Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

de thi hsg nghe an 20162017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.42 KB, 2 trang )

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 11 CẤP THPT
NĂM HỌC 2016 - 2017

Đề chính thức
(Đề thi có 02 trang)

Môn thi: TIN HỌC - BẢNG A
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Tổng quan bài thi:
Tên bài
PERFECT

PALIN
SEQ
GN

File nguồn
PERFECT.*
PALIN.*
SEQ.*
GN.*

File Input
PERFECT.INP
PALIN.INP
SEQ.INP
GN.INP


File Output
PERFECT.OUT
PALIN.OUT
SEQ.OUT
GN.OUT

Thời gian chạy
1 giây
1 giây
1 giây
1 giây

Chú ý: Dấu * được thay thế bởi PAS hoặc CPP của ngôn ngữ lập trình được sư
dụng tương ứng là ngôn ngữ lập trình PASCAL hoặc ngôn ngữ lập trình C ++
Hãy lập trình giải các bài toán sau:
Bài 1 (6.0 điểm):
PERFECT
Trong một buổi học tốn, Bơng được học khái niệm về số có tính chất đặc biệt:
Đó là số hoàn hảo. Số A được gọi là số hoàn hảo nếu:
A = B1 + B2 + … + Bk trong đó Bi là ước của A và Bi < A với ∀ i(1 ≤ i≤ k ) .
Ví dụ: Số 6 là số hoàn hảo vì nó có tổng các ước 1 + 2 + 3 = 6, số 8 không phải là số
hoàn hảo vì 1 + 2 + 4 = 7, (7≠ 8).
Yêu cầu: Cho dãy số a1, a2, ..., an. Hãy giúp Bông đếm xem trong dãy có bao nhiêu số
có tổng các chữ số là số hoàn hảo.
Dữ liệu vào: Từ file văn bản PERFECT.INP gồm:
- Dòng đầu tiên là số nguyên dương n (n ≤ 100).
- Dòng thứ 2 ghi n số nguyên a1, a2, ..., an (0 ≤ ai ≤ 109).
Kết quả: Ghi ra file văn bản PERFECT.OUT gồm: Một số duy nhất là kết quả của bài
tốn.


Ví dụ:

PERFECT.INP
3
6 123 28

PERFECT.OUT
2

Bài 2 (6.0 điểm):
PALIN
Một xâu S được gọi là xâu đối xứng nếu S = S' với S' là xâu nhận được từ
xâu S khi đọc từ phải qua trái.
Ví dụ: Xâu 'aba' là xâu đối xứng, còn xâu 'abc' là xâu khơng đối xứng.
Cho một xâu S gồm n kí tự (1 ≤ n ≤ 100)
Yêu cầu: Hãy tìm cách chia xâu S thành ít nhất các đoạn mà mỡi đoạn đều là các xâu
đối xứng.
Dữ liệu vào: Từ file văn bản PALIN.INP gồm:
- Dòng đầu gồm một số nguyên n là độ dài của xâu S.
- Dòng thứ hai là nội dung xâu S.
Kết quả: Ghi ra file văn bản PALIN.OUT gồm:
- Dòng đầu ghi một số nguyên k (số đoạn ít nhất tìm được).
- K dịng sau, mỡi dịng ghi một số nguyên ti, với ti là vị trí kết thúc của đoạn thứ i.


Ví dụ:
PALIN.INP
8
abbacdcb


PALIN.OUT
3
4
7
8

Bài 3 (4.0 điểm):
SEQ
Cho dãy số gồm n số nguyên a1, a2, …, an và 2 số nguyên không âm L, R (L ≤ R).
Yêu cầu: Đếm số cặp (i, j) thỏa mãn điều kiện: i ≤ j và L ≤ |ai+…+aj| ≤ R .
Dữ liệu vào: Từ file văn bản SEQ.INP gồm:
- Dòng đầu tiên chứa 3 số nguyên n, L, R (n ≤ 105 ; 0 ≤ L ≤ R ≤ 109)
- Dòng thứ hai chứa n số nguyên dương a1, a2,…, an (ai ≤ 109)
Kết quả: Ghi ra file văn bản SEQ.OUT gồm một số nguyên duy nhất là số lượng cặp (i, j)
đếm được.
Ví dụ:
SEQ.INP

Hạn chế:

SEQ.OUT

301
4
1 -1 2
- Có 50% số test ứng với 0 < n ≤ 103
- Có 50% số test ứng với 103 < n ≤ 105

Bài 4 (4.0 điểm):
GN

Người ta đo độ giống nhau của hai xâu X, Y có độ dài bằng nhau là số vị trí mà
hai kí tự tương ứng trên hai xâu giống nhau, tức là số chỉ số i thỏa mãn X[i] = Y[i].
Ví dụ: X = 'avbc'; Y = 'avvv' có độ giống nhau bằng 2.
Cho một xâu S có độ dài n và một xâu T có độ dài m (m
n), độ giống nhau
giữa xâu S và xâu T là tổng số độ giống nhau giữa xâu T và mọi xâu con gồm các kí tự
liên tiếp của S có độ dài m.
u cầu: Cho hai xâu S và T. Tính độ giống nhau giữa xâu S và xâu T.
Dữ liệu vào: Từ file văn bản GN.INP như sau:
 Dòng đầu ghi xâu T.
 Dịng thứ 2 ghi xâu S.
Các kí tự trong hai xâu thuộc 'a' .. 'z' và có độ dài khơng quá 2.106 kí tự.
Kết quả: Ghi ra file văn bản GN.OUT gồm một số nguyên duy nhất là độ giống nhau
giữa xâu S và xâu T.

Ví dụ:

GN.INP

Hạn chế:

GN.OUT

abaab
12
aababacab
- Có 25% số test ứng với 0 < n ≤ 102
- Có 25% số test ứng với 102 < n ≤ 104
- Có 50% số test ứng với 104 < n ≤ 2.106
-------------------------(Hết) -------------------------


Họ và tên thí sinh: ......................................................... Sớ báo danh: ..........................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×