Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

CD Thang 4 Hoa binh va huu nghi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (906.55 KB, 20 trang )


Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2019
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
1.Khởi động:
Cả lớp hát bài: Chú chim nhỏ dễ thương


Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2019
Hoạt động ngoài giờ lên lớp

Kiểm tra bài cũ:

Câu 1: Đoàn thanh niên từ năm 1931 đến nay đã
thay đổi bao nhiêu lần?
A. 4 lần
B. 5 lần
C. 6 lần
D. 7 lần


Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2019
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Câu 2: Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
được lấy từ ngày, tháng, nào?
A. Ngày 25 tháng 10
B. Ngày 25 tháng 3
C. Ngày 26 tháng 3


Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2019
Tóm tắt tiểu sử anh hùng lực lượng vũ trang


nhân dân. Nữ kiện tướng chiến hào Dương Thị
Cẩm Vân.
Năm 1960, từ xã Quách Văn Phẩm,
huyện Đầm Dơi, cô bé 13 tuổi Dương Thị Cẩm
Vân đãlên đường đi theo cách mạng. Ban đầu
chị làm giao liên, rồi hăng hái xin vào du kích xã
để được cầm súng giết giặc.


Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2019
Tóm tắt tiểu sử anh hùng lực lượng vũ trang
nhân dân. Nữ kiện tướng chiến hào Dương Thị
Cẩm Vân.
Mùa khô năm 1966, với chiến dịch bao vây chi khu
Đầm Dơi ta bủa vây 5 mũi với tổng chiều dài 20.000m
chiến hào và 300 hầm râu tôm. Dương Thị Cẩm Vân
dẫn đầu mũi hướng Bắc.
Khi chiến hào đi qua những đoạn trống trải địch dễ


Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2019
hiện thì chị xung phong đào trước. Riêng chị
đào hơn 1500m và 25 hầm râu tơm. Có lúc cao
điểm dưới làn mưa đạn của kẻ thù nhưng chị
vẫn đào được hơn 50m chỉ trong một đêm. Có
những hầm râu tơm áp sát đồn địch khoảng từ
50-70m. Từ hầm râu tôm Dương Thị Cẩm Vân
bắn tỉa “xuyên táo” 1 viên đạn diệt 2 tên địch.
Chị cịn có 2 sáng kiến rất độc đáo góp phần
tiêu diệt rất nhiều tên địch.



Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2019
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Sáng kiến thứ nhất là dùng phân chuồng trộn với
lá dá thắt con cúi, lợi dụng chiều gió để ung khói
độc vào đồn địch suốt 21 ngày đêm rịng rã, làm cho
chúng cay mắt phỉa ra khỏi lơ cốt và du kích ta mặt
tình bắn tỉa.
Sáng kiến thứ hai là làm giàn thun ban đêm bắn
lựu đạn vào tiền đồn khống chế khơng cho bọn lính
ra khỏi đồn. Trong cao điểm 100 ngày đêm bao vây


Chi khu Đầm Dơi, mặc dù địch đánh trả quyết
liệt bằng máy bay ném bom, pháo liên tục vào
trận địa ta ngày lẫn đêm nhưng với ý chí quyết
tâm ta đã dũng cảm đẩy lùi và khống chế bọn
lính đồn trú trong chi khu.
Năm 1966, tại Đại hội chiến sĩ thi đua quân
khu, Dương Thị Cẩm Vân được phong tặng


Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2019
danh hiệu “Nữ kiện tướng chiến hào”. Năm
1968 chị được điều động về Đại đội Đoàn 195
Quân khu 9. Trong trận bom rải thảm của địch,
chị đã hy sinh. Trong cuộc đời hoạt động cách
mạng tuy ngắn ngủi nhưng vô cùng anh dũng,
Dương Thị Cẩm Vân tham gia 130 trận đánh,

cùng đơn vị tiêu diệt và làm bị thương 150 tên


Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2019
Riêng bản thân chị đã diệt 57 tên, bắt sống 8 tên và
bắn rơi một máy bay.
Năm 2000 chị được nhà nước tặng danh hiệu Anh
hùng lực lượng vũ trang nhân dân. Tên chị nay đã vào
thơ ca và đặt tên đường, tên trường học và cơng viên
văn hóa.




Tượng đài Nữ anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân
Dương Thị Cẩm Vân được xây tại ngã ba sông Đầm Dơi



Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2019
1. Chị Dương Thị Cẩm Vân đã lên đường đi theo cách
mạng năm bao nhiêu tuổi?
A. Năm 13 tuổi B. Năm 14 tuổi C. Năm 15 tuổi
2. Trong chiến dịch bao vây chi khu Đầm Dơi ta bủa
vây từ 5 mũi chị Dương Thị Cẩm Vân dẫn đầu nũi
hướng nào?
A. Đông B. Tây
C. Nam
D. Bắc



Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2019
3. Năm 1966, tại Đại hội chiến sĩ thi đua quân

khu, Dương Thị Cẩm Vân được phong tặng
danh hiệu?
A. Anh hùng lực lượng Vũ trang nhân dân.
B. “Nữ kiện tướng chiến hào”.
C. Dũng sĩ diệt Mỹ


Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2019
4. Chị Dương Thị Cẩm Vân tham gia bao nhiêu

trận đánh?
A. 130 trận B. 140 trận

C. 150 trận

5. Chị Dương Thị Cẩm Vân mất năm nào?
A. Năm 1966 B. Năm 1967 C. Năm 1968


Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2019
Giáo dục học sinh:

Dương Thị Cẩm Vân là biểu tượng sáng ngời tinh
thần đấu tranh bất khuất của lực lượng du kích địa
phương quân Đầm Dơi, mãi mãi là dấu son truyền thống
rạng ngời của Đảng bộ và quân, dân Đầm Dơi. Đây là

quê hương có truyền thống lịch sử có cách mạng trong
hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc
Mỹ cho đến các thế hệ trẻ hôm nay và mai sau.


Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×