Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

TDe giua ki 2 mon Tieng viet lop 4 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.27 KB, 6 trang )

TRƯỜNG TIỂU HỌC AN THANH
ĐỀ KIỂM TRA ĐỌC THÀNH TIẾNG GIỮA HỌC KÌ II - LỚP 4
NĂM HỌC 2018 – 2019
Đọc thành tiếng: 3 điểm (Giáo viên kết hợp kiểm tra đọc thành tiếng đối với từng học
sinh qua các tiết Ơn tập ở cuối học kì)
- Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng, đảm bảo tốc độ, giọng đọc có biểu cảm: 1 điểm
- Ngắt hơi đúng, đọc đúng tiếng, đúng từ (đọc không sai quá 5 tiếng): 1 điểm.
- Trả lời đúng ý câu hỏi về nội dung đoạn đọc do giáo viên nêu ra: 1điểm.
1. Bốn anh tài. (Tiếng việt 4,tập 2, trang 4)
Đọc đoạn “ Từ đầu đến … xin được cùng
Cẩu Khây đi diệt trừ yêu tinh.”
- Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng
gì?
- Cẩu Khây có sức khỏe và tài năng gì?

2 . Trống đồng Đông Sơn. ( Tiếng việt 4,
tập 2, trang 17)
Đọc đoạn “ Từ Nổi bật trên hoa văn
trống đồng đến… hết bài.”
-Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính
đáng của con người Việt Nam ta?
3. Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa.
4. Sầu riêng. ( Tiếng việt 4, tập 2, trang
(Tiếng việt 4, tập 2, trang 21)
34)
Đọc đoạn “ Từ Bên cạnh những cống
Đọc đoạn “ Từ Hoa sầu riêng trổ vào
hiến đến… hết bài.”
cuối năm đến… hết bài.”
- Tìm những câu văn tả hoa sầu
- Nhà nước đánh giá cao những cống


riêng?
hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào?
6. Khuất phục tên cướp biển/ 66
5. Hoa học trò ( Tiếng việt 4, tập 2, trang
43)
Đọc đoạn: Một lần.......tống anh đi nơi khác.
- Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho
Đọc đoạn “ Từ Nhưng hoa càng đỏ lá lại
thấy ông là người như thế nào?
càng xanh… đến mà bất ngờ vậy?”
Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?
7. Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính ( Tiếng
việt 4, tập 2, trang 71)
Đọc cả bài.
- Đọc câu thơ thể hiện tình đồng chí, đồng
đội của người chiến sĩ?

9. Ga-vrot ngoài chiến lũy. ( Tiếng việt 4,
tập 2, trang 80)
Đọc đoạn “ Từ Ngoài đường, lửa khói mịt
mù đến… hết bài”
-Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga-vrốt
….

8.Thắng biển. ( Tiếng việt 4, tập 2, trang
76)
Đọc đoạn “ Từ Một tiếng reo to nổi lên
đến… hết bài.”
-Những từ ngữ, hình ảnh nào thể hiện
lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng

của con người trước cơn bão biển?
10. Con sẻ. ( Tiếng việt 4, tập 2, trang
90)
Đọc đoạn “ Từ Sẻ già lao đến cứu con,
đến… hết bài”
-Vì sao tác giả bày tỏ lịng kính phục con
sẻ nhỏ bé?...


MA TRẬN NỘI DUNG
KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 - GIỮA KÌ II
Năm học: 2018 - 2019
Mạch kiến thức kĩ năng
Kiến thức tiếng Việt:
- Hiểu nghĩa và sử dụng
được một số từ ngữ thuộc
các chủ điểm đã học.
- Nhận biết và xác định định
được chủ ngữ, vị ngữ của
các câu kể Ai là gì ?, Ai
làm gì ?, Ai thế nào ?, câu
khiến. Biết đặt câu với các
kiểu câu trên. Sử dụng được
dấu gạch ngang.
- Nhận biết và bước đầu
cảm nhận được cái hay của
những câu văn có sử dụng
biện pháp so sánh, nhân
hóa; biết dùng biện pháp so
sánh, nhân hóa để viết được

câu văn hay.
Đọc hiểu văn bản:
- Xác định được hình ảnh,
nhân vật, chi tiết có ý nghĩa
trong bài đọc.
- Hiểu nội dung của đoạn,
bài đã đọc, hiểu ý nghĩa của
bài.
- Giải thích được chi tiết
trong bài bằng suy luận trực
tiếp hoặc rút ra thông tin từ
bài đọc.
- Nhận xét được hình ảnh,
nhân vật hoặc chi tiết trong
bài đọc; biết liên hệ những
điều đọc được với bản thân
và thực tế.
Tổng:

Số câu,
số điểm

Mức 1

Mức 2

TN

TN


TL

TL

Mức 3
TN

TL

Mức 4

Tổng

TN TL TN TL

Câu số

5

7;8

6;
9

Số câu

1

2


2

1

4

Số
điểm

1

2

2

1

4

Câu số

1; 2

3

4

Số câu

2


1

1

4

Số
điểm

01

0,5

0,5

2

Số câu
Số
điểm

02
1

02
1,5

01
0,5


02
2

02
2

9
7


Trường Tiểu học An
Thanh

Họ và tên:
…………………….

BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HK II
NĂM HỌC 2018 - 2019
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4
(Phần kiểm tra đọc kết hợp kiểm tra kiến thức)
Thời gian làm bài: 35 phút không kể giao đề
An Thanh, ngày……tháng 3 năm 2019

……

Lớp 4…
Điểm

Lời thầy/cô nhận xét,

đánh giá

Chữ ký
(GV coi, chấm)
………………..
………………..

A. Đọc thành tiếng ( 3đ): .............điểm
B. Đọc thầm và làm bài tập(7đ): ...............điểm
Học sinh đọc thầm và trả lời các câu hỏi:
Câu chuyện về túi khoai tây
Vào một buổi học, thầy giáo tôi mang vào lớp rất nhiều túi nhựa và một bao khoai
tây thật to. Thầy chậm rãi giải thích với mọi người rằng, mỗi khi cảm thấy ốn giận hoặc
khơng muốn tha thứ lỗi lầm cho ai, hãy viết tên những người mình khơng ưa hay ghét
hận rồi cho vào túi. Chỉ một lúc sau, chiếc túi nào của chúng tôi cũng đã căng nặng, đầy
khoai tây. Thậm chí, có người một túi khơng chứa hết khoai, phải thêm một túi nhỏ kèm
theo.
Sau đó thầy u cầu chúng tơi hãy mang theo bên mình túi khoai tây đó bất cứ nơi
đâu và bất cứ lúc nào trong thời gian một tuần lễ. Đến lớp thì mang vào chỗ ngồi, về nhà
thì mang vào tận giường ngủ, thậm chí khi vui chơi cùng bạn bè cũng phải mang theo.
Chỉ sau một thời gian ngắn, chúng tôi đã bắt đầu cảm thấy mệt mỏi và phiền toái vì
lúc nào cũng có một túi khoai tây nặng nề kè kè bên cạnh. Tình trạng này cịn tồi tệ hơn
khi những củ khoai tây bắt đầu thối rữa, rỉ nước. Cuối cùng, chúng tôi quyết định xin
thầy giáo cho quẳng hết chỗ khoai tây ấy đi và cảm thấy thật nhẹ nhàng, thoải mái trong
lòng.
Lúc ấy, thầy giáo của chúng tơi mới từ tốn nói: "Các em thấy khơng, lịng ốn giận
hay thù ghét người khác đã làm cho chúng ta thật nặng nề và khổ sở! Càng oán ghét và
không tha thứ cho người khác, ta càng giữ lấy gánh nặng khó chịu ấy mãi trong lịng.
Lịng vị tha, sự cảm thông với những lỗi lầm của người khác khơng chỉ là món q q
giá để ta trao tặng mọi người, mà nó cịn là một món q tốt đẹp để mỗi chúng ta dành

tặng bản thân mình."
Lại Thế Luyện
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng trong các câu sau (1,5đ)
1. Thầy giáo mang túi khoai tây đến lớp để:
A. Hướng dẫn cách trồng khoai và giáo dục cho cả lớp một bài học về lòng vị tha.
B. Kể cho cả lớp nghe về sự tích trồng khoai lang, tìm hiểu về thiên nhiên.
C. Giáo dục cho cả lớp một bài học về lòng vị tha và sự cảm thông..
2. Mỗi củ khoai tây được cho vào túi thể hiện điều gì?


A. Viết tên những người mình làm phiền.
B. Viết tên những người ln ln giúp mình.
C. Viết tên những người mình khơng ưa, mình ốn giận và làm phiền mình.
3. Theo em, lịng vị tha là:
A. Sự cảm thơng với những lỗi lầm của người khác
B. Rộng lòng tha thứ, khơng hề có sự cố chấp; biết cảm thơng và chia sẻ.
C. Khơng hẹp hịi, ích kỉ và biết tha thứ cho người khác khi họ biết lỗi.
Câu 2. Lòng vị tha, cảm thông với lỗi lầm của người khác mang lại ý nghĩa gì? ( 0,5 đ)
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

Câu 3: Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B sao cho thích hợp?
A. Câu

(1đ)
B. Kiểu câu

1. Chúng tơi bắt đầu cảm thấy mệt mỏi và phiền toái.


a. Ai làm gì ?

2. Lịng vị tha, sự cảm thơng với những lỗi lầm của người khác là
món quà quý giá để ta trao tặng mọi người.

b. Ai là gì?

3. Thầy giáo tôi mang vào lớp rất nhiều túi nhựa và một bao
khoai tây thật to.

c. Ai thế nào?

Câu 4: Đọc các thông tin sau và khoanh vào “Đúng” hoặc “Sai” (1đ)
Thơng tin

Trả lời

A. Lịng ốn giận hay thù ghét người khác đã làm cho chúng ta thật
nặng nề và khổ sở!

Đúng/ Sai

B. Càng ốn ghét và khơng tha thứ cho người khác, ta càng giữ lấy
gánh nặng khó chịu ấy mãi trong lịng.

Đúng/ Sai

C. Trong cuộc sống, nếu ai đó làm mình khơng vui, nhất định mình sẽ
phải thù ghét người đó.


Đúng/ Sai

D. Chỉ nên yêu quý và tha thứ cho những người mà mình thân quen.

Đúng/ Sai

Câu 5: Hãy đặt 1 câu kể Ai là gì? Gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, 2 gạch dưới vị ngữ trong
câu em đặt đó. (1đ)
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

Câu 6: Cho câu văn: Các bạn học sinh khối 4 tham gia đồng diễn. (1đ)
Hãy viết câu trên thành một câu khiến?
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................


Câu 7: Em hãy đặt 1 câu văn theo kiểu câu Ai thế nào? trong đó có sử dụng biện pháp so
sánh. (1đ)
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

UBND HUYỆN TỨ KỲ
TRƯỜNG TIỂU HỌC AN THANH

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2018- 2019
MƠN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4
(Thời gian: 55 phút không kể giao đề)

Ngày……tháng 3 năm 2019

PHẦN KIỂM TRA VIẾT
1. Chính tả nghe - viết(2đ): (20 phút)
CHIẾC LÁ
Chim sâu hỏi chiếc lá:
- Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi!
- Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.
- Bạn đừng giấu ! Nếu bình thường vậy, sao bơng hoa rất biết ơn bạn?
- Thật mà! Cuộc đời tôi rất bình thường. Ngày nhỏ tơi là một búp non. Tôi lớn dần lên
thành một chiếc lá và cứ là chiếc lá như thế cho đến bây giờ.
- Thật như thế sao? Đã có lần nào bạn biến thành hoa, thành quả, thành một ngôi sao,
thành vầng mặt trời đem lại niềm vui cho mọi người như trong các câu chuyện cổ tích mà
bác gió thường rì rầm kể suốt đêm ngày chưa?
2. Tập làm văn(8đ) (35 phút)
Đề bài: Em hãy tả lại một cây hoa (cây ăn quả hoặc cây có bóng mát) mà em thích.
UBND HUYỆN TỨ KỲ
TRƯỜNG TIỂU HỌC AN THANH

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2018- 2019
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4
(Thời gian: 55 phút không kể giao đề)
Ngày……tháng 3 năm 2019

PHẦN KIỂM TRA VIẾT
1. Chính tả nghe - viết(2đ): (20 phút)
CHIẾC LÁ
Chim sâu hỏi chiếc lá:
- Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tơi nghe đi!

- Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.
- Bạn đừng giấu ! Nếu bình thường vậy, sao bông hoa rất biết ơn bạn?
- Thật mà! Cuộc đời tơi rất bình thường. Ngày nhỏ tơi là một búp non. Tôi lớn dần lên
thành một chiếc lá và cứ là chiếc lá như thế cho đến bây giờ.
- Thật như thế sao? Đã có lần nào bạn biến thành hoa, thành quả, thành một ngôi sao,
thành vầng mặt trời đem lại niềm vui cho mọi người như trong các câu chuyện cổ tích mà
bác gió thường rì rầm kể suốt đêm ngày chưa?
2. Tập làm văn(8đ) (35 phút)


Đề bài: Em hãy tả lại một cây hoa (cây ăn quả hoặc cây có bóng mát) mà em thích.



×