Câu 1: Trong số các kim loại Al, Zn, Fe, Ag. Kim loại nào không tác dụng được với dung dịch
H2SO4 loãng ở nhiệt độ thường
A. Ag
B. Zn
C. Al
D. Fe
Câu 2: Ở nhiệt độ thường, kim loại Na phản ứng với nước tạo thành
A. Na2O và O2
B. NaOH và H2
C. Na2O và H2
D. NaOH và O2
Câu 3: Phản ứng điều chế etyl axetat từ ancol etylic và axit axetic được gọi là phản ứng
A. este hóa.
B. xà phịng hóa
C. thủy phân
D. trùng ngưng
Câu 4: Ở điều kiện thường, kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. ZnCl2
B. MgCl2
C. NaCl.
D. FeCl3
Câu 5: Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH loãng và HC1 loãng?
A. CrCl3
B. Fe(NO3)2
C. Cr2O3
D. NaAlO2
C. axit acrylic
D. axit oleic
Câu 6: Chất không phải axit béo là
A. axit stearic
B. axit panmitic
Câu 7: Đường saccarozo (đường mía) thuộc loại saccarit nào?
A. monosaccarit
B. đisaccarit
C. polisaccarit
D. oligosaccarit
Câu 8: Chất nào sau đây vừa tác dụng với H2NCH2COOH, vừa tác dụng với CH3NH2?
A. NaCl.
B. HC1.
C. CH3OH.
D. NaOH.
Câu 9: Một trong những nguyên nhân chính gây ra sự suy giảm tầng ozon là do
A. sự tăng nồng độ khí CO2
B. mưa axit
C. hợp chất CFC (freon).
D. quá trình sản xuất gang thép
Câu 10: Dẫn V lít khí CO (đktc) qua ống sứ nung nóng đựng CuO dư. Sau khi phản ứng hồn
tồn, chỉ thu được 1 khí duy nhất đồng thời khối lượng chất rắn giảm 3,2 gam. Giá trị của V là
A. 3,36.
B. 2,24
C. 4,48
D. 5,60
Câu 11: Cho 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Sau phản ứng, khối
lượng kết tủa thu được là
A. 11,2 gam
B. 19,7 gam.
C. 39,4 gam.
D. 9,85 gam.
Câu 12: Cho 0,88 gam chất hữu cơ X mạch hở có cơng thức phân tử C4H8O2 tác dụng với 100 ml
dung dịch NaOH 1M (d = 1,0368 g/ml), sau phản ứng xảy ra hoàn toàn làm bay hơi dung dịch rồi
ngưng tụ lại thu được 100 gam chất lỏng. Công thức cấu tạo của X là:
A. C2H5COOCH3
B. CH3COOC2H5
C. C3H7COOH
D. HCOOC3H7.
Câu 13: Thủy phân hoàn toàn 83,88 gam peptit X, thu được hỗn hợp gồm 27,0 gam glyxin; 32,04
gam alanin và 42,12 gam valin. Số liên kết peptit trong một phân tử X là
A. 5
B. 9
C. 8
D. 6
Câu 14: Cho bột Fe đến dư vào dung dịch AgNO3, thu được dung dịch X. Trong các chất sau:
Cl2, Cu, Fe, HC1, NaNO3, NaOH, số chất tác dụng được với X là
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Câu 15: Tiến hành lên men m gam tinh bột (hiệu suất tồn q trình đạt 81%) rồi hấp thụ toàn bộ
lượng CO2 sinh ra vào nước vôi trong dư được 70 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 90
B. 150
C. 120
D. 70
Câu 16: Trong khơng khí ẩm, các vật dụng bằng gang thường bị ăn mịn điện hóa học, tại catot
xảy ra q trình
A. khử O2 hịa tan trong nước
B. oxi hóa Fe
C. oxi hóa O2 hịa tan trong nước
D. khử H2O
Câu 17: Khuấy đều hỗn hợp bột kim loại gồm Al và Fe trong dung dịch CuCl2, thu được dung
dịch Y và chất rắn Z. Thêm vào Y dung dịch NaOH loãng dư, lọc kết tủa tạo thành rồi nung trong
khơng khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn T gồm hai oxit kim loại. Các phản ứng xảy
ra hoàn toàn. Hai oxit kim loại đó là
A. Al2O3, Fe2O3
B. Al2O3, CuO
C. Fe2O3, CuO
D. Al2O3, Fe3O4
Câu 18: Trong thí nghiệm nào sau đây xảy ra ăn mịn điện hóa?
A. Cho lá Cu nguyên chất vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3
B. Cho lá Fe nguyên chất vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 lỗng
C. Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2
D. Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch HC1
Câu 19: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn m gam X vào nước, thu được
1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Cho Y tác dụng vừa đủ với 190 ml dung dịch H2SO4 1M,
thu được 27,96 gam kết tủa trắng. Giá trị của m là
A. 23,64.
B. 15,76.
C. 21,90.
D. 39,40.
Câu 20: Trộn 3 dung dịch HCl 0,3M, HNO3 0,3M và H2SO4 0,2M vói thể thích bằng nhau thu
được dung dịch X. Lấy 360 ml dung dịch X cho phản ứng dung dịch hỗn hợp Y gồm Ba(OH)2
0,08M và NaOH 0,23M thu được m gam kết tủa và dung dịch Z có pH = 2. Giá trị của m gần nhất
với
A. 5,54.
B. 5,42.
C. 5,59.
D. 16,61.
Câu 21: Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch chứa dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm ba muối và chất rắn Y chỉ chứa một kim loại. Biết
dung dịch X có khả năng tác dụng được vói HC1 tạo kết tủa trắng. Ba muối trong X là
A. Fe(NO3)3, Zn(NO3)2, AgNO3
B. Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, AgNO3
C. Fe(NO3)2, Zn(NO3)2, AgNO3
D. Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, Zn(NO3)2
Câu 22: Chất nào sau đây có khả năng làm quỳ tím ẩm hóa xanh?
A. Anilin
B. Glyxin
C. Metylamin
Câu 23: Ba dung dịch X, Y, Z thỏa mãn các điều kiện sau:
D. Alanin
- X tác dụng với Y thì có kết tủa xuất hiện;
- Y tác dụng với Z thì có kết tủa xuất hiện;
- X tác dụng với Z thì có khí thốt ra.
Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. Al2(SO4)3, BaCl2, Na2SO4
B. Ba(OH)2, FeCl2, AgNO3
C. NaHCO3, NaHSO4, BaCl2
D. NaHSO4, BaCl2, Na2CO3
Câu 24: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Vinyl axetat không làm mất màu dung dịch brom.
B. Trong cơng nghiệp có thể chuyển hố chất béo rắn thành chất béo lỏng
C. Xenlulozơ và tinh bột đều là các polime có nhánh
D. Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2
Câu 25: Cho các polime sau: poli(etylen terephtalat), poliacrilonnitrin, polistiren, poli(metyl
metacrylat). Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Câu 26: Phương trình hóa học nào sau đây đúng?
A. Na AgNO3 NaNO3 Ag
B. Na 2 O CO 2Na CO 2
C. Na 2 CO3 Na 2 O CO 2
D. Na 2 O H 2O 2NaOH
Câu 27: Phát biếu nào sau đây đúng?
A. Thủy phân hoàn toàn nilon-6 và nilon-6,6 đều thu được cùng một sản phẩm.
B. Tơ tằm không bền trong môi trường axit hoặc bazo
C. Trùng hợp buta-1,3—đien với xúc tác lưu huỳnh thu được cao su buna-S.
D. Thủy phân hoàn toàn tơ nilon-6 thu được axit a-aminocaproic
Câu 28: Cho 3 dung dịch riêng biệt X, Y, Z, mỗi dung dịch chứa một chất tan. Thực hiện các thí
nghiệm, thu được kết quả như sau: X tác dụng với Y có kết tủa và khí thốt ra; X tác dụng với Z
có khí thốt ra; Y tác dụng với Z có kết tủa xuất hiện. Chất tan trong X, Y, Z lần lượt là
A. Ca(HCO3)2, Na2CO3, H2SO4
B. H2SO4, Ba(HCO3)2, Na2SO4
C. NaHCO3, Ba(NO3)2, NaHSO4
D. KHSO4, Ba(HCO3)2, K2CO3
Câu 29: Cho các phát biểu sau:
(1) Phân tử khối của GlyVal là 174;
(2) Triolein có thể tham gia phản ứng cộng H2;
(3) Ở điều kiện thường, anilin là chất khí;
(4) PE được điều chế từ phản ứng trùng ngưng;
(5) Tinh bột thuộc loại polisaccarit;
(6) Dung dịch valin làm hồng quỳ tím.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 30: Khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Cr2O3 tan được trong dung dịch NaOH loãng
B. Gang và thép đều là hợp kim của sắt.
C. Công thức của thạch cao sống là CaSO4.2H2O.
D. NaHCO3 được dùng trong công nghiệp dược phẩm và công nghiệp thực phẩm
Câu 31: Cho các phát biểu sau:
(1) Muối NaHCO3 được dùng làm thuốc chữa đau dạ dày do thừa axit;
(2) Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước;
(3) Cơng thức hóa học của thạch cao khan là CaSO4;
(4) Các chất Al(OH)3, NaHCO3, Al2O3 đều lưỡng tính;
(5) Có thể dùng dung dịch NaOH để làm mềm nước cứng tạm thời.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Câu 32: Nung 44 gam một hỗn hợp X gồm Cu và Cu(NO3)2 cho đến khi muối nitrat hoàn toàn bị
nhiệt phân thu được chất rắn Y. Biết Y tan hết trong dung dịch H2SO4 lỗng. Khối lượng của Cu
và Cu(NO3)2 có trong hỗn hợp X không thể là
A. 12,4 gam và 31,6 gam.
B. 9,6 gam và 34,4 gam.
C. 6,3 gam và 37,7 gam.
D. 8,8 gam và 35,2 gam.
Câu 33: Những người sống ở gần các lị gạch, lị vơi hoặc các trường hợp đốt than trong phịng
kín, thường bị đau đầu, buồn nơn, hơ hấp khó và có thể dẫn đến tử vong, hiện tượng này gọi là
ngộ độc khí than. Chất gây nên hiện tượng ngộ độc khí than là
A. CH4
B. H2O
C. CO2
D. CO
Câu 34: Cho 4 chất hữu cơ X, Y, Z, T đều có cơng thức phân tử dạng C2H2On (n > 0). Biết rằng:
- X, Y, Z đều tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa.
- Z, T đều tác dụng được với NaOH
- X tác dụng được với nước.
Giá trị n của X, Y, Z, T lần lượt là
A. 3, 4, 0, 2.
B. 0,2, 3, 4.
C. 0, 4,2, 3.
D. 3, 2, 0, 4.
Câu 35: Có các nhận xét về tính chất của glucozơ, tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ sau:
(1) Cả 4 chất đều dễ tan trong nước và đều có các nhóm -OH;
(2) Trừ xenlulozơ, cịn lại glucozơ, tính bột, saccarozơ đều có thể tham gia phản ứng tráng bạc;
(3) Cả 4 chất đêu bị thủy phân trong mơi trường axit;
(4) Khi đốt cháy hồn tồn 4 chất trên đêu thu được số mol CO2 và H2O bằng nhau;
(5) Cả 4 chất đều là các chất rắn, màu trắng.
Trong các so sánh trên, số so sánh không đúng là
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
Câu 36: Cho m gam hỗn hợp gồm Mg và Fe vào 400 ml dung dịch chứa FeCl3 1M và CuCl2
0,8M. Sau khi kết thúc các phản ứng, thu được dung dịch X chỉ chứa một muối duy nhất và l,52m
gam rắn không tan. Giá trị của m gần nhất với
A. 24
B. 36
C. 18
D. 48
Câu 37: Thủy phân hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở X (CxHyOzN3) và Y
(CnHmOeNt), thu được hỗn hợp gồm 0,07 mol glyxin và 0,12 mol alanin. Mặt khác, thủy phân
hoàn toàn 0,12 mol Y trong dung dịch HC1, thu được m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là
A. 71,94
B. 11,99
C. 59,95
D. 80,59
C. 5
D. 3
Câu 38: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho bột Fe vào dung dịch CuSO4
(2) Cho bột Fe dung dịch HNO3 đặc, nguội
(3) Đốt cháy bột Fe trong khí Cl2
(4) Nung hỗn hợp Al và Fe2Cl3 trong khí trơ;
(5) Cho Zn vào dung dịch HC1 loãng
(6) Cho dây thép vào dung dịch HC1;
(7) Để Na và K trong bình khí N2
(8) Ngâm họp kim Mg-Al vào dung dịch NaCl
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mịn điện hóa là
A. 2
B. 4
Câu 39: Hỗn họp X gồm anđehit Y, axit cacboxylic Z và este T (Z và T là đồng phân). Đốt cháy
hoàn toàn 0,2 mol X cần 0,625 mol O2, thu được 0,525 mol CO2 và 0,525 mol nước. Cho một
lượng Y vừa bằng lượng Y có trong 0,2 mol X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong
NH3, đun nóng, sau phản ứng được m gam Ag (hiệu suất phản ứng 100%). Giá trị của m là
A. 21,6
B. 16,2
C. 32,4
D. 64,8
Câu 40: Cho 3,28 gam hỗn họp X gồm Mg và Fe vào dung dịch chứa a mol Cu(NO3)2, sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y (chứa 2 muối) và 3,72 gam chất rắn Z (chứa
2 kim loại). Cho Y tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH, kết tủa thu được đem nung trong
khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được 1,6 gam chất rắn khan. Giá trị của a gần nhất với
A. 0,029.
B. 0,028
C. 0,026
D. 0,027
ĐÁP ÁN
1-A
11-B
21-A
31-A
2-B
12-A
22-C
32-A
3-A
13-C
23-D
33-D
4-D
14-D
24-D
34-B
5-B
15-D
25-B
35-A
6-C
16-A
26-D
36-B
7-B
17-C
27-B
37-A
8-B
18-B
28-D
38-D
9-C
19-C
29-C
39-B
10-C
20-B
30-A
40-C
Câu 1: A
Ag không tác dụng được với H2SO4 lỗng vì Ag là kim loại đứng sau H trong dãy hoạt động hóa
học của kim loại.
Câu 2: B
Phản ứng hóa học 2Na 2H 2O 2NaOH H 2
Câu 3: A
Với xúc tác axit (H+), ancol và axit cacboxylic phản ứng este hóa với nhau tạo este.
Câu 4: D
Phản ứng hóa học Fe 2FeCl3 3FeCl2
Câu 5: B
Fe 2 2OH Fe OH 2
3Fe 2 4H NO3 3Fe3 2H2 O NO
Cr2O3 chỉ phản ứng với NaOH đặc, khơng phản ứng với NaOH lỗng.
Câu 6: C
Axit béo là các axit mạch dài, khơng phân nhánh có số ngun tử cacbon là số chẵn. Trong
chương trình thi THPTQG chỉ học 3 loại axit béo là
Axit panmitic: C15H31COOH; axit oleic: C17H33COOH và axit stearic: C17H35COOH.
Câu 7: B
Đường saccarozơ có cấu tạo từ 2 vòng gồm glucozơ và fructozơ Thuộc loại đisaccarit
Câu 8: B
Cả 2 cùng có nhóm amino (-NH2) có tính bazơ Có thể phản ứng với axit như HC1
Câu 9: C
Các khí CFC từ cơng nghiệp lạnh là ngun nhân chính gây thủng tần ozon, vì khí này sinh ra gốc
tự do và gây ra phản ứng dây chuyền, phân hủy O3 thành O2.
Câu 10: C
Bản chất của phản ứng là CO lấy O của CuO tạo Cu và CO2 Phần khối lượng giảm chính là
khối lượng của O bị lấy ra, lại có chỉ thu đc 1 khí (CO2) CO khơng cịn dư
nCuO phản ứng = 3,2/16 = 0,2 = nCO V = 0,2x22,4 = 4,48.
Câu 11: B
2
Nhận thấy nOH- : nCO2 = 0,3 : 0,2 = 1,5 Tạo ra cả 2 ion là CO3 và HCO3
nBaCO3 = nOH- - nCO2 = 0,3 — 0,2 = 0,1 mBaCO3 = 0,1x197 = 19,7 gam.
Câu 12: A
Cả 4 đáp án thì X đều phản ứng với NaOH tỉ lệ 1 :1
nNaOH ban đầu = 0,1 nX = 0,1
Đặt ancol hoặc nước tạo thành là ROH nROH = 0,1
mH2O trong dung dịch NaOH ban đầu = 100x1,0368 - 40x0,1 = 99,68 gam
mROH = 100 - 99,68 = 0,32 gam MROH = 0,32/0,01 = 32
=> ROH là CH3OH X là C2H5COOCH3.
Câu 13: C
Quy đổi X về C2H3NO + CH2 + H2O
nMắt xích = nC2H3NO = 0,36x3 = 1,08 và nCH2 = 0,36 + 0,36x3 = 1,44
nH2O = nPeptit = (83,88 - 1,08x57 - l,44xl4)/18 = 0,12
SỐ mắt xích trong X = nMắt xích/nPeptit = 1,08/0,12 = 9
Số liên kết peptit trong X = Số mắt xích trong X-l=9-l = 8.
Câu 14: D
Fe dư nên X chi có Fe(NO3)2, có 3 chất tác dụng được với Fe(NO3)2 là Cl2, HC1 và NaOH
2Fe 2 2Cl 2 2Fe3 2Cl
3Fe 2 4H NO3 3Fe3 2H 2 O NO
Fe 2 2OH Fe OH 2
Câu 15: D
nCO2 = 0,7 nMắt xích C6H10O5 phản ứng = 0,7/2 = 0,35
nMắt xích C6H10O5 đã dùng = 0,35x100/81 = 35/81
mTinh bột đã dùng = 162x35/81 = 70 gam
Câu 16: A
Đối với ăn mịn điện hóa thì catot (cực dương) là nơi xảy ra quá trình khử
Kim loại hoạt động mạnh hơn sẽ bị oxi hóa (tại anot) cịn O2 trong nước sẽ bị khử theo phương
trình: O2 2H 2 O 4e 4OH
Câu 17: C
Y tác dụng với NaOH dư Al nếu có sẽ bị tan hết 2 oxit kim loại trong T là Fe2O3 và CuO.
Câu 18: B
Để xảy ra q trình ăn mịn điện hóa phải thỏa đồng thời 3 điều kiện
1. Có 2 kim loại khác bản chất (hoặc 1 kim loại và 1 phi kim) Loại đáp án A, C và D vì chỉ có
1 kim loại trong suốt quá trình phản ứng
2. Tiếp xúc với nhau trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dân Đáp án B thỏa vì Cu tạo thành sẽ bám
trên lá Fe
3. Cả 2 cùng nhúng trong dung dịch điện li Đáp án B thỏa vì H2SO4 là chất điện li rất mạnh
Luu ý: Ở đáp án A thì Cu đứng sau Fe Không đủ mạnh để đẩy Fe tạo 2 kim loại.
Câu 19: C
Quy đổi X về Na, Ba, O với nNa = a; nBa = b và nO = c
nBaSO4 = 27,96/233 = 0,12 < nH2SO4 đã dùng = 0,19 Toàn bộ Ba đã ở trong kết tủa
b = nBaSO4 = 0,12 nBa(OH)2 trong Y = 0,12
nNaOH trong Y = nH+ đã dùng – nOH- trong Ba(OH)2 = 0,19x2 - 0,12x2 = 0,14 = a
BTE a + 2b = 2c + 2nH2 c = (044 + 0,12x2 - 2x0,05)/2 = 0,14
m = 0,12x137 + 0,14x23 + 0,14x16 = 21,9.
Câu 20: B
Trộn 3 thể tích bằng nhau của các axit thu được 360 ml dung dịch Y
Ban đầu mỗi dung dịch axit có thể tích là 360/3 = 120 ml = 0,12 lít
nHNO3 = nHCl = 0,3x0,12 = 0,036; nH2SO4 = 0,2x0,12 = 0,024
Tổng nH+ trong X = 0,036 + 0,036 + 0,024x2 = 0,12
Sau phản ứng thu được pH = 2 Mơi trường axit và có [H+] = 10-2 = 0,01M
nH+ dư sau khi phản ứng với bazơ = 0,12 - 0,23V - 0,08x2V = 0,12 - 0,39V
0,12 0,39V
0, 01 V 0, 291
0,36 V
nBa(OH)2 = 0,291x0,08 = 0,02328 < 0,024 mBaSO4 = 0,02328x233 = 5,42424
Câu 21: A
Vì X phản ứng với HC1 tạo kết tủa trắng AgCl X phải có Ag+ dư Loại đáp án A
Fe2+ có thể phản ứng vói Ag+ Không thể cùng tồn tại 2 ion này trong X
Loại đáp án B và C
Câu 22: C
NH3 là một bazơ trung bình, có thể đổi màu quỳ tím thành xanh hay đổi màu phenolphtaelin thành
hồng, CH3NH2 cịn có tính bazơ mạnh hơn cả NH3 Có thể làm quỳ tím ẩm hóa xanh Anilin có
tính bazơ rất yếu (yếu hơn nhiều so với NH3) nên không làm đổi màu quỳ tím Glyxin và alanin là
các amino axit có số nhóm -NH2 và -COOH cùng bằng 1 Mơi trường gần như trung tính 2
chất này khơng làm đổi màu quỳ tím.
Câu 23: D
X phản ứng với T tạo kết tủa Loại đáp án C vì NaHCO3 NaHSO4 Na 2SO4 CO 2 H 2O
(khơng có kết tủa nào)
X phản ứng với Z tạo khí Loại đáp án A vì khơng có phản ứng nào xảy ra Loại đáp án B vì
thu 2 kết tủa là Ag và AgCl, khơng có khí nào thốt ra.
Câu 24: D
Đáp án A sai vì gốc vinyl là H2C=CH- có liên kết C=C Có thể làm mất màu dung dịch Br2
Đáp án B sai vì trong cơng nghiệp người ta dùng phản ứng hiđro hóa đế chuyển chất béo lỏng
(khơng no) thành chất béo rắn (no)
Đáp án C sai vì xenlulozo khơng phân nhánh nhưng tình bột gồm amilozơ khơng phân nhánh
nhưng amilopectìn thì phân nhánh.
Câu 25: B
Có 3 polime được điều chế bằng phản ứng trừng hợp là poliacrilonnitrin, polistiren, poli(metyl
metacrylat) cịn poli(etylen terephtalat) thì điều chế bằng phản ứng trung ngưng.
Câu 26: D
Đáp án A sai vì Na khơng thể phản ứng với Ag+ vì Na sẽ phản ứng với H2O trong dung dịch
Đáp án B sai vì oxi của kim loại đứng trước Al (như Na) không bị khử bởi CO hay H2
Đáp án C sai vì Na2CO3 rất bền không bị phân hủy thành Na2O và CO2 ở nhiệt độ cao
Câu 27: B
Đáp án A sai vì bản chất monome khác nhau: thủy phân nilon-6 thì thu được amino axit nhưng
thủy phân nilon-6,6 lại thu được amin và axit cacboxylic đều 2 chức
Đáp án B đúng vì liên kết CO-NH rất kém bền trong cả mơi trường axit và bazơ
Đáp án C sai vì chữ "S" trong cao su buna-S là viết tắt của styren chứ khơng phải lưu huỳnh
Đáp án D sai vì thủy phân nilon—6 thu được -aminocaproic không phải -aminocaproic.
Câu 28: D
X phản ứng với T tạo kết tủa và khí Loại đáp án A vì Ca(HCO3)2 + Na2CO3 chỉ tạo kết tủa
CaCO3 và khơng tạo khí nào, loại đáp án C vì NaHCO3 và Ba(NO3)2 khơng phản ứng với nhau X
phản ứng với Z tạo khí Loại đáp án B vì H2SO4 và Na2SO4 khơng phản ứng với nhau.
Câu 29: C
Có 3 phát biểu đúng là (1), (2) và (5)
(3) sai vì ở điều kiện thường anilin là chất lỏng
(4) sai vì PE là polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
(6) sai vì valin có số nhóm -NH2 và -COOH cùng bằng 1 Môi trường gần trung tính nên khơng
làm đổi màu quỳ tím.
Câu 30: A
Sai vì Cr2O3 khơng phản ứng với NaOH lỗng mà phản ứng với NaOH đặc nóng, thậm chí ở dạng
rắn nóng chảy (khơng có nước) mới có hiệu suất cao.
Câu 31: A
Có 4 phát biểu đúng là (1), (3), (4) và (5)
(2) sai vì ở nhiệt độ thường Be và Mg, không phản ứng với nước
Câu 32: A
Để hỗn hợp tan hết thì số mol oxi sinh ra khi nhiệt phân phải ít nhất vừa đủ để oxit hóa kim loại
tự do nCu max = nCu(NO3)2 = 44/(252) =11/63 => mCu < 64x11/63 = 11,17 gam.
Câu 33: D
Vì trong phịng kín => O2 bị thiếu, CO2 sẽ phản ứng với C dư tạo CO theo phương trình
CO 2 C 2CO , chính khí CO tạo phức với Fe gây ức chế hồng cầu và gây ngạt
Câu 34: B
Các chất có dạng C2H2On là C2H2; (CHO)2; (COOH)2 và OHC-COOH
X là CH2 (n = 0); Y là (CHO)2 (n = 2); Z là OHC-COOH (n = 3); T là (COOH)2 (n = 4).
Câu 35: A
Cả 5 phát biểu đều sai vì
(1) cả 4 chất đều có nhóm -OH nhưng xenlulozơ không tan trong nước, tinh bột cũng không dễ
tan mà phải đun nóng mới tan
(2) chi có glucozơ mới tham gia phản ứng tráng bạc
(3) glucozơ là monosaccarit nên khơng thể tham gia phản ứng thủy phân
(4) sai vì chi có glucozơ mới cho CO2 và H2O có số mol bằng nhau
(5) sai vì chỉ có xenlulozơ và tinh bột màu trắng còn glucozơ và saccarozơ trong suốt.
Câu 36: B
Vì X chi chứa 1 muối duy nhất Phải là MgCl2 Phần khơng tan có thể chứa Mg, toàn bộ Fe và
Cu ban đầu vào hết trong l,52m gam chất rắn
Fe
Mg FeCl3 0, 4
m gam
MgCl 2 1,52m gam Cu
Fe CuCl 2 0,32
Mg
BTNT.C1 nMgCl2 = 0,92
BTKL m + 0,4x162,5 + 0,32x135 = 0,92x95 + l,52m m = 40.
Câu 37: A
Cả X và Y đều tạo từ Gly và Ala X (a mol) có 3N là tripeptit, Y (b mol) có 60 là pentapeptit
a n 0, 05
Ta có hệ sau: 3a 5b 0,12 0, 07
a 0, 03
b 0, 02
Nhận thấy: 0,07 = 0,02x2 + 0,03 => X là GlyAla2, Y là Gly2Ala3
Khi thủy phân 0,12 mol Y sẽ thu được nGlyHCl = 0,12x2 = 0,24 và nAlaHCl = 0,12x3 = 0,36
Vậy m = 0,24x111,5 + 0,36x125,5 = 71,94.
Câu 38: D
Có 3 thí nghiệm có xảy ra ăn mịn điện hóa là (1), (6) và (8)
(1) Fe phản ứng với Cu2+ tạo Cu bám trên Fe cùng ở trong dung dịch muối FeSO4 và CuSO4
(2) , (3), (5) chỉ có 1 kim loại => Loại
(3) (4), (7) khơng có mơi trường dung dịch điện li => Loại.
Câu 39: B
Nhận thấy nCO2 = nH2O Cả Y, Z, T đều có 1 liên kết và đơn chức
a 2b 0,525 x 3 0, 625 x 2
a
b
0,
2
Đặt nY = a, nZ + nT = b
a 0, 075
b 0,125
Biện luận nghiệm nguyên: 0,075CY + 0,125Czr = 0,525 CY = 2 và Czr= 3
Y là CH3CHO mAg = 0,075x2x108 = 16,2 gam
Câu 40: C
Phản ứng xảy ra hoàn toàn mà Z chứa 2 kim loại Z chứa Cu và Fe Y không chứa Cu2+ mà là
Mg2+ và Fe2+
Mg NO3 2 NaOH
MgO
Y:
t 1,6 gam
Mg a Cu NO3 2
FeO
Fe NO3 2
3, 28gam X
Fe
Cu
3, 72gam Z
Fe
BTNT.N => n NO3 trong Y = 2a n O
2
- trong 1,6 gam rắn = a (BTĐT)
BTKL của kim loại tồn q trình 3,28 + 64a = 3,72 + 1,6 – l6a a = 0,0255.