Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Cach su dung cac tinh nang cua may tinh cam tay trong giai Hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.72 KB, 2 trang )

MỘT SỐ TÍNH NĂNG CƠ BẢN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY
THƯỜNG DÙNG TRONG GIẢI BÀI TẬP HĨA HỌC
1

Tính pH

[H+]=0,02M

2

Giải hệ phương trình bậc nhất 2
ẩn

 44x  18y 44, 08

 2x  y 2,12

3

Giải hệ phương trình bậc nhất 3
ẩn

Mode 9 (bài 5)

4

Giải hệ phương trình bậc nhất 4
ẩn

5


Cân bằng phương trình phản ứng
oxi hóa khử
Giải phương trình bậc 2 một ẩn
Giải phương trình bậc nhất 1 ẩn
dạng đa thức
Giải phương trình bậc nhất 1 ẩn
dạng phân số


 2x  3y  z 0, 46

 24x  56y  18z 7,18

232
1537
 24x 
y  154z 
3
150

 4x  2y  2z  t 116
 4x  2y  2z  t 36


  x  y  z  t 9
  2x  y  2z  t 14
Fe3O4+HNO3→Fe(NO3)3 +N2O+H2O
x2+0,02x-1,75.10-6=0
(x-0,05)+(0,28-0,2x).5 +0,15x=1,3875


Mode 9
Shif-solve

0,12.2  0, 05  0, 08.2  0,18  10x.2  x 3

0,12.2  0, 05.2  0, 08  0,18  0,1
2
4x+5y=23

Shif-solve (bài
7,10)

M=9x

Mode 8

6
7
8
9
1
0

Giải phương trình bậc nhất có
tham số
Lập bảng

Sử dụng phép
tính log
Mode 9 (bài 1)


Mode 9 (bài 9)

Mode 9

Shift - solve


Một số bài tập mẫu
Bài 1: Hỗn hợp A gồm 3 axit hữu cơ X, Y, Z đều đơn chức mạch hở, trong đó X là axỉt khơng no có một
liên kết đôi C=C; Y và Z là 2 axit hữu cơ no đơn chức đồng đẳng kế tiếp (MYA tác dụng với NaOH vừa đủ thu được dung dịch B, cô cạn B được chất rắn khan D. Đốt cháy hoàn toàn D
bằng O2 dư thu được 48,76 gam Na2CO3 và 44,08 gam hỗn hợp CO2, H2O. Xác định các chất X, Y, Z.
Bài 2: A là dung dịch CH3COOH 0,2M; B là dung dịch CH3COONa 0,2M. Trộn A và B theo tỉ lệ thể tích
bằng nhau thu được dung dịch C. Tính pH của dung dịch C và độ điện li của CH3COOH, biết rằng
KCH3COOH=1,75.10-5
Bài 3: Để hịa tan hồn tồn 11,4 gam hỗn hợp E gồm Mg và kim loại M có hóa trị khơng đổi cần một
lượng dung dịch HNO3 vừa đủ thu được 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm N2 và N2O có tỉ khối so với H2 là
16 và dung dịch F. Chia F làm 2 phần bằng nhau, đem cô cạn phần 1 thu được 23,24 gam muối khan, phần
2 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 4,35 gam kết tủa trắng. Xác định kim loại M và khối
lượng từng kim loại trong hỗn hợp E
Bài 4: Hỗn hợp X gồm axetilen và vinylaxetilen có tỉ khối so với H2 là 19,5. Lấy 4,48 lít X (đktc) trộn với
0,09 mol H2 rồi cho vào bình kín có sẵn xúc tác Ni. Đốt nóng cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn
hợp Y chỉ gồm các Hidrocacbon. Dẫn Y qua bình chứa 0,2 mol AgNO3 trong NH3 dư, sau khi AgNO3 hết
thu được 22,45 gam kết tủa và có 20,16 lít khí Z ở đktc thoát ra. Z phản ứng tối đa với m gam Br2 trong
dung dịch CCl4. Tính m
Bài 5: Hịa tan hết 14,88 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe3O4, Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,58 mol HCl, sau
khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X chứa 30,05 gam chất tan và 1,344 lít (đktc) hỗn hợp khí H2,
NO, NO2 có tỉ khối so với H2 bằng 14. Cho AgNO3 dư vào X, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 84,32
gam kết tủa và thốt ra 0,224 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Tính % khối lượng của Mg trong

hỗn hợp ban đầu.
Bài 6: Hỗn hợp X gồm 1 axit no đơn chức mạch hở và 2 axit không no đơn chức mạch hở chứa một nối đôi
là đồng đẳng kế tiếp E và F (ME17,04 gam hỗn hợp muối. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn X thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 26,72
gam. Tìm số mol của E trong X.
Bài 7: : Cao su buna-N được tạo ra do phản ứng đồng trùng hợp giữa buta-1,3-đien với acrylonitrin
(CH2=CH–CN). Đốt cháy hồn tồn cao su buna-N với khơng khí vừa đủ, sau đó đưa hỗn hợp sau phản
ứng về 136,5oC thu được hỗn hợp khí Y chưá 14,41% CO 2 về thể tích. Xác định tỷ lệ mắt xích giữa buta1,3-đien và acrylonitrin
Bài 8: X, Y là 2 axit cacboxylic đều 2 chức, mạch hở thuộc cùng dãy đồng đẳng kế tiếp nhau; Z và T là 2
este thuần chức hơn kém nhau 14 đvc, đồng thời Y và Z là đồng phân của nhau (MY17,28 gam E chứa X, Y, Z, T cần dùng 10,752 lít Oxi ở đktc; mặt khác đung 17,28 gam E cần dùng 300ml
NaOH 1M, thu được 4,2 gam hỗn hợp 3 ancol có cùng số mol. Tìm số mol X có trong E
Bài 9: Hợp chất A có cơng thức phân tử là M2X với : Tổng số hạt cơ bản trong một phân tử là 116, trong
đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn M là 9.
Tổng số hạt trong X2- nhiều hơn trong M+ là 17. Xác định A
Bài 10: Thủy phân hết một lượng pentapeptit X trong môi trường axit thu được 32,88 gam Ala-Gly-Ala-Gly;
10,85 gam Ala-Gly-Ala; 16,24 gam Ala-Gly-Gly; 26,28 gam Ala-Gly; 8,9 gam Alanin còn lại Gly-Gly và
Glyxin. Tỉ lệ số mol Gly-Gly:Gly là 10:1. Tính tổng khối lượng Gly-Gly và Glyxin trong hỗn hợp sản phẩm



×