Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

dong vat song duoi nuoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.14 KB, 30 trang )

Tuần thứ 25
CHỦ ĐỀ LỚN: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
CHỦ ĐỀ NHỎ: ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
( Thực hiện từ ngày 04 tháng 03 đến ngày 08 tháng 03 năm 2019)
I. THỂ DỤC SÁNG
Tập các động tác: Tay: Đánh xoay tròn hai cánh tay; Chân: Nâng cao gập gối;
Bụng: Quay người sang bên(tập theo lời bài hát Cá vàng bơi)
Trò chơi VĐ: Mèo và chim sẻ
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết xếp hàng ,dàn hàng, phối hợp nhịp nhàng các động tác, tập bài tập
phát triển chung theo lời bài hát “ Cá vàng bơi”, biết chơi trò chơi.
2. Kĩ năng
- Phát triển vận động các cơ, giúp trẻ nhanh nhẹn.
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động trong giờ
4. Dự kiến % trẻ đạt
- 80 - 85 % trẻ đạt
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng của cô: trang phục cô gọn gàng hợp thời tiết
- Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng.
- Không gian: Ngồi trời
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Khởi động
- Cho trẻ xếp 1 hàng, cho trẻ đi thành Đàm thoại cùng cơ
vịng tròn với các kiểu đi: Đi thường, đi Đi vòng trịn
bằng gót chân, đi thường, đi bằng mũi Trẻ thực hiện theo hiệu lệnh của cô
chân, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh,
chạy chậm, đi thường


- Chuyển đội hình 2 hàng ngang.
2. Hoạt động 2: Bài tập phát triển
chung
Tập các động tác kết hợp với lời bài hát
Cá vàng bơi
Tay: Đánh xoay trịn hai cánh tay
Trẻ tập cùng cơ
TTCB: Đứng thẳng, 2 tay để trước ngực
+ Hai cánh tay xoay tròn vào nhau
+ Giơ hai tay lên cao
+ Hạ hai tay xuống
Bụng: Quay người sang bên


- TTCB: Đứng 2 chân dang rộng bằng vai
2 tay chống hông
- Quay người sang phải.
- Đứng thẳng
- Quay người sang trái
- Đưng thẳng
Chân: Nâng cao chân, gập gối
- Đứng 2 chân ngang vai
- Chân phải làm trụ, chân trái nâng cao
đùi, gập đầu gối
- Hạ chân trái xuống, đứng thẳng
- Chân trái làm trụ, chân phải nâng cao
đùi, gập đầu gối
- Hạ chân phải xuống, đứng thẳng
* Trò chơi vận động: Mèo và chim sẻ
- Cô nêu luật chơi, cách chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi 2, 3 lần.
- Cô nhận xét trẻ chơi
3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Nhận xét buổi tập
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh
sân.

Trẻ lắng nghe LC - CC
Trẻ chơi
Trẻ đi lại nhẹ nhàng
Trẻ lắng nghe

II. TRỊ CHƠI CĨ LUẬT
A. Trị chơi học tập: Tìm những con vật cùng nhóm ( Mới)
I. Mục đích
- Trẻ biết phân biệt 1 số đặc điểm đặc trưng của các con vật quen thuộc theo
nhóm
- Rèn luyện khả năng tạo nhóm theo dấu hiệu cho trước
II. Chuẩn bị
- Mỗi trẻ 8-10 đồ chơi( hoặc tranh ảnh) các con vật nuôi và các con vật hoang
quen thuộc với trẻ
III. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Hướng dẫn LC – CC
+ Luật chơi :
- Ai chọn xếp đúng và nhanh nhất sẽ được khen
và được làm người điều khiển cuộc chơi
+ Cách chơi: Cho trẻ chơi từng nhóm hoặc cả
lớp



- Mỗi trẻ được phát 1 bộ đồ chơi đã chuẩn bị cô
cho trẻ xếp các con vật ra trước mặt trẻ cho trẻ
gọi tên hoặc nêu đặc điểm của từng con vật, khi
cơ nêu dấu hiệu gì thì trẻ chọn và xếp những con
vật đó thành 1 nhóm, cơ động viên quan sát trẻ
đã làm đúng chưa, ai chọn xếp đúng và nhanh
nhất sẽ được khen và được làm người điều khiển
cuộc chơi
* Hoạt động 2: Tổ chức cho trẻ chơi
- Cho trẻ chơi 3- 4 lần.
- Cô bao quát, khuyến khích trẻ chơi.
* Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi
- Cô nhận xét tồn tại, tuyên dương ưu điểm của
trò chơi .
B. Trò chơi vận động: Cho thỏ ăn (Cũ )
C. Trò chơi dân gian: Bịt mắt bắt dê (Cũ)

Trẻ lắng nghe.
Trẻ nghe, hiểu cách chơi,
luật chơi.

Trẻ chơi.
Trẻ lắng nghe.

***************************************
GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI
LOẠI TIẾT: KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ
CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT

(Thời gian thực hiện từ ngày 04/03-08/03/2019)
Đề tài:
Góc phân vai: Gia đình - Cửa hàng - Khám bệnh
Góc xây dựng: Xây dựng ao ni cá
Góc sách truyện: Xem tranh ảnh về thế giới động vật, làm album chủ đề.
Góc âm nhạc : Trang trí dụng cụ âm nhạc, nghe hát dân ca.
Góc tạo hình: Tơ màu, vẽ, nặn, xé dán về chủ điểm
Góc thiên nhiên: Nhổ cỏ, chăm sóc bồn hoa
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên chủ đề chơi, góc chơi, trị chơi trong các góc, lựa chọn người điều
khiển cuộc chơi và phục tùng người đó, trưởng trò điều khiển buổi chơi dưới sự
hướng dẫn của cô giáo.
- Biết phân vai chơi cho nhau và thực hiện tốt nhiệm vụ của vai chơi như:..…
Biết sử dụng ngun vật liệu để xây dựng cơng trình đẹp, sáng tạo, tích cực hoạt
động ở các góc tạo ra nhiều sản phẩm. Biết sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng
trong khi chơi.
- Rèn kỹ năng giao tiếp ứng xử trong khi chơi, liên kết các nhóm chơi, sử dụng
đồ dùng đồ chơi phù hợp, đúng mục đích, sáng tạo khi chơi.
- Trẻ biết cất và lấy đồ chơi đúng nơi quy định, đoàn kết trong khi chơi


2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng giao tiếp ứng xử trong khi chơi, liên kết các nhóm chơi ( CS 43),
sử dụng đồ dùng đồ chơi phù hợp, đúng mục đích, sáng tạo khi chơi
3. Thái độ
- Trẻ vui chơi đồn kết, hịa địng với bạn ( CS 42) , lấy và cất đồ dùng đồ chơi
đúng nơi quy định, Có ý thức giữ gìn VSGĐ& lớp học.
4. Dự kiến phần trăm trẻ đạt
- 75 - 80 % trẻ đạt

II. Chuẩn bị
- Không gian trong lớp học.
- Đồ dùng của trẻ:
+ Góc đóng vai: Đồ dùng gia đình, đồ nấu ăn, rau, củ, quả, ….....
+ Góc xây dựng: Nút ghép, các khối, gạch, cỏ, hoa, cây cảnh ……
+ Góc sách truyện: sách truyện, tranh về chủ điểm.
+ Góc âm nhạc: dụng cụ âm nhạc, các bài hát về chủ điểm.
+ Góc tạo hình: Vẽ, nặn, xé dán.
+ Góc thiên nhiên: Cây, nước...
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi
- Các con đang học chủ đề gì?
Cả lớp trả lời
- Hãy kể tên một số loài động vật con biết nào?
Trẻ kể
-> Giáo dục trẻ yêu quý động vật
Trẻ lắng nghe
- Trong giờ hoạt động góc ngày hơm nay các con sẽ
chơi với chủ đề gì?
Cả lớp trả lời
- Các con hãy kể tên các góc chơi trong lớp mình nào? 2 trẻ trả lời
- Vậy chúng ta sẽ chơi những góc nào ngày hơm nay? 1 trẻ trả lời
- Cơ cho trẻ nhắc lại
Trẻ nhắc lại tên góc
chơi
- Góc phân vai các con chơi trị chơi gì?
Cả lớp trả lời
- Chơi mấy gia đình?

2 tuổi trả lời
- Trong gia đình có những ai?
Trẻ trả lời
- Bố làm cơng việc gì?
2 trẻ trả lời
- Mẹ làm cơng việc gì?
1 trẻ trả lời
- Mẹ sẽ đi đâu để mua thức ăn?
Cả lớp trả lời
- Vậy các con phải chơi thêm trò chơi gì?
Trẻ trả lời
- Bác bán hàng thì phải như thế nào?
Cả lớp trả lời
- Các con sẽ bán những mặt hàng gì?
Trẻ trả lời
- Để góc phân vai thêm vui các con chơi thêm trị chơi
gì?
Cả lớp trả lời
- Bác sĩ làm cơng việc gì?
2 trẻ trả lời
- Bác sĩ khám bệnh như thế nào?
Cả lớp trả lời
-> Góc phân vai sẽ chơi trị chơi: Gia đình, bán hàng, Trẻ lắng nghe
bác sĩ nhé
- Để xây dựng ao cá các con chơi trong góc nào?
Cả lớp trả lời


- Góc xây dựng cần có những ai để xây?
- Các con xây như thế nào?

- Ngoài ra các con phải xây thêm gì?
-> Các bác kỹ sư sẽ xây dựng vườn bách thú trong góc
xây dựng nhé
- Những bạn khéo tay chơi ở góc nào?
- Góc tạo hình chúng ta sẽ chơi gì ?
-> Góc tạo hình các con sẽ tô màu, vẽ, nặn, xé dán về
chủ đề
- Những bạn muốn trở thành ca sĩ tí hon thì chúng ta
sẽ chơi ở góc nào ?
- Góc âm nhạc sẽ chơi gì nào?
-> Góc âm nhạc các con sẽ trang trí dụng cụ âm nhạc,
múa hát về chủ đề, nghe hát dân ca
- Góc sách truyện các con chơi gì?
-> Góc sách truyện các con sẽ xem tranh ảnh và làm
album về chủ đề
- Bạn yêu thiên nhiên sẽ chơi góc nào?
- Góc thiên nhiên các con chơi gì?
-> Góc thiên nhiên các con sẽ nhổ cỏ, chăm sóc bồn
hoa
- Khi về các góc chơi thì các con phải làm gì?
- Trong khi chơi các con chơi như thế nào?
-> Khi về các góc chơi các con phải lấy biểu thượng
gắn vào góc chơi của mình và bầu 1 bạn làm trưởng
nhóm. Trong khi chơi thì phải đồn kết giúp đỡ lẫn
nhau, không tranh giành đồ chơi của nhau, không
được nói to và sau khi chơi xong thì phải cất đồ chơi
đúng nơi quy định.
2. Hoạt động 2: Quá trình chơi
- Cho trẻ về các nhóm chơi bầu trưởng nhóm và phân
vai chơi cho nhau

- Cơ đi đến từng nhóm bao quát hướng dẫn trẻ chơi,
khuyến khích trẻ chơi và liên kết nhóm chơi.
- Khuyến khích trẻ đổi nhóm chơi nếu có nhu cầu
3. Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi
- Cơ đến từng nhóm chơi gợi ý để trẻ nhận xét hành
động vai chơi của mình và của bạn
+ Con thấy hôm nay bạn chơi thế nào?
+ Bạn đóng vai con đã ngoan chưa?
+ Con thấy thái độ của cô giáo thế nào?
+ Cô giáo dạy học như thế nào?
( Tương tự các vai khác cô nhận xét các hoạt động,
sản phẩm , chơi đúng với yêu cầu chưa)
- Tập trung trẻ lại tại góc xây dựng thăm quan công

Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Cả lớp trả lời
Trẻ lắng nghe
Cả lớp trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Cả lớp trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Cả lớp trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ trả lời

Cả lớp trả lời
Trẻ lắng nghe

Trẻ về góc chơi
Trẻ tham gia chơi

Trẻ lắng nghe
2 trẻ trả lời
1 trẻ trả lời
2 trẻ trả lời


trình ( Bác kỹ sư trưởng giới thiệu về tên cơng trình,
mơ hình của cơng trình, vật liệu để xây cơng trình....)
cho kỹ sư trưởng nhận xét về cơng trình xây dựng,
công nhân xây dựng nhận xét về công việc, thái độ
của kỹ sư trưởng.
- Cô nhận xét tồn tại, tuyên dương, động viên trẻ cho
buổi chơi lần sau
- Cho trẻ hát bài " bạn ơi hết giờ rồi" và cất đồ dùng

Kỹ sư trưởng giới
thiệu về cơng trình
nhóm mình

Trẻ lắng nghe
Trẻ hát và cất đồ dùng

***************************************
HOẠT ĐỘNG HỌC

Thứ 2 ngày 04 tháng 03 năm 2019
GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Hoạt động : Tăng cường tiếng Việt
Đề tài: Trò chuyện mở chủ đề
I. Mục đích yêu cầu
1. KiÕn thøc
- Trẻ nhận biết, đọc to, rõ ràng các từ “Con cua, con tôm”. Trả lời được các câu
hỏi của cô, biết cách chơi trị chơi
2. Kĩ năng
- Phát triển ngơn ngữ, rèn khả năng quan sát, ghi nhớ cho trẻ qua đàm thoại.
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
4. Dự kiến % trẻ đạt
- 85% trẻ thực hiện đạt u cầu.
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng của cơ: hình ảnh con tôm, con cua
- Không gian trong lớp
III. Tổ chức hoạt động

Hoạt động của cơ
1. Hoạt động 1: Trị chuyện gây hứng thú
- Chúng mình đang học về chủ đề gì?
- Bạn nào có thể kể tên các con vật sống dưới
nước
- Giờ học hôm nay cô cùng lớp làm quen từ
Con cua, con tôm
2. Hoạt động 2: Làm quen tiếng Việt
* Làm quen từ: Con cua
- Cô cho trẻ quan sát hình ảnh con cua
- Đây là con gì?

- Cơ đọc mẫu: Con cua
- Cho trẻ đọc dưới nhiều hình thức (tổ,nhóm,cá
nhân).Cơ sửa sai cho trẻ

Hoạt động của trẻ
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe

Trẻ quan sát
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ đọc


- Con cua sống ở đâu?
- Con cua sống ở dưới nước
* Làm quen từ: Con tôm
- Cô đọc câu đố
Chân gần đầu
Râu gần mắt
Lưng cong có nắp
Mà bơi rất tài
Là con gì? ( Con tơm)
- Cơ đọc mẫu: Con tơm
- Cho trẻ đọc dưới nhiều hình thức (tổ,nhóm,cá
nhân)Cơ sửa sai cho trẻ
3. Hoạt động 3: Củng cố
Trò chơi “Ai nhanh hơn”
- LC-CC: Khi hình ảnh nào xuất hiện tranh gì
thì chúng mình cùng nói to tên hình ảnh đó, bạn

nào nói sai bạn đó sẽ phải làm nói lại cho đúng.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 1 - 2 lần.
- Cô chú ý động viên trẻ.
- Cô nhận xét giờ học, tuyên dương trẻ.

Trẻ trả lời

Trẻ trả lời

Trẻ lắng nghe
Trẻ đọc

GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN KNS-KNXH
Đề tài: Dạy trẻ bỏ rác đúng nơi qui định
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ được biết bỏ rác đúng nơi quy định, trẻ biết phận biệt hành động đúng hay
sai, trả lời một số câu hỏi của cô
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ đích cho trẻ, phát triển ngôn ngữ giao
tiếp
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ bỏ rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi góp phần bảo vệ
mơi trường
4. Dự kiến % trẻ đạt
- 85 – 90 % trẻ đạt yêu cầu
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng của cô: Video bỏ rác đúng nơi quy định
- Đồ dùng của trẻ: chổi, hót rác
- Khơng gian lớp học, ngồi sân sạch sẽ.

III. Hướng dẫn thực hiện
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Cô đọc câu đố để đố trẻ
Quanh năm đứng ở vệ đường


Các bạn qua lại hãy thương cho cùng
Cái gì các bạn chẳng dùng
Đưa tôi giữ họ vứt vung người cười
Là cái gì? (Thùng rác)
- Con sẽ làm gì để đường phố và mơi trường khơng có rác?
- Dẫn dắt vào bài
2. Hoạt động 2: Phát triển bài
* Dạy trẻ bỏ rác đúng nơi quy định
- Cô cho trẻ xem video
- Cơ trị chuyện cùng trẻ về video mà trẻ vừa xem
-An là một cậu bé như thế nào?
- An đã vứt rác ở đâu?
- Vì sao em bé bạn An lại bị ngã?
- Mẹ nhắc bạn An như thế nào?
- Khi An đi chơi về thì có gì rơi xuống trước mặt An?
- Khi nghe mẹ nói thì An đã làm gì?
- Giáo dục trẻ chúng ta khơng được vứt rác bừa bãi nếu mà
vứt rác bừa bài sẽ làm cho mơi trường bị ơ nhiễm vì vậy
mà chúng ta phải vứt rác đúng nơi quy định mới góp phần
khơng khí trong lành
* Thực hành
- Cho trẻ ra ngồi sân vệ sinh môi trường

3. Hoạt động 3: Kết thúc bài
- Cơ nhận xét động viên khuyến khích trẻ.

Trẻ trả lời
2 trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Cả lớp quan sát
3 trẻ trả lời
2 trẻ trả lời
4 trẻ trả lời
Trẻ trả lời

Trẻ lắng nghe

Trẻ thực hiện
Trẻ lắng nghe

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Đề tài: HĐCCĐ: Vẽ tự do trên sân
TCCL: Chuyền bóng
Chơi tự do
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết vẽ tự do trên sân. Biết chơi trò chơi
2. Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng phát triển ngôn ngữ, rèn kĩ năng chơi trò chơi
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú trong giờ học
4. Dự kiến % trẻ đạt
- 80-85% trẻ đạt

II.Chuẩn bị
- Không gian ngồi sân trường sạch sẽ thống mát.


III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
1. HĐ1: Hoạt động có chủ đích: Vẽ tự do trên
sân
- Hơm nay chúng ta thấy ngoài trời như thế nào?
- Chúng ta ra sân và vẽ tự do nhé
- Con sẽ vẽ gì?
- Cho trẻ vẽ
- Con vẽ gì đây?
- con vẽ như thế nào?
- Cô giáo dục trẻ
2. HĐ2: TCCL: Chuyền bóng
- Cơ giới thiệu LC-CC
Các bạn sẽ đứng thành hành dọc theo đội,
bạn đằng trước cách bạn đằng sau một cánh
tay, chân bước rộng bằng vai. Bạn đầu hàng
sẽ là người cầm bóng bằng 2 tay . Khi có
hiệu lệnh “ Chuyền” thì sẽ cầm bóng bằng 2
tay đưa lên đầu, hơi ngả tay về phía sau.
Bạn thứ 2 sẽ đón bóng bằng hai tay rồi làm
động tác tương tự để chuyền bóng cho bạn
tiếp theo, cứ vậy chuyền lần lượt đến bạn
cuối cùng của hàng. Lưu ý, khi chuyền bóng
cố gắng khơng để làm rơi bóng. Nếu bóng bị
rơi là các bé phải thực hiện lại.
- Tiến hành cho trẻ chơi

3. HĐ3: Chơi tự do và kết thúc
- Chơi tự do
- Nhận xét, tuyên dương

Hoạt động của trẻ
Cả lớp trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ thực hiện
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe

Trẻ lắng nghe

Cả lớp chơi
Cả lớp chơi tự do theo ý
thích

HOẠT ĐỘNG CHIỀU
LQKTM: Làm quen nghe hát Hoa thơm bướm lượn
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả
II. Chuẩn bị
- Nhạc bài hát
III. Hướng dẫn thực hiện
- Cô hát cho trẻ nghe
- Giới thiệu tên tác giả, tác phẩm
- Cho trẻ hưởng ứng cùng cô
- Nhận xét, tuyên dương



ÔKTC: Ôn dạy trẻ kĩ năng bỏ rác đúng nơi quy định
I. Mục đích
- Trẻ biết bỏ rác vào thùng
II. Chuẩn bị
- Chổi, hót rác
III. Hướng dẫn thực hiện
- Con sẽ làm gì để sân trường dược sạch sẽ?
- Cho trẻ đi vệ sinh, nhặt rác
- Giáo dục trẻ bảo vệ mơi trường
- Nhận xét
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
* Tình trạng sức khỏe trẻ
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
* Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
* Kiến thức và kĩ năng của trẻ
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
***************************************
Thứ 3 ngày 05tháng 03 năm 2019
GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Hoạt động: Tăng cường tiếng việt
Đề tài: LQT: Con ếch, con trai
I. Mơc đích u cầu
1. KiÕn thøc
- Trẻ nhận biết, đọc to, rõ ràng các từ “Con ếch, con trai”. Trả lời được các câu
hỏi của cô, biết cách chơi trò chơi
2. Kỹ năng

- Rèn kĩ năng đọc to, rõ ràng, chính xác các từ.Trả lời rõ ràng, mạch lạc các câu
hỏi quả cô.
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động
4. Dự kiến % trẻ đạt
- 95% trẻ thực hiện đạt yêu cầu.
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng của cơ: Hình ảnh con ếch, con trai
- Khơng gian trong lớp học


III. Tổ chức hoạt động

Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Trị chuyện gây hứng thú
- Cơ cùng trẻ hát bài “Cá vàng bơi”.
Trẻ hát cùng cô
- Lớp mình vừa hát bài gì? Nội dung bài hát nói về
con vật gì?
Trẻ trả lời
- dẫn dắt vào bài
2. Hoạt động 2: Làm quen từ tiếng Việt
Trẻ lắng nghe
* Làm quen từ: con ếch
- Cô cho trẻ quan sát hình ảnh con ếch
Trẻ quan sát
- Đây là tranh con gì?
Trẻ trả lời
- Cơ đọc mẫu: Con ếch

Trẻ đọc dưới các hình
- Cho trẻ đọc dưới nhiều hình thức (tổ,nhóm,cá
thức
nhân).Cơ sửa sai cho trẻ
Trẻ trả lời
- Con ếch sống ở đâu ?
Trẻ đọc
- Con ếch sống dưới nước
* Làm quen từ: Con trai
- Cơ cho trẻ quan sát hình ảnh con trai
- Lớp vừa quan sát hình ảnh con gì?
Lớp trả lời
- Cô đọc mẫu: Con trai
- Cho trẻ đọc dưới nhiều hình thức (tổ,nhóm,cá
Trẻ đọc dưới các hình
nhân)Cơ sửa sai cho trẻ
thức
3. Hoạt động 3: Củng cố
Trò chơi: Thi xem ai nói nhanh?
- LC-CC: Khi hình ảnh nào xuất hiện thì chúng
Trẻ lắng nghe LC-CC
mình cùng nói to tên hình ảnh đó, bạn nào nói sai
bạn đó sẽ phải làm nói cho đúng.
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi 1 - 2 lần.
Trẻ chơi
- Cô chú ý động viên trẻ.
GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
Hoạt động: Âm nhạc
Đề tài: NDTT: Nghe hát Hoa thơm bướm lượn
NDKH: ÔVĐ Cá vàng bơi

TCAN Ai đốn giỏi
I. Mục đích u cầu
1. Kiến thức
- 5 tuổi: Trẻ được nghe cô hát, nhớ tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung và giai
điệu bài hát, biết hưởng ứng cùng cô khi nghe hát bài hát “Hoa thơm bướm
lượn” (CS99). Trẻ biết vận động bài hát “Cá vàng bơi”. Hứng thú với trị chơi
“Ai đốn giỏi”, biết chơi đúng luật.
2. Kĩ năng
- Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc khi nghe hát, rèn kĩ năng hát và vận động
nhịp nhàng. Rèn tai nghe âm nhạc cho trẻ.


3. Thái độ
- Trẻ hứng thú trong giờ học.
4. Dự kiến % trẻ đạt
- 85-90 % trẻ đạt
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng của cô: Nhạc bài hát “Hoa thơm bướm lượn”, nhạc beat bài hát “Hoa
thơm bướm lượn, các vàng bơi”.
- Đồ dùng của trẻ: Mũ chóp.
- Khơng gian tổ chức trong lớp học.
III. Hướng dẫn thực hiện
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Các con đang học chủ đề gì ?
Trẻ lắng nghe
- Hãy kể tên một số động vật mà con biết ?
Trẻ trả lời
- Giáo dục trẻ yêu động vật

Trẻ lắng nghe
2. Hoạt động 2: Phát triển bài
* NDTT: Nghe hát: Hoa thơm bướm lượn- Dân
ca quan họ
- Cô hát lần 1: Các con vừa nghe bài hát Hoa thơm Trẻ lắng nghe
bướm lượn- dân ca quan họ
- Cô hát lần 2( hát 1 lần theo nhạc):
- Con vừa nghe bài hát gì?
Cả lớp trả lời
- Dân ca gì?
Trẻ trả lời
- Bài hát nói về điều gì?
Trẻ trả lời
-> Các con ạ! Với lời ca mượt mà, đằm thắm “Ối
Trẻ lắng nghe
hoa, tơi là này đóa hoa thơm, ố tình là con bướm
lượn”, bài hát đã nói lên vẻ đẹp của những bơng hoa
đầy màu sắc, có những chú bướm bay lượn tung
tăng, đó cũng chính là nội dung của bài hát đấy. Các
bé có thấy hay khơng nào?
- Các con hãy lắng nghe xem giai điệu của bài hát
này như thế nào nhé!
- L3: Cho trẻ nghe nhạc không lời
- Bài hát này có giai điệu như thế nào?
- Bài hát có giai điệu nhẹ nhàng, thiết tha. Bây giờ Trẻ trả lời
để bài hát được hay hơn, cô mời các con đứng dậy Trẻ lắng nghe
hưởng ứng cùng cô bài hát này nhé.
- Lần 4+5: (Cô hát) Cho trẻ đứng dậy hưởng ứng
cùng cô.
Trẻ hưởng ứng cùng cô

- Nghe hát lần 6 ( Nghe hát qua băng- đĩa)
Trẻ hưởng ứng
* NDKH : Ôn vận động: Cá vàng bơi
- Cho trẻ nghe 1 đoạn nhạc bài hát Cá vàng bơi
Trẻ lắng nghe
- Đó là nhạc bài hát gì ?
Trẻ trả lời
- Do ai sáng tác ?
Trẻ trả lời


- Bài hát nói về điều gì ?
-> Bài hát nói về chú cá vàng bơi lội tung tăng và
bắt bọ gậy cho nước sạch trong
- Vậy cô mời chúng mình cùng đứng lên hát và vận
động bài hát này nào
- Cho trẻ hát, vỗ tay theo các hình thức lớp( 2 lần),
tổ( 3 lần), nhóm (2 lần), cá nhân (1 lần)
* Trị chơi âm nhạc: Ai đốn giỏi
- Cơ nêu LC- CC: 1 trẻ đội mũ chóp, trẻ đứng vịng
trịn hát bài hát, trẻ đốn xem bạn nào vừa hát. Trẻ
đoán sai sẽ phải thực hiện theo yêu cầu của lớp
- Cho trẻ chơi
3. Hoạt động 3: Kết thúc bài
- Trẻ hát VĐ cá vàng bơi, ra chơi

Trẻ hát, vận động
Trẻ hát VĐ theo các hình
thức
Trẻ lắng nghe

Trẻ chơi
Trẻ hát VĐ

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Đề tài: HĐCCĐ: Vẽ tự do trên sân
TCCL: Ném xa
Chơi tự do
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết vẽ tự do theo ý thích của trẻ. Biết chơi trò chơi
2. Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng phát triển ngôn ngữ, rèn kĩ năng chơi trò chơi
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú trong giờ học, giáo dục trẻ yêu động vật.
4. Dự kiến % trẻ đạt
- 80-85% trẻ đạt
II.Chuẩn bị
- Khơng gian ngồi sân trường sạch sẽ thoáng mát.
- Đồ dùng của trẻ : túi cát
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. HĐ1: Hoạt động có chủ đích: vẽ tự do trên
sân
- Hơm nay chúng ta thấy ngồi trời như thế nào? Trẻ trả lời
- Cơ và chúng mình cùng vẽ tự do nhé
- Cho trẻ vẽ
Trẻ vẽ
- Con vẽ gì?
- Con vẽ như thế nào?

Trẻ trả lời
- con vẽ bằng những nét gì?
Trẻ trả lời
- Giáo dục trẻ
Trẻ lắng nghe
2. HĐ2: TCCL: Ném xa
- Cơ giới thiệu tên trị chơi


- Cô nêu CC: Xếp thành 2 hàng, trẻ cầm túi cát
và ném thật xa về phía trước
- Tiến hành cho trẻ chơi
3. HĐ3: Chơi tự do và kết thúc
- Cho trẻ chơi tự do
- Nhận xét, tuyên dương

Trẻ lắng nghe
Cả lớp chơi
Trẻ lắng nghe

HOẠT ĐỘNG CHIỀU
LQKTM: Làm quen TCHT: Tìm những con vật cùng nhóm
I. Mục đích
- Trẻ biết phân biệt 1 số đặc điểm đặc trưng của các con vật quen thuộc theo
nhóm
- Rèn luyện khả năng tạo nhóm theo dấu hiệu cho trước
II. Chuẩn bị
- Mỗi trẻ 8-10 đồ chơi( hoặc tranh ảnh) các con vật nuôi và các con vật hoang
quen thuộc với trẻ
III. Tổ chức thực hiện

Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Hướng dẫn LC – CC
+ Luật chơi :
- Ai chọn xếp đúng và nhanh nhất sẽ được khen
và được làm người điều khiển cuộc chơi
+ Cách chơi: Cho trẻ chơi từng nhóm hoặc cả
lớp
- Mỗi trẻ được phát 1 bộ đồ chơi đã chuẩn bị cô
cho trẻ xếp các con vật ra trước mặt trẻ cho trẻ
Trẻ lắng nghe.
gọi tên hoặc nêu đặc điểm của từng con vật, khi
cô nêu dấu hiệu gì thì trẻ chọn và xếp những con
vật đó thành 1 nhóm, cơ động viên quan sát trẻ
Trẻ nghe, hiểu cách chơi,
đã làm đúng chưa, ai chọn xếp đúng và nhanh
luật chơi.
nhất sẽ được khen và được làm người điều khiển
cuộc chơi
* Hoạt động 2: Tổ chức cho trẻ chơi
Trẻ chơi.
- Cho trẻ chơi 3- 4 lần.
- Cơ bao qt, khuyến khích trẻ chơi.
* Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi
Trẻ lắng nghe.
- Cô nhận xét tồn tại, tuyên dương ưu điểm của
trò chơi .
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
* Tình trạng sức khỏe trẻ



……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
* Trạng thái, cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
* Kiến thức và kĩ năng của trẻ
……………………………………………………………………………………
….…………………………………………………………………………………
***************************************
Thứ 4 ngày 05 tháng 03 năm 2019
GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Hoạt động: Tăng cường tiếng Việt
Đề tài: Làm quen từ: Con cá vàng, cá heo, cá rơ phi
I. Mục đích u cầu
1. Kiến thức
- Trẻ đọc to, rõ ràng các từ “Con cá vàng, cá heo, cá rô phi” trả lời rõ ràng, mạch
lạc các câu hỏi của cô, biết cách chơi trị chơi cùng cơ.
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng đọc to, rõ ràng, chính xác các từ, rèn kĩ năng trả lời các câu hỏi
của cô, rèn kĩ năng chơi trò chơi.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ ngoan, hứng thú trong giờ học
4. Dự kiến % trẻ đạt
- 90% trẻ thực hiện đạt yêu cầu.
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng của cơ: Hình ảnh Con cá vàng, cá heo, cá rô phi
- Đồ dùng của trẻ: Ghế đủ cho trẻ, trang phục ngọn gàng
- Không gian trong lớp học
III. Tổ chức hoạt động

Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú
- Cả lớp hát cá vàng bơi
Cả lớp hát
- Lớp vừa hát bài hát gì?
Trẻ trả lời
- Bạn nào có thể kể một số động vật sống dưới nước? Trẻ kể
- Dẫn dắt vào bài
2. Hoạt động 2: Làm quen từ tiếng Việt
* Làm quen từ: Con cá vàng
- Cô cho lớp quan sát hình ảnh con cá vàng
Lớp quan sát
- Cơ đọc mẫu: “Con cá vàng”
Trẻ lắng nghe
- Cho trẻ đọc con bò dưới nhiều hình thức (tổ,nhóm,cá Trẻ đọc dưới các hình
nhân).Cơ sửa sai cho trẻ
thức
- Con cá vàng sống ở đâu?
Trẻ trả lời
- Con cá vàng sống dưới nước
Lớp đọc


* Làm quen từ: Cá heo
- Chúng mình cùng quan sát hình ảnh con cá heo
- Cơ đọc mẫu: Ca heo
- Cho trẻ đọc dưới nhiều hình thức (tổ,nhóm,cá
nhân).Cơ sửa sai cho trẻ
* Làm quen từ: Cá rô phi

- Chúng mình cùng quan sát hình ảnh cá rơ phi
- Cơ đọc mẫu: Cá rô phi
- Cho trẻ đọc dưới nhiều hình thức (tổ,nhóm,cá
nhân).Cơ sửa sai cho trẻ
3. Hoạt động 3: Củng cố
Trò chơi Bạn nào nhanh?
- LC-CC: Khi trên màn hình xuất hiện hình ảnh nào
thì chúng mình đọc to tên hình ảnh đó bạn nào nói sai
bạn đó sẽ phải làm theo yêu cầu của cô và các bạn.
bạn nào nói nhanh nhất bạn đó sẽ cơ giáo khen
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 1 - 2 lần.
- Cơ chú ý động viên trẻ.
- Chúng mình phải biết nghe lời người lớn tuổi hơn
mình nhé.
- Cơ nhận xét, tuyên dương trẻ.

Lớp quan sát
Trẻ đọc dưới các hình
thức
Lớp quan sát
Trẻ lắng nghe
Trẻ đọc dưới các hình
thức
Trẻ lắng nghe LC-CC
Trẻ chơi
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe

GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Hoạt động: Làm quen chữ cái

Đề tài: Làm quen chữ cái g,y
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ nhận biết, phát âm đúng chữ cái g,y thông qua các từ và thẻ chữ rời, trẻ
biết cách chơi trò chơi với chữ cái g,y. Củng cố cho trẻ chữ cái đã học.
2. Kĩ năng
- Phát triển khả năng ghi nhớ
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
3. Thái độ
- Trẻ tự tin, hứng thú trong giờ học.
4. Dự kiến % trẻ đạt
- 80 - 85 % trẻ đạt
II.Chuẩn bị
- Đồ dùng của cơ: hình ảnh “con hải ly, con bào ngư”
- Đồ dùng của trẻ: thẻ chữ cái rời “g,y,p,q”, 4 ngôi nhà chứa chữ cái “g,y,p,q”
- Khơng gian lớp học thống mát.
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ


1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Chúng mình đang học chủ điểm gì?
- Trị chuyện dẫn dắt vào bài
2. Hoạt động 2 : Phát triển bài
* Làm quen chữ g
- Chúng mình quan sát xem cơ có hình ảnh gì?
- Cho trẻ quan sát hình ảnh “bào ngư”
- Dưới tranh cơ có từ “bào ngư”cả lớp mình đọc
cùng cơ nhé!

- Cô đọc , cho cả lớp đọc.
- Các con cùng đếm với cơ xem trong từ “bào
ngư”có mấy chữ cái nào!
- Cô mời 1 bạn lên gắn thẻ chữ rời từ “bào ngư”nào!
- Con hãy lên tìm chữ cái con đã biết nào?
- Trong từ “bào ngư”hôm nay cô sẽ giới thiệu cho
lớp mình 1 chữ cái mới chúng mình cùng quan sát
lên đây nào!
- Đây là chữ g in thường. Cô phát âm.
- Cô cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm
-> Cấu tạo: Chữ g có 2 nét gồm 1 nét cong trịn khép
kín và 1 nét móc dưới.
- Cơ giới thiệu chữ g in hoa, g in thường, g viết
thường, cách viết khác nhau nhưng đều phát âm là g.
* Làm quen chữ y
- Mời 1 bạn lên khám phá bức tranh
- Đây là gì?
- Cho trẻ quan sát tranh “Hải ly”
- Dưới tranh cô có từ: “Hải ly”
- Cơ đọc từ: “Hải ly”
- Cơ cho cả lớp đọc.
- Cơ mời 1 bạn lên tìm chữ cái đã học.
- Trong từ “Hải ly”hôm nay cô giới thiệu với lớp
mình chữ cái mới.
- Đây là chữ y, cơ phát âm.
- Cơ cho tổ, nhóm, cá nhân phát âm
-> Cấu tạo: Chữ y có 1 nét xiên phải ngắn và 1 nét
xiên trái dài .
- Cô giới thiệu chữ y in hoa, y in thường, y viết
thường, cách viết khác nhau nhưng đều phát âm là y.

Trò chơi “Bé nhanh tay”.
- Cô nêu LC-CC: cô nêu cấu tạo chữ cái, trẻ tìm và
đọc to chữ cái đó. Trẻ tìm sai phải tìm lại.
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi
Trò chơi “ Về đúng nhà”
- LC: Trẻ về khơng đúng ngơi nhà của mình thì phải

Cả lớp trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ quan sát

Trẻ đọc
Trẻ lắng nghe
Trẻ gắn
Trẻ quan sát
Trẻ phát âm
Trẻ lắng nghe
Trẻ quan sát
Trẻ trả lời

Trẻ đọc
Trẻ tìm

Trẻ phát âm
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe LC-CC
Trẻ chơi
Trẻ lắng nghe



làm theo 1 u cầu của cả lớp
-CC:Cơ có 4 ngơi nhà có chứa các chữ cái g,y,p,q.
Cơ chia mỗi trẻ 1 thẻ chữ bất kỳ, trẻ đi vòng tròn và
hát “chú voi con ở Bản Đơn”. Khi có hiệu lệnh Về
đúng nhà trẻ chạy thật nhanh về ngôi nhà có chữ cái
mình cầm trên tay
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi 2 lần
3. Hoạt động 3: Kết thúc bài
- Nhận xét, tuyên dương, khích lệ trẻ.

Trẻ chơi
Trẻ lắng nghe

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Đề tài: HĐCCĐ: Dạo chơi đọc đồng dao ”Con cơng”
TCCL: Bịt mắt bắt dê
Chơi tự do
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết dạo chơi đọc đồng dao
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng ghi nhớ cho trẻ,kĩ năng chơi trò chơi.
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú trong giờ học.
4. Dự kiến % trẻ đạt
- 80 - 85% trẻ đạt
II. Chuẩn bị
- Khơng gian ngồi sân trường
- Đồ dùng của trẻ: Khăn bịt mắt
III. Tổ chức hoạt động

Hoạt động cuả cơ
Hoạt động của trẻ
1.HĐ1: Hoạt động có chủ đích: Dạo chơi
đọc đồng dao Con cơng
- Các con đang học chủ đề gì?
Trẻ trả lời
- Hơm nay các con sẽ cùng cô đọc bài đồng
Trẻ lắng nghe
dao con công nhé
- Cơ và trẻ đọc
Trẻ đọc
- Chúng mình vừa đọc bài đồng dao gì?
Trẻ trả lời
- Bài đồng dao nói về điều gì?
- Cơ nhận xét
2. HĐ2: Trị chơi có luật: Bịt mắt bắt dê
- LC- CC: Chọn 2 bạn chơi. Hai bạn đó sẽ chơi Trẻ lắng nghe
oẳn tù tì, người thua sẽ bịt mắt đi tìm dê, người
thắng làm dê.
Những người còn lại đứng thành vòng tròn.
Người làm dê phải luôn miệng kêu “be, be” và
né tránh người bị bịt mắt đang tìm cách bắt dê.


Người làm dê khơng được chạy ra ngồi vịng
trịn, nếu phạm luật sẽ bị bịt mắt. Khi nào
người bịt mắt bắt được dê thì thay đổi người
khác
- Tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.

3.HĐ3: Chơi tự do và kết thúc
- Chơi tự do
- Nhận xét tuyên dương

Trẻ chơi
Trẻ chơi tự do
Trẻ lắng nghe

HOẠT ĐỘNG CHIỀU
LQKTM: LQ xé dán đàn cá
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết cách xé dán đàn cá
II. Chuẩn bị
- Giấy A4, giấy màu, keo dán
III. Hướng dẫn thực hiện
- Cô hướng dẫn trẻ xé dán con cá
- Cho trẻ thực hiện
- Nhận xét- tuyên dương trẻ
ÔKTC: Ôn chữ cái g,y
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ nhớ mặt chữ cái, cấu tạo chữ cái
II. Chuẩn bị
- Thẻ chữ cái g,y
III. Hướng dẫn thực hiện
- Trò chơi Giơ thẻ chữ theo u cầu: Cơ nêu cấu tạo, trẻ tìm thẻ chữ cái và đọc
to chữ cái đó.
- Nhận xét- tuyên dương
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
* Tình trạng sức khỏe
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
* Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
* Kiến thức và kĩ năng của trẻ.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
***************************************
Thứ 5 ngày 07 tháng 03 năm 2019


GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Hoạt động: Tăng cường tiếng Việt
Đề tài: Làm quen từ: Con ốc, cá chép
I. Mục đích u cầu
1. Kiến thức
- Trẻ nhận biết và nói được các từ “Con ốc, cá chép”, trả lời được các câu của cơ
rõ ràng, mạch lạc, biết chơi trị chơi cùng cơ.
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng nói chính xác các từ, trả lời được các câu hỏi rõ ràng, mạch lạc,
rèn kĩ năng chơi trò chơi cho trẻ.
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú trong giờ học, giáo dục trẻ yêu quý các con vật
4. Dự kiến % trẻ đạt
- 95% trẻ thực hiện đạt yêu cầu.
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng của cơ: Hình ảnh con ốc, cá chép
- Không gian trong lớp học
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cơ

Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Tị chuyện gây hứng thú
- Tuần này chúng mình đang học chủ đề gì?
Trẻ trả lời
- Hơm nay cơ và cho cả lớp làm quen một số từ chỉ
động vật nhé
Trẻ lắng nghe
2. Hoạt động 2: Làm quen từ tiếng Việt
* Từ: Con ốc
- Cho trẻ quan sát hình ảnh: Con ốc
Trẻ quan sát
- Cô đọc từ “Con ốc”
- Cô cho trẻ đọc từ " Con ốc " và đọc dưới hình thức: Trẻ lắng nghe
Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân.
Trẻ đọc dưới các hình
- Trong khi trẻ đọc, cơ chú ý sửa sai cho trẻ, chú ý trẻ thức
yếu kém đọc nhiều hơn.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
* Từ: Cá chép
- Cho trẻ quan sát hình ảnh: Cá chép
Trẻ quan sát
- Cô đọc từ ‘Cá chép”
- Cô cho trẻ đọc dưới các hình thức: Cả lớp, tổ, cá
Trẻ đọc dưới các hình
nhân.
thức
- Cá chép sống ở đâu?
Trẻ trả lời
- Cá chép sống ở dưới nước
Trẻ đọc

-> Cô khái quát, giáo dục trẻ
3. Hoạt động 3: Củng cố
Trò chơi “Biến mất, xuất hiện”.
- Luật chơi: Bạn nào nói sai sẽ bị phải hát một bài hát. Trẻ lắng nghe LC-CC
- Cách chơi: Khi cơ nói “Trời tối – trời sáng”, trẻ mở



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×