Ngày soạn
Bài 15: ÁNH SÁNG VỚI ĐỜI SỐNG SINH VẬT (3 TIẾT)
I- Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nhận biết được ánh sáng có tác dụng nhiệt lên mọi vật
- Nêu được tác động của ánh sáng tới sinh vật và con người
- Ứng dụng được một số tác dụng của ánh sáng trong thực tiễn cuộc sống
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng thực hành, phát triển năng lực tìm tịi, khám phá trong tập
nghiên cứu khoa học: Thiết kế thí nghiệm tác động của ánh sáng tới sinh vật.
3. Thái đơ: Hứng thú trong học tập, tìm hiểu khoa học và có tác phong của nhà khoa học
4. Các năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS
- Năng lực tự học
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo
- Năng lực hợp tác nhóm
- Năng lực tính tốn, trình bày trao đởi thơng tin
- Năng lực thực hành thí nghiệm
II- Chuẩn bi
1. Giáo viên: Bức tranh tác động của ánh sáng; video về hệ sinh thái rừng nhiệt đới
amazon.
2. HS: Tài liệu HDH, vở ghi, giấy nháp
III- Tổ chức các hoạt động học của học sinh
1. Hướng dẫn chung: PP thực hiện chuỗi các hoạt động học trong bài
Sử dụng pp dạy học nêu và giải quyết vấn đề. ĐVĐ bằng cách cho HS khởi động,
đưa ra các dự đoán về tác dụng nhiệt của ánh sáng và ánh sáng lạnh.
Trên cơ sở những những hiểu biết trên thực tế, HS thảo luận đưa ra ý nghĩa của ánh
sáng đối với đời sống sinh vật và cụ thể với động vật- thực vật xung quanh cuộc sống.
Sau khi hệ thống hoá kiến thức, các em được luyện tập, giải quyết các bài tập, tình
huống trong thực tiễn, đưa ra nhiệm vụ giúp các em vận dụng, tìm tịi khám phá ngoài lớp
học.
Ch̃i các hoạt đợng học
Hoạt Tên hoạt động
Ngày giảng
ST Nội dung
Thời
động
T
lượng
1 Khởi động HĐ 1 Thể hiện quan đầu về ánh sáng 10
nóng- ánh sáng lạnh
2 Hình thành HĐ 2 1. Ý nghĩa của ánh sáng đói với đời 35
kiến thức
sống
HĐ 3 2. Tác động của ánh sáng tới động 45
vật
3 Hoạt động HĐ 4 3. Luyện tập
40
luyện tập
HĐ 5 Hướng dẫn về nhà
5
4 Vận dụng
HĐ 6 Vận dụng
Về
nhà
5 Tìm tịi mở HĐ 7 Tìm tịi mởi rộng
Về
rộng
nhà
2- HƯỚNG DẪN CỤ THỂ TỪNG HOẠT ĐỢNG
A- Khởi đợng
HĐ 1: Thể hiện quan đầu về ánh sáng nóng- ánh sáng lạnh
a. Mục tiêu: Nhận biết được ánh sáng có tác dụng nhiệt lên mọi vật
b. Gọi ý tổ chức hoạt động
- GV yêu cầu HS quan sát hình 15.1 các nhân đưa ra những ý kiến trả lời, sau đó tiến hành
thảo luận theo nhóm thống nhất để báo cáo.
? Nếu để các vật ở ngoài trời nắng ta thấy chúng nóng lên hay lạnh đi? Tại sao?
? Tại sao khi ngồi cạnh đống lửa ta thấy bị nóng rát?
? Tại sao ánh sáng do con đom đóm, hay cây nấm phát ra gọi là ánh sáng lạnh?
- HS: Ghi vở nhiệm vụ chuyển giao của thầy. Ghi ý kiến cá nhân vào vở. TL nhóm với bạn
xung quanh, ghi lại ý kiến các bạn và ý kiến của mình vào vở. TL nhóm để đưa ra báo cáo
của nhóm về những dự đốn, thống nhất, trình bày và ghi vở cá nhân ý kiến của nhóm.
- GV quan sát HS TL, trợ giúp, ghi nhận KQ làm việc của các nhóm, cá nhân HS trong
nhóm. HD HS tự đánh giá.
c. Sản phẩm hoạt động: Các nhóm báo cáo được KQ hoạt động nhóm và ghi vở cá nhân
- Các vật nóng lên. Do ánh sáng mặt trời cung cấp năng lượng( nhiệt lượng) cho các vật.
- Bếp lửa tỏa nhiệt
- Ánh sáng do con đom đóm và cây nấm phát ra không tạo ra nhiệt lượng nên gọi là ánh
sáng lạnh
d. Dự kiến tình huống xảy ra, giải pháp thực hiện ntn?
- Với nguồn phát ra ánh sáng lanh: GV có thể lấy VD về dạ quang, ánh sáng ban đêm của
mặt trăng, ánh sáng của một số loài cá sống ở tầng sâu dưới đáy biển để HS có thêm tư
liệu.
B- Hoạt đợng hình thành kiến thức
HĐ 2: Ý nghĩa của ánh sáng đói với đời sống
a. Mục tiêu: - Nêu được tác động của ánh sáng tới sinh vật và con người
b. Gợi ý phương thức t.chức
- GV giao nhiệm vụ: Đọc thông tin trong SHD và nêu ý nghĩa của ánh sáng đối với đời
sống sinh vật.
- HS: Ghi vở nhiệm vụ, cá nhân đọc, ghi thơng tin, Tl luận nhóm, ghi các ý kiến của các
bạn khác. Ghi kết quả thống nhất của nhóm vào vở ghi cá nhân
c. Sản phẩm hoạt động: Báo các được các ý nghĩa của ánh sáng với đời sốn sinh vật
- Tất cả sinh vật trên trái đất bao gồm động vật, thực vật, vi sinh vật và kể cả con người
đều sống nhờ vào năng lượng từ ánh sáng mặt trời.
+ Thực vật thu nhận nhăng lượng ánh sáng mặt trời một cách trực tiếp thông qua
quang hợp.
+ Đợng vật thì phụ thuốc vào năng lượng hóa học được tổng hợp từ cây xanh.
- Tùy theo cường đợ và thành phần tia sáng mà ánh sáng có ánh hưởng nhiều hay ít
đến quang hợp của thực vật và nhiều hoạt đợng sinh lí của các cơ thể sống.
- Mơi trường có quá nhiều ánh sáng cũng hạn chế sựt ồn tại các loài. Càng lên cao
tàng khí quyển càng mỏng, càng hấp thu ít các tia cực tím do đó ở trên núi cao các tia
sáng mặt trời rất dễ phá hủy cấu trung AND và prôtêin của sinh vật. Trong hệ sinh thái
khác, VD sa mạc: ánh sáng mạnh có thể làm tăng nhiệt độ môi trường gây nên căng
thẳng về nhiệt đợ với những sinh vật khơng có khả năng di chuyển tránh nắng hoặc
ánh sáng làm tăng cường quá trình bốc hơi nước, qua đó làm giảm nhiệt đợ cơ thể
d. Dự kiến tính huống có thể xảy ra
- HS thắc mắc tác dụng của ánh sáng tác động đến AND: Đưa ra các VD về đột biến
- HS không hiểu tác dụng của ánh sáng làm bốc hơi nước: Thí nghiệm sự phụ thuộc của
bay hơi nước.
HĐ 3: Tác động của ánh sáng tới động vật
a. Mục tiêu: Nêu được tác động của ánh sáng đối với động vật
b. Gợi ý phương thức t.chức
- GV giao nhiệm vụ: Các nhân đọc thông tin trong bảng 15.1. Các nhân HS tiến hành đi
vào bảng sau đó thống nhất sau thảo luận nhóm và báo cáo
- HS: Ghi vở nhiệm vụ, cá nhân đọc, ghi thơng tin, Tl luận nhóm, ghi các ý kiến của các
bạn khác. Ghi kết quả thống nhất của nhóm vào vở ghi cá nhân
c. Sản phẩm hoạt động: Báo các được kết quả của nhóm và ghi vở cá nhân
Tiêu chí Nhóm
Đặc điểm
VD
Các
Chịu được giới hạn rộng về độ dài sóng,
Nhóm động
Trâu,
bị,
nhóm
cường độ và thời gian chiếu sáng; hoạt
vật ưa sáng
ngựa, gà…
đợng vật
động ban ngày.
thích
nghi với
Chỉ có thể chịu được giới hạn hẹp về độ Cḥt chũi,
điều kiện Nhóm động
dài sóng, hoạt động về ban đêm, sống dơi;
giun,
ánh sáng vật ưa tối
trong hang, trong đất hay ở dấy biển.
mèo, cá trê…
khác
nhau
Một
số Cơ quan thị giác không nhận biết được
Động vật hình ảnh của sự vật, chỉ phân biệt được sự Ong,
Cào
không
dao động của ánh sáng và ranh giới giữa cào, bướm…
Ánh sáng xương sống ánh sáng và bóng tối.
và
sự Sâu bọ và
Cơ quan thị giác hoàn thiện, nhận biết Cá
chép,
định
Động vật
được hình dạng, kích thước, màu sắc và Cơng, Chó,
hướng
có xương
khoảng cách của vật thể.
Trăn
của đợng sống
vật
Sếu đầu đỏ,
Chim di cư Bay qua hàng nghìn kilomet, nhờ định
Én,
Nhạn,
tránh mùa hướng theo ánh sáng mặt trời và tia sáng
Vịt trời, Le
đơng
từ các vì sao.
le, Ngỡng
d. Dự kiến tính huống có thể xảy ra
- Nhiều em khơng chỉ rõ các loài động vật di cư.
C- HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
HĐ 4: Luyện tập
a. Mục tiêu: - Ứng dụng được một số tác dụng của ánh sáng trong thực tiễn cuộc sống
- Rèn luyện kĩ năng thực hành, phát triển năng lực tìm tịi, khám phá trong
tập nghiên cứu khoa học: Thiết kế thí nghiệm tác đợng của ánh sáng tới sinh vật.
b. Gợi ý phương thức t.chức
- GV giao nhiệm vụ: - Cá nhân HS nghiên cứu và hoàn thiện trước các bài tập ở nhà sau
đó báo cáo kết quá trên lớp.
- GV chiếu video về đặc điểm hệ sinh thái của rừng Amazo cho HS theo dõi sau đó bở
xung hoàn thiện phần bài làm ở nhà.
- HS: Cá nhân hoàn thiện các bài tập từ C1 đến C2 theo sách HD trang 128, 129
c. Sản phẩm hoạt động: Báo các được kết quả chuẩn bị bài ở nhà của HS
C1:
Đặc điểm
Cây ưa sáng
Cây ưa bóng
Vị trí phân bố Ở tầng trên của rừng hoặc ở nơi Sống trong môi trường ánh sáng
trong tự nhiên trống trải.
yếu, chủ yếu là ánh sáng tán xạ
như ánh sáng dưới tán rừng hoặc ở
trong nhà, hang đá.
Hình thái
Lá nhỏ và dày, màu nhạt và bóng, Lá có bản rộng và mỏng, màu xanh
lá xếp nghiêng xuống mặt đất, cấu sẫm, lá thường nằm ngang song
trúc lá có lớp mô giậu và lục lạp song với mặt đất, cấu trúc của lá có
nằm sau trong thịt lá, chủ yếu ít lớp mơ giậu và lục lạp phân bố
phân bố ở mặt dưới của lá và có đều trên diện tích lá, lỗ khí ln mở
thể đóng mở linh hoạt khi cây bị và có ở cả hai bề mặt của lá
đốt nóng và thiếu nước.
Đặc
điểm Trong ánh sáng mạnh cây vẫn có Lá quang hợp mạnh trong ánh sáng
khác
khả năng quang hợp cao
yếu và bị ức chế khi ánh sáng quá
mạnh.
C2:
a. Con gà mái: Kiếm ăn vào ban ngày
- Trâu rừng: Kiếm ăn vào ban ngày
- Sư tử: Kiếm ăn vào ban đêm và lúc chạng vạng tối
- Con doi: Kiếm ăn vào ban đêm và lúc chạng vạng tối
- Chim cú mèo: Kiếm ăn vào ban đêm
d. Dự kiến tính huống có thể xảy ra
- GV chủ động cho HS xem video về các loài động vật trong tranh để HS hoàn thiện bài
hoàn chỉnh hơn.
HĐ 5: Hướng dẫn về nhà
a. Mục tiêu: HS chuẩn bị bài trước khi học chủ đề sau
b. Gợi ý tổ chức hoạt động
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài 16: Nguồn âm độ cao và độ to của âm
? Tìm hiểu nguồn phát ra âm thanh thường gặp hàng ngày phát ra ở đâu
? Đặc điểm của âm thanh khi phát ra là gì?
? Khi nào thì âm phát ra to hơn, cao hơn. Khi nào âm phát ra trầm hơn…
c. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động giời sau
NHẬN XÉT SAU GIỜ
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………