu.
-PP giảng giải : Hướng dẫn học sinh các bước.
Bước 1 : Cắt thành các nan giấy.
Bước 2 : Làm mặt đồng hồ (SGV/ tr 244)
Bước 3 : Gài dây đeo đồng hồ.
Bước 4 : Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ.
Hoạt động 2 : Thực hành.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hát
--Làm đồng hồ đeo tay/ tiết 1.
-Quan sát.
-Mặt đồng hồ, dây đeo, đai cài dây đồng
hồ.
-Làm bằng giấy, hoặc láchuối, lá dừa
--Học sinh theo dõi.
-HS nhắc lại quy trình làm đồng hồ đeo
tay.
Bước 1 : Cắt thành các nan giấy.

Bước 2 : Làm mặt đồng hồ
Bước 3 : Gài dây đeo đồng hồ.


-GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.
Bước 4 : Vẽ số và kim lên mặt đồng
-Giáo viên nhận xét đánh giá sản phẩm của học
hồ.
sinh.
-Thực hành làm đồng hồ đeo tay.
IV.Củng cố :
-Trưng bày sản phẩm.
-Nhận xét tiết học.
-Đem đủ đồ dùng.
V. Dặn dò
– Lần sau mang giấy nháp, GTC, bút chì, thước
kẻ, kéo, hồ dán.
*************************************************

Thứ năm, ngày 15 tháng 03 năm 2018
BUỔI SÁNG:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết 1:
THỂ DỤC – LỚP 2D
ƠN TẬP HỒN THIỆN MỘT SỐ BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN
-TRÒ CHƠI “KẾT BẠN”
I. Mục tiêu
- Ôn một số bài tập RLTTCB. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Ơn trị chơi “Kết bạn”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện

- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, 5 khăn bịt mắt, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp, lên lớp
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
1. Phần mở đầu(6 phút)
- Nhận lớp
G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học .
- Chạy chậm
G điều khiển HS chạy 1 vòng sân.
- Khởi động các khớp
G hô nhịp khởi động cùng HS.
- Vỗ tay hát .
Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài.
* Kiểm tra bài cũ
2 HS lên bảng tập bài thể dục .
HS +G nhận xét đánh giá.
2. Phần cơ bản (24 phút)
G nêu tên động tác, vừa làm mẫu vừa giải thích
- Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống
động tácđể H tập theo.(1 lần)
hông.
Cán sự lớp hô nhịp điều khiển H tập
- Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang
G nhận xét sửa sai uốn nắn.(3 lần)
ngang.
G chia nhóm cho H tập luyện, cán sự nhóm điều
- Đi nhanh chuyển sang chạy.
khiển qn của nhóm mình
Chọn 1 nhóm lên tập mẫu, H +G quan sát nhận xét

- Đi kiễng gót hai tay chống hơng.
đánh giá
G cho từng nhóm lên thực hiện 2 trong 4 nội dung
Kiểm tra thử.
trên. G +H nhận xét đánh giá
- Ơn trị chơi “Kết bạn”.
G nêu tên trò chơi phổ biến cách chơi, luật chơi. G
chơi thử cùng một nhóm. cho H chơi thử 1 lần G
nhận xét sửa sai.
Cho lớp chơi chính thức theo 2 nhóm.
đẻ thi đua xem nhóm nào chiến thắng.
3. Phần kết thúc ( 6 phút )
Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng HS
- Thả lỏng cơ bắp.
HS đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp


H + G. củng cố nội dung bài.
- Củng cố
G nhận xét giờ học
- Nhận xét
G ra bài tập về nhà.
- Dặn dị
HS về ơn RLTTCB, chơi trị chơi mà mình thích.
---------------cd&cd--------------Tiết 3:
TỰ NHIÊN XÃ HỘI - LỚP 3D
THÚ
I. Mục đích : Sau bài học, HS biết :
- Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các lồi thú nhà được quan sát. Nêu ích lợi của các
lồi thú nhà.

- Giáo dục HS biết chăm sóc và bảo vệ vật nuôi.
GDKNS: Xây dựng niềm tin vào sự cần thiết trong việc bảo vệ các loài thú rừng
Tuyên truyền, bảo vệ các loài thú rừng.
II- Đồ dùng dạy học :
III- Các hoạt động dạy – học :
1/ Bài cũ : Gọi 2 HS lên trả lời
2 em trả lời
2/ Bài mới : a/ Giới thiệu bài: ghi tên bài
Nghe giới thiệu
b/Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận
- u cầu HS quan sát hình các kồi thú nhà trong SGK tràng 104, 105 và - Quan sát và thảo
hình sưu tầm được thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau:
luận
Các nhóm thảo luận theo gợi ý sau :
Các nhóm thảo luận
- kể tên các con thú nhà mà em biết
theo câu hỏi gợi ý .
- Trong số các con thú nhà đó :
- Đại diện các nhóm
+ Con nào có mõm dài, tai vểnh, mắt híp ?
lên trình bày, các
+ Con nào có thân hình vạm vỡ, sừng cong? Con nào đẻ con.
nhóm khác nhận xét
+ Thú mẹ ni thú con mới đẻ bằng gì ?
bổ sung.
- GV nhận xét - Nêu kết luận : Những động vật có các đặc điểm như có
lơng mao, để con và nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vầt có

- HS trả lời
c/Hoạt động 2 : Thảo luận cả lớp

+ Nêu ích lợi của việc ni các lồi thú nhà như trâu, bị, chó, mèo, lợn… - HS trả lời
+ Ở nhà em nào có ni thú ? Em thường cho chúng ăn gì ?
3/ Củng cố- dặn dị : 2’- Hơm nay học bài gì? Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ trong SGK.
- Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở.
---------------cd&cd--------------Tiết 4:
KHOA HỌC – LỚP 4D
CÁC NGUỒN NHIỆT
I. Mục tiêu:
- Kể được các nguồn nhiệt thường gặp và nêu được vai trò của chúng.
- Biết thực hiện những qui tắc đơn giản để phòng tránh nguy hiểm rủi ro khi sử các nguồn nhiệt,
tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. Ví dụ: theo dõi khi đun nấu; tắt bếp khi
đun xong….
II- Đồ dùng dạy –học: :Hộp diêm, nến, bàn là, Bảng phụ ...
III - Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS trả lời:
B. Bài mới:
1 – Giới thiệu bài: Ghi bảng.


2 – Tìm hiểu nội dung:
*HĐ1: Các nguồn nhiệt và vai trị của chúng.
+ Tiến hành : B1: QS hình SGK 106 ...
- B2: Các nhóm trình bày.
- GV giúp HS phân loại các nguồn nhiệt.

- HS quan sát hình và tìm hiểu về các nguồn
nhiệt và vai trị của chúng.
+ Nguồn nhiệt: mặt trời, lửa bếp ga bếp củi,

bàn là điện,
+ Các nguồn nhiệt dùng vào việc: đun nấu,
sấy khô, sưởi ấm ...

*HĐ2: Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các
nguồn nhiệt.
+Tiến hành: HS Thảo luận theo nhóm
- HS Thảo luận theo nhóm trả lời.
- Ghi bảng
+ Rủi ro, nguy hiểm: bị cảm nắng, bị bỏng,
- HD HS giải thích 1 số tình huống có liên
cháy đồ, ....
quan.
+ Cách phịng: Đội mũ nón, khơng chơi đùa
*HĐ 3: Tiết kiệm khi sử dụng các nguồn
gần bếp lửa, ....
nhiệt.
+Tiến hành: Chia nhóm để thực hiện .
- HS thảo luận theo nhóm.
- Các nhóm báo cáo kết quả
- VD: tắt bếp điện khi không dùng, không để
- GV nhận xét tuyên dương ...
lửa quá to, không để nước sôi đến cạn ấm ...
C. Củng cố – dặn dò:
- HS đọc ND SGK
******************************
BUỔI CHIỀU:
Tiết 1:
THỦ CƠNG - LỚP 1D
Cắt dán hình vng (tiết 1)

I. Mục tiêu
- Giúp hs nắm vững cách vẽ , cắt dán hình vng
- Tập cắt , dán hình vuông . Rèn kỹ năng cắt dán -Nhận xét 7 :CC1,2,3.
- GD HS có ý thức vệ sinh lớp học sau khi cắt giấy
II. Đồ dùng
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra: Đồ dùng học tập của hs
2. Bài mới
a. Hướng dẫn cách vẽ, cắt dán hình vng
- Gv dùng bảng có kẻ ơ vng hướng dẫn vẽ
+. Cách 1 : - Lấy điểm , đánh dấu 4 điểm
- Hs theo dõi gv làm mẫu
cách đều
- Tập vẽ hình vng theo 2 cách
- Vẽ nối 4 điểm để có hình vng
- Cắt theo hình vẽ
+. Cách 2 : Gấp chéo hình chữ nhật rồi cắt theo
mép giấy
b. Thực hành
- Yêu cầu hs thực hành trên giấy nháp
- Gv bao quát giúp đỡ kèm cặp hs yếu
Hs thực hành vẽ cắt hình vng theo 2
3. Đánh giá nhận xét
cách trên giấy nháp. nhận xét xem cách
4. Dặn dò : Chuẩn bị giờ sau
nào nhanh và dễ thực hiện
---------------cd&cd--------------Tiết 2:
ĐỊA LÝ – LỚP 4D
DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG



I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của đồng bằng duyên hải
miền Trung:
+ Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát và đầm phá.
+ Khí hậu: mùa hạ, tại đay thường khơ, nóng và bị hạn hán, cuối năm thường có mưa lớn và bão
dễ gây ngập lụt; có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam: khu vực phía bắc dãy Bạch
Mã có mùa đơng lạnh.
- Chỉ được vị trí đồng bằng duyên hải miền Trung trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
HS khá, giỏi:
+ Giải thích vì sao các đồng bằng dun hải miền Trung thường nhỏ hẹp: do núi lan ra sát biển,
sơng ngắn, ít phù sa bồi đắp đồng bằng.
+ Xác định trên bản đồ dãy núi Bạch Mã, khu vực Bắc, Nam dãy Bạch Mã.
II. Chuẩn bị:
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích bài học.
2. Nội dung:
HĐ 1 : Giới thiệu đồng bằng duyên hải miền
Trung – các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn HS xác định đối tượng địa lý trên bản đồ :
cát ven biển.
các đồng bằng thuộc dải đồng bằng duyên hải
GV cho HS làm việc cá nhân với lược đồ trong miền Trung.
SGK, cùng quan sát và xác định các đối tượng
địa lý trên bản đồ chung.
- ĐB Thanh – Nghệ - Tĩnh, ĐB Bình – Trị –
- Câu hỏi 1 :
Thiên...

(giải nghĩa từ đầm, phá dựa vào tranh)
-...nhỏ, hẹp vì các dãy núi lan ra sát biển.
- Nêu đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng duyên ý 4.
hải miền Trung?
GV kết hợp cho HS làm bài tập 2.
- Thành phố Huế, thành phố Đà Nẵng.
HĐ 2 : Tìm hiểu về khí hậu có sự khác biệt giữa -...dãy núi Bạch Mã kéo dài ra biển...
các khu vực giữa phía bắc và phía nam.
GV cho HS đọc thông tin SGK, thảo luận và trả -...mùa hạ, tại đây thường khơ, nóng và bị
lời câu hỏi trong SGK/tr 136.
hạn hán., cuối năm thường có mưa lớn và bão
- Nêu đặc điểm về khí hậu của đồng bằng duyên dễ gây ngập lụt.
hải miền Trung?
** GV kết luận :
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
---------------cd&cd--------------Tiết 3:
LỊCH SỬ - LỚP 4D
THÀNH THỊ Ở THẾ KỶ XVI - XVII
I. Mục tiêu:
Sau bài HS biết:
- Miêu tả những nét cụ thể,sinh động về ba thành thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ
XVI – XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kì này rất phát triển ( cảnh buôn bán nhộn nhịp, phố
phường nhà cửa, cư dân ngoại quốc,…).
- Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về các thành thị này.
II - Đồ dùng dạy – học:
III. Hoạt động dạy – học:


Hoạt động dạy

A – Kiểm tra bài cũ:
B – Bài mới:
1 – Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2 – Phát triển bài:
*HĐ 1: Làm việc cả lớp.
- GV trình bày: Khái niệm về thành thị?
GV giới thiệu bản đồ VN
- Cho HS xác định vị trí của Thăng Long
*HĐ 2: Thăng Long – Phố Hiến – Hội An.
ba thành thị lớn thế kỷ XVI-XVII
- HS học cá nhân.
- Cho HS đọc SGK -Điền vào phiếu học tập.
- HS mô tả lại các thành thị Thăng Long, Phố
Hiến, Hội An,...

Hoạt động học

- HS nghe:
+Thành thị là trung tâm chình trị quân sự
nơi tập trung đông dân cư công nghiệp và
thương nghiệp phát triển.
- HS chỉ trên bản đồ: Thăng Long, Phố Hiến,
Hội An.
- HS đọc các nhận xét của người nước ngoài
về Thăng Long, Phố Hiến, Hội An
và hoàn thành phiếu.
- 3 HS báo cáo, mỗi HS nêu về 1 thành thị.
VD: Thăng Long: Đông dân hơn nhiều thành
thị ở châu á, Lớn bằng thành thị ở 1 số nước
châu Á, những ngày chợ phiên buôn bán

nhiều mặt hàng, và đông người tham gia ...
- HS trao đổi và phát biểu ý kiến.

*HĐ 3: Tình hình kinh tế nước ta thế kỷ XVIXVII.
- HS thảo luận:
C. Củng cố – dặn dò:
- HS đọc SGK 58
- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK.
- Dặn dò HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau.
*************************************************

Thứ sáu, ngày 16 tháng 03 năm 2018
BUỔI SÁNG:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết 1:
THỂ DỤC – LỚP 2D
BÀI 54: TRÒ CHƠI “TUNG VỊNG VÀO ĐÍCH ”
I. Mục tiêu
- Ơn trị chơi “Tung vịng vào đích ”. u cầu biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi tương
đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm : trên sân trường . vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, vòng nhựa đeo tay, bảng đích kẻ sân chơi trị chơi.
III. Nội dung và phương pháp, lên lớp
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
1. Phần mở đầu(6 phút)
- Nhận lớp
G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học .
- Chạy chậm

G điều khiển HS chạy 1 vòng sân.
- Khởi động các khớp
G hô nhịp khởi động cùng HS.
- Vỗ tay hát .
Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài.
* Kiểm tra bài cũ
2 HS lên bảng tập bài thể dục .
HS +G nhận xét đánh giá.
2. Phần cơ bản (24 phút)
G nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi. G
- Ơn trị chơi “Tung vịng vào đích”.
chơi mẫu, hướng dẫn HS cách thực hiện. H chơi thử


1 lần G nhận xét sửa sai.
Cho lớp chơi chính thức theo 2 nhóm.
Mỗi nhóm chơi một bảng đích.
G đi giúp đỡ sửa sai cho H.
3. Phần kết thúc ( 6 phút )
- Thả lỏng cơ bắp.
- Củng cố
- Nhận xét
- Dặn dị

Cán sự lớp hơ nhịp thả lỏng cùng HS
HS đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp
H + G. củng cố nội dung bài.
G nhận xét giờ học
HS về ơn bài thể dục, chơi trị chơi mà mình thích.
---------------cd&cd--------------Tiết 2:

KHOA HỌC – LỚP 4D
NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG

I - Mục tiêu: Giúp HS:
- Nêu được vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất.
II - Đồ dùng dạy –học:Tranh SGK.
III - Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trả lời:
B – Bài mới:
1 – Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2 – Tìm hiểu nội dung:
*HĐ1: Trị chơi ai nhanh , ai đúng.
- HS Thảo luận theo nhóm những thơng tin
+ Mục tiêu: Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi lồi sinh
sưu tầm được.
vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
- HS trả lời câu hỏi.
-Kể tên một số cây hoặc con vật có thể sống ở
VD: Câu 1 : Kể tên 3 cây hoặc 3 con ..
xứ nóng hoặc xớ lạnh mà bạn biết ?
- con chó , mèo , khỉ , thằn lằn ...
-Nêu vai trò của nhiệt đối với con người, động
- HS đọc KL SGK 108.
vật và thực vật ?
KL: SGK 108
*HĐ2: Thảo luận về vai trò của nhiệt đối với sự
sống trên trái đất.
+ Mục tiêu: Nêu vai trò của nhiệt đối với sự

- HS trả lời
sống trên trái đất.
+ Tiến hành:
- Điều gì sẽ xảy ra nếu trái đất khơng được mặt -HS trả lời.
trời sưởi ấm
KL: SGK 109
C – Củng cố - Dặn dò:
- GV tổng kết giờ học.
---------------cd&cd--------------



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×