Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De thi hoc ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.13 KB, 3 trang )

Điểm

Nhận xét

PHIẾU KIỂM TRA CUỐI NĂM
Năm học: 2017 -2018
……………………………………………………
Môn: Tiếng Việt - Lớp 5
……………………………………………………
Bài kiểm tra đọc
……………………………………………………

Họ và tên :………..........…………………………………………Lớp: 5.............Trường Tiểu học ………......................
………………………

Điểm

1. Kiểm tra đọc thành tiếng ( 3 điểm)

2. Kiểm tra đọc - hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức Tiếng Việt (7 điểm) (35phút)
Đọc thầm đoạn văn sau và làm bài tập:
Trái tim mang nhiều thương tích
Một buổi chiều trong cơng viên, có một chàng trai đang chăm chú vẽ một trái tim. Trên
khung giấy trắng dần hiện ra một trái tim thật hoàn hảo khiến mọi người đứng xem đều trầm
trồ khen ngợi.
Bỗng một ông lão đi đến. Ơng trầm tư ngắm nghía bức tranh của chàng trai một hồi lâu,
rồi lặng lẽ mượn bút vẽ một hình thoạt nhìn rất lạ, nhìn thật kĩ thì đó là hình một trái tim.
Chàng trai ngạc nhiên nhìn trái tim ơng lão vừa vẽ và thắc mắc bởi nó bị chắp vá chằng
chịt, nhưng rõ ràng vẫn là một trái tim. Trên trái tim ấy, có chỗ như bị khuyết lõm, có chỗ như
bị cắt đi và được ghép nối bởi những mảnh khác nhau.
Ông cụ mỉm cười rồi nói:


- Đúng! Trái tim của tơi có thể khơng hồn hảo bởi đó là trái tim đã có thời gian sống và
trải nghiệm nhiều hơn trái tim của cậu. Cậu biết không, khi tôi trao một mảnh tim của tôi cho
người thân, cha mẹ, anh chị, bạn bè và cả những người tình cờ mà tơi gặp được thì họ cũng
trao cho tơi một mảnh tim của họ để đắp vào chỗ trống ấy.
Ơng nói tiếp:
- Cịn những vết lõm này là phần trái tim tôi trao đi mà chưa được nhận lại. Cậu biết đấy,
tình yêu trao đi mà chẳng cần đến sự đền đáp. Dù những khoảng trống này nhiều lúc làm tôi
đau đớn, nhưng cũng chính nhờ chúng mà tơi có động lực để khao khát được sống và có niềm
tin vào một ngày mai tốt đẹp hơn.
Đám đơng im lặng, cịn chàng trai khơng giấu được nỗi xúc động của mình.
Theo Hạt giống tâm hồn
Khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúngnhất:
Câu 1. (M1-0,5đ) Chàng trai vẽ trái tim ở đâu?
Điểm

A. Trong nhà
C. Trong cơng viên
B. Ngồi vườn
D. Ngồi ban cơng
Câu 2. (M2-0,5đ) Những mảnh chắp vá trên trái tim ông lão vẽ có ý nghĩa gì?
A. Đó là tình u thương của ông lão trao cho và nhận được từ mọi người
B. Đó là những nỗi đau mà ơng lão đã trải qua trong cuộc sống
C. Đó là những đường nét sáng tạo của ông lão trên bức tranh


D. Đó là những trải nghiệm trong cuộc đời của ông lão
Câu 3. (M1-1đ) Những vết lõm trên trái tim ơng lão có ý nghĩa gì?
A. Đó là những tổn thương mà ông lão đã chịu đựng trong cuộc sống
B. Đó là những phần trái tim của ơng lão trao đi mà chưa được nhận lại
C. Đó là những khó khăn, chông gai mà ông lão đã phải trải qua

D. Đó là những nỗi đau, mất mát trong cuộc đời ông lão
Câu 4. (M1-0,5đ) Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “ngắm”:
A. Nghe
C. Nhìn
B. Ngửi
D. Nghĩ
Câu 5. (M2-0,5đ) Dấu phẩy trong câu “Đám đơng im lặng, cịn chàng trai khơng giấu được
nỗi xúc động của mình.” có tác dụng gì?
A. Ngăn cách hai vế câu ghép
B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
C. Ngăn cách các thành phần cùng làm chủ ngữ
D. Ngăn cách các thành phần cùng làm trạng ngữ
Câu 6. (M2-1đ). Chọn cặp quan hệ từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống để hồn
chỉnh các câu ghép sau:
(Tuy ……… nhưng, Vì ……… nên………, Nếu ……… thì………)
a) ……… chàng trai vẽ trái tim rất hoàn hảo ……..….…. mọi người đứng xem đều trẩm trồ khen
ngợi.
b) ………….. bạn đánh răng sạch sẽ hàng ngày …………… răng bạn sẽ chắc khỏe.
Câu 7. (M4-0,5đ) Sau khi nghe ơng lão giải thích về trái tim mình vẽ, chàng trai khơng giấu
được xúc động của mình. Đặt mình vào vai chàng trai, em sẽ làm gì sau đó?
.........................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 8. (M3-1đ)
a) Viết đúng chính tả tên một danh hiệu mà em biết:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................

b) Viết đúng chính tả tên một huân chương mà em biết:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................


Câu 9. (M3-1đ) Đặt một câu có sử dụng dấu chấm than, nêu tác dụng của dấu chấm than đó.
.........................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 10. (M2-0,5đ) Chữa lại câu viết sai sau đây bằng cách thay thế cặp quan hệ từ hoặc sửa
đổi vế câu:


Tuy gia đình gặp nhiều khó khăn nhưng bạn Hiền học hành sút kém.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×