Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

lop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.32 KB, 7 trang )

TRƯỜNG TH ĐẠI YÊN
LỚP 3A1
Người soạn: Nguyễn Hồng Ngọc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: THỂ THAO. DẤU PHẨY
Ngày dạy: 29/03/2017
Tuần: 29

I. MỤC TIÊU:
- Kể đúng tên một số bộ mơn thể thao
- Tìm đúng các từ ngữ nói về kết quả thi đấu
- Ơn luyện về cách đặt dấu phẩy
- u thích mơn học, hăng hái xây dựng bài.
II. ĐỒ DÙNG
1. Giáo viên
- Máy tính, máy chiếu
- Giáo án điện tử
- Bài giảng điện tử
- 4 bảng nhóm, bút dạ bảng
2. Học sinh
- SGK Tiếng Việt 3, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
THỜI
GIAN

NỘI DUNG DẠY HỌC

1’


A. Ổn định tổ chức:

4’

B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài mới
- GV dẫn: Để khởi động tiết học thật vui các con hãy hát
và vỗ tay theo bài hát “Tập thể dục buối sáng” nhé!
- GV hỏi: Trong bài hát các bạn nhỏ đã làm gì? (…Tập

PHƯƠNG TIỆN

Máy tính, máy chiếu


thể dục)
- GV hỏi: Tập thể dục giúp mang lại lợi ích gì nào?
- GV giới thiệu bài: Đúng rồi đấy các con ạ, thể dục thể
thao mang lại rất nhiều ích lợi cho chúng ta và để giúp
các con có thêm những hiểu biết về các mơn thể thao,
đồng thời giúp cả lớp ôn tập lại về dấu phẩy. Cơ cùng
các con sẽ tìm hiểu bài hơm nay: “Mở rộng vốn từ thể
thao. Dấu phẩy”
- GV ghi tên bài bằng phấn màu lên bảng

22’

2. Dạy bài mới:

Máy tính, máy

- GV: Ở tiết học trước cô đã dặn các con về nhà chuẩn chiếu, loa
bị sưu tầm tranh ảnh về các môn thể thao theo tổ. Các
con sẽ lên giới thiệu 1 – 2 câu về các môn thể thao con
biết cho bạn nghe.
- GV gọi: 3 – 4 học sinh lên kể
- GV: Qua những môn thể thao các bạn vừa kể, cô sẽ
cung cấp thêm cho các con 1 đoạn băng hình về các
mơn thể thao nhé! Khi xem các con hãy chú ý quan sát
và nhớ tên các môn thể thao để kể lại nhé!
- GV chiếu băng hình về các mơn thể thao và nêu u
cầu HS xem và kể lại các môn thể thao xuất hiện trong
băng hình đó.
- GV gọi 2 – 3 HS kể lại tên các môn thể thao
- GV tổ chức nhẫn xét
- Chuyển ý: Vừa rồi cô thấy cả lớp mình đã rất chăm
chú theo dõi băng hình và kể lại rất chính xác tên các
mơn thể thao đã xuất hiện trong băng hình. Vậy bây giờ
cả lớp cùng nhớ lại tên các môn thể thao qua bài tập số
1


8’ Bài 1:

Mát tính, máy chiếu

- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1
- GV gọi 1 HS đọc phần bài mẫu
- GV yêu cầu học sinh viết nối tiếp vào bảng nhóm theo
tổ tìm và viết tên các mơn thể thao bắt đầu bằng những
tiếng: bóng, chạy, đua, nhảy vào bảng nhóm trong vịng

2 phút. Ngồi ra các con có thể dán cả hình ảnh đính kèm
hoạt động của nhóm mình.
- GV mời 4 nhóm lên trình bày
- GV yêu cầu HS dưới lớp nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét và cho HS đọc lại các từ trên bảng
a) Bóng
b) Chạy
c) Đua
d) Nhảy

bóng đá, bóngchuyền, bóng rổ, bóng ném,
bóng nước, bóng bầu dục, bóng bàn…
chạy bền, chạy vượt rào…
đua xe đạp, đua thuyền, đua ô tô, đua ngựa

nhảy cao, nhảy xa, nhảy sào, nhảy ngựa,
nhảy cừu, nhảy cầu, nhảy dù…

+ GV gọi HS nhóm 1 lên trình bày
 HS cả lớp nhận xét
 GV hỏi: có bạn nào tìm thêm được từ khác khơng?
 GV hỏi:
+ Trong một đội bóng rổ có bao nhiêu vận động
viên? (5 vận động viên)
+ Một trận bóng đá thường diễn ra trong bao
nhiêu phút? (90 phút, có thể có thêm hiệp phụ
hoặc bù giờ)
 GV giải nghĩa từ: bóng ném, bóng nước, bóng bầu
dục
+ GV gọi HS nhóm 2 lên trình bày



 HS cả lớp nhận xét
 GV hỏi: có bạn nào tìm thêm được từ khác khơng?
 GV giải nghĩa từ: chạy bền, chạy việt dã…
+ Nhóm 3 lên trình bày
 GV gọi HS nhận xét
 GV hỏi:
+ Trong các mơn đua, con thích mơn thể thao nào
nhất?
+ Các con có biết đâu là yếu tố quan trọng nhất
trong các môn đua không?
 GV gọi HS đặt câu với các từ HS tìm được
+ Nhóm 4 lên trình bày
 GV gọi HS nhận xét
 GV hỏi:
+ Ở trường các con được học môn thể thao nào
bắt đầu bằng tiếng “nhảy”?
+ Việc tập luyện mơn nhảy dây giúp mang lại lợi
ích gì cho chúng ta?
 GV gọi HS đặt câu với các từ HS tìm được
- GV hỏi:
+Tập luyện thể dục thể thao mang lại lợi ích gì cho
chúng ta?
+ Ở trường các con được học những môn thể thao nào?
- GV chốt: Tập luyện các môn thể thao không chỉ giúp
các con nâng cao sức khỏe mà còn phát triển thể chất
(chiều cao, cân nặng), có tinh thần tốt để học tập.
- GV hỏi:
+ Ở trường lúc nào các con được tham gia các hoạt

động thể thao? (Lúc học Thể dục)
+ Vào giờ ra chơi chúng ta có nên chơi các mơn thể
thao khơng? Vì sao? (Khơng nên chơi vì có thể gây nguy


hiểm cho người xung quanh)

Bài 2:
7’

Máy tính, máy
- GV chuyên ý: Vừa rồi cả lớp mình đã đi tìm hiểu các
chiếu, bảng phụ
môn thể thao rất thú vị rồi, bây giờ cả lớp mình có muốn
nghe truyện vui khơng? Vậy chúng ta cùng vào bài tập 2
nhé!
- GV yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2
- GV gọi 1 HS đọc câu chuyện “Cao cờ”
- GV giải nghĩa từ “Cao cờ” : Cao cờ có nghĩa là có tài
chơi cờ giỏi
- GV hỏi: Đề bài yêu cầu gì?
- GV hướng dẫn cách làm bài: HS thảo luận nhóm đơi và
gạch chân các từ ngữ nói về kết quả thi đấu thể thao.
- GV chiếu SGK bài làm của HS
- GV gọi HS nhận xét
- GV nhận xét chốt kết quả đúng: được, thua, khơng ăn
thắng, hịa
- GV hỏi:
+ Con hiểu “được” là như thế nào? (“Được” có nghĩa
là thắng

+ Vậy “khơng ăn” có nghĩa là gì? (“Khơng ăn” có
nghĩa là thua)
+ Từ “hịa” thể hiện kết quả trận đấu như thế nào?
(“Hịa”có nghĩa là kết quả ngang bằng nhau)
- GV mở rộng: Kết quả thi đấu thể thao được chia làm 3
loại là thắng, thua và hòa
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung câu chuyện


+ Anh ta có đánh thắng ván nào khơng? (Khơng. Anh ta
đánh ván nào thua ván đấy)
+ Câu chuyện có chi tiết nào gây cười? (Anh ta đánh
ván nào thua ván đấy nhưng dùng cách nói lắt léo để
tránh nhận mình thua)
- GV chốt: Mặc dù dùng từ ngữ rất khéo léo nhưng anh
ta vẫn không thể làm cho người khác tin được là anh
chơi cờ rất giỏi. Vậy qua câu chuyện này các con cần
lưu ý phải luôn trung thực, thật thà, khơng được khốc
lác, nói sai sự thật. Điều đó sẽ làm cho người khác
khơng tơn trọng mình.

Bài 3:
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập, những HS khác đọc
thầm bài tập trong sách giáo khoa.
- GV gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 câu a, c, b.
7’

Máy tính, máy
- GV hỏi: Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì? (Đề bài yêu
chiếu, máy chiếu đa

cầu đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp)
vật thể
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở: Các con sẽ
làm bài tập 3 vào vở. Lưu ý là phải đọc thật kĩ và điền
dấu phẩy thật chính xác.
- GV chiếu vở 1 HS lên để chữa bài, HS dưới lớp đổi
chéo vở chữa bài.
- GV gọi HS đọc bài làm của mình
- GV tổ chức nhận xét và chốt đáp án đúng
- GV chốt lại: Đây là các câu chỉ mục đích, nếu bộ phận
chỉ mục đích được đặt ở đầu câu thì mình phải dùng dấu
phẩy ngăn cách bộ phận đó với câu nhé!

C. Củng cố, dặn dò.


- Trị chơi Ơ chữ:
1
2
3
8’

4

C Ầ U M Â Y
C H Ạ Y V Ư Ợ T R À O
B Ó N G Đ Á
N H Ả Y C A O
K É O C O


5
6
7
8

B Ó N G C H À Y
L E O N Ú I
U Ố N D Ẻ O

- GV chốt ý: Bên cạnh việc học các kiến thức trong sách
vở cô hi vọng các con sẽ chăm chỉ luyện tập thể dục thể
thao để rèn luyện sức khỏe nhé!
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn HS về nhà xem trước bài sau.

Máy tính, máy chiếu



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×