Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

THCK6Tu Thi Bich PhuongKTGHP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.21 KB, 4 trang )

Trường kiến tập: Trường tiểu học Trần Phú
Lớp: Sư phạm Tiểu học C-K6
Giáo viên hướng dẫn: Phạm Thị Ninh
Gíao sinh: Từ Thị Bích Phượng
Mơn: Học vần – lớp 1
Trong tháng kiến tập vừa qua, em được phân công về học tập kinh nghiệm giảng dạy tại trường
tiểu học Trần Phú lớp 1G. Đây là ngôi trường mới được xây dựng và phát triển nhưng đầy đủ
phòng học, thiết bị, máy móc và dụng cụ cho học sinh. Em rất vui và hân hạnh vì được các giáo
viên trong trường sẵn sàng vui tươi giúp đỡ, hướng dẫn và khuyên bảo chúng em những cách dạy
và hướng đi khi thiếu xót. Chúng em được tiếp xúc các lớp học, được đứng lớp, lên tiết và dự
giờ. Học hỏi, tiếp thu thêm rất nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong giảng dạy từ các giáo
viên trong trường mà chúng em mới bước chân vào cịn nhiều bỡ ngỡ, thiếu xót. Sau đây, em xin
được nhận xét, đánh giá về môn Tiếng Việt mà em đã được kiến tập tháng vừa qua.

I/ Gíao án:
Tổ chức bài học theo phương pháp đổi mới môn Tiếng Việt.
Gồm 5 bước:
Bước 1 (hoạt động 1): Khởi động , tạo hứng thú + ôn bài cũ.
Bước 2 (hoạt động 2): Hình thành kiến thức ( phân tích – khám phá – rút ra kiến thức).
Bước 3 (hoạt động 3): Luyện tập thực hành.
Bước 4 (hoạt động 4): Vận dụng.
Bước 5 (hoạt động 5): Tìm tịi mở rộng.
 Trong một tiết dạy học vần trường tiểu học Trần Phú, hoạt động giữa giáo viên và học
sinh trong 5 bước trên. Một tiết dạy học vần tốt là đủ 5 bước trên, không được thiếu,
thay đổi hay dư bất kì bước nào.

II/ So sánh:
Trong bài học học vần tiếng việt trường tiểu học Trần Phú gồm 5 hoạt động chính giữa giao
viên và học sinh. Trong mỗi hoạt động chính bao gồm nhiều hoạt động nhỏ để xây dựng và hình
thành bài học đầy đủ kiến thức.
 Hoạt động 1: Khởi động và ôn bài cũ


- Khởi động: Giáo viên tự do các hình thức như múa, hát, chơi trị chơi,…
- Ơn bài cũ;
+ Lơp chia thành các nhóm 4.
+ Mỗi nhóm sẽ có các vần, tiếng, từ và câu trong bài cũ mà giáo viên chuẩn bị.
+ Các nhóm luyện đọc với nhau. Sau đó các nhóm giao lưu, nhóm A đứng lên đọc các vần,
tiếng, từ, câu của nhóm C. Nhóm C đứng lên đọc vần, tiếng, từ, câu nhóm A, các nhóm
giao lưu đọc bài cũ.
+ Học sinh tự điều khiển và nhận xét.






 Cách ôn bài cũ này sáng tạo, hay. Học sinh ôn lại kiến thức cũ cách bài bản, ý thức
cao, tự giác.
 Khởi động và ơn bài, có thể là 1. Khi kết hợp ơn bài là một trị chơi, để tạo ra sự mới
mẻ, sôi động khi ôn lại bài cũ mà học sinh vẫn được sáng tạo.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức: ( Ví dụ bài học vần in-un)
Thầy Hòa
Gv Trường Trần Phú
Ghi chú
* Vần in:
*Gv đưa ra 2 vần mới in – *So sánh vần;:
-Gv giới thiệu vần in.
un.
-Thầy Hịa sau khi tìm
-Hs Đọc vần in.
-Hs đọc 2 vần.
được 2 vần  so sánh 2

-Hs Phân tích vần in.
-Hs so sánh khác và giống
vần. / Gv TTP cho 2 vần
-Hs Cài bảng vần in 
nhau giữa 2 vần.
mới, so sánh 2 vần rồi mới
ghép âm để tạo ra tiếng mới * Vần in:
đi vào phân tích và tìm tiếng,
(pin).
-Đọc vần in.
từ mới.
-Hs Phân tích tiếng pin.
-Phân tích vần in.
*Cài bảng:
-Hs xem tranh và rút ra từ
-Hs suy nghĩ phụ âm đầu
-Thầy Hòa cài bảng vần
ứng dụng.
hoặc dấu thanh để tìm ra
mới  sau đó hs lấy thêm
-Hs tìm tiếng có vần mới
tiếng mới có vần in.(hs nêu âm gv cho ghép vào tạo ra
từ từ ứng dụng.
nhiều tiếng).
tiếng mới. (2 vần đều cài
-Đọc từ ứng dụng.
-Hs cài tiếng pin.
như vậy) / Gv TTP lần 1
* Vần un:
-Hs đọc và phận tích tiếng

hs cài bảng tiếng có vần
-Quy trình tìm vần un đi
pin.
mới, lần 2 hs cài từ có
ngược lại theo quy trình
-Các nhóm đánh vần tiếng
tiếng mới.
vần in.
theo nhóm 4, nhóm trưởng *Quy trình:
+ Tìm từ  tìm tiếng mới điều khiển.
- Thầy Hịa quy trình dạy
 tìm vần mới.
-Hs quan sát tranh  rút ra
học vần:
-Mở rộng từ với cuộc
từ “đèn pin”
Vần 1: vần – tiếng – từ
sống.
-Hs đọc cá nhân – đồng thanh Vần 2: từ - tiếng – vần
*Sau khi tìm được 2 vần,
: in –pin – đèn pin.
So sánh 2 vần
so sánh 2 vần giống và khác
-Mợ rộng từ với cuộc
-Gv TTP:
nhau.
sống.
So sánh 2 vần
*Vần un:
Vần 1: vần – tiếng – từ

-Quy trình giống vần in.
Vần 2: vần – tiếng – từ
+ Nhưng với vần un hs
phải cài từ “con giun”
không phải là tiếng nữa.
Hoạt động 3: Luyện tập thực hành
- Lớp thực hành theo nhóm 4. Mỗi nhóm được phát phiếu bài tập có các từ ứng dụng
va hình ảnh. Nhiệm vụ các nhóm là nối từ ứng dụng với hình ảnh cho phù hợp và
gạch các tiếng có vần un-in.
- Luyện viết ( bằng video)





 Luyện viết bằng máy rất đẹp, rõ ràng. Nhưng vì bằng máy nên học sinh khơng
được giáo viên chỉ dẫn rõ những thuật ngữ lia bút, dừng bút và rê bút ở chỗ nào.
Hoạt động 4: Vận dụng .
Hoạt động 5: Tìm tịi mở rộng .

III/ Đóng góp ý kiến:
-

-

-

-

Một tiết học vần tốt là đi đủ 5 hoạt động dạy trên và học sinh năng động, tiếp thu sâu.

 5 hoạt động dạy rất hợp lí trong tiết học vần. Giao viên chỉ cần lấy sườn hoặc
nhiệm vụ chính hoạt động đó rồi xây dựng các bước, cách dạy và trò chơi theo
khả năng và sư sáng tạo của giáo viên. Nhưng hầu hết giáo viên đều dạy tiết học
vần như nhau.
 Ví dụ: Hoạt động 1: Có thể thay đổi cách ôn bài cũ, không nhất thiết hầu hết giáo
viên nào cũng phải ôn bài chỉ một cách phát giấy cho các nhóm. Nếu lớp học
khơng sử dụng máy power point, chúng ta có thể tổ chức trò chơi bốc thăm lật số,
mỗi số tương ứng từ ứng dụng hay tiếng hay câu. Bạn bốc thăm sẽ đọc tiếng, từ,
câu mà mình lật được và điều khiển nhóm hay cả lớp cùng đọc. Cịn sử dụng máy
ta có thể cho học sinh chơi trị “trúc xanh”, học sinh lưa chọn ơ số, màn hình sẽ tự
hiện ra. Và có nhiều cách khác, mỗi hoạt động cần nên sáng tạo đổi mới cho học
sinh có thể ơn bài nhưng vẫn hào hứng. Ở lứa tuổi tiểu học rất khó tập trung lâu,
nên để học sinh chú ý người giáo viên cần ln tìm tịi và sáng tạo mới mẻ, thay
đổi không ngừng. Nếu sử dụng cách dạy quen thuộc khiến học sinh nhàm chán,
khơng chú ý. Vì q quen thuộc nên học sinh có thể trả lời vẹt như thói quen mà
khơng cần tư duy.
Hầu hết giao viên trong trường đều dạy học vần các hoạt động như như vây học
sinh sẽ thuộc lòng các bước, giúp giáo viên lên tiết dạy rất tốt. Nhưng gây ra sư
nhàm chán, học sinh không được đổi mới, không được tư duy hay phát triển năng
lực. Như vậy, giáo viên không thể mở rộng và thể hiện sự sáng tạo cho bản thân
và cho học sinh.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. Các quy trình của trường tiểu học Trần Phú rất
đầy đủ kiến thức. Nhưng không tạo cho học sinh lối tư duy, có thể thấy các quy trình
dạy vần mới. Giao viên đi vào bài rất bài bản và theo một quy trình nhất định, cách
vào bài trực tiếp cho sẵn vần để học sinh so sánh. Về cài bảng, giáo viên cho học sinh
cài tiếng, từ mới mà tiếng, từ mới đã cho trước trên màn hình chứ không phải cài vần
trước rồi ghép âm để hoc sinh tư duy xem là tạo ra tiếng, từ mới gì. Bài học vần mới,
học sinh tiểu học chưa thể nào cài tiếng, từ mới nhanh mà giáo viên chỉ mới đọc qua.
Như vây, cài vần trước rồi cho hoc sinh ghép âm hay dấu thanh sẽ giúp học sinh dễ
cài hơn vì trong tầm khả năng cũa các bé. Cho vần rồi lấy thêm âm hoặc dấu, các bé

dễ hiều hơn là ghép luôn một tiếng mà giáo viên mới cho học qua và ghi hoặc chiếu
sẵn trên màn hình. Cách cài vần này cũng giúp hoc sinh tư duy ra tiếng, từ mới.
Các bước và các hoạt động được soạn trong giáo án được giáo viên dạy hoàn hảo và
đầy đủ khi lên tiết dư giờ. Còn các giờ học bình thường, thầy cơ hầu hết khơng dạy đi
theo giáo án như lên tiết dư giờ. Tiết học vần bình thường chỉ có 3 hoạt động giữa
giáo viên và học sinh là đọc, phân tích và luyện viết. Đa số nhìn chung như là học vẹt,
học sinh chỉ chuyên chăm lo luyện viết là chính.
Lớp học sinh q đơng, giáo viên khơng kiểm sốt hết và phải chạy theo giáo án. Học
sinh giỏi sẽ theo kịp, học sinh yếu sẽ chỉ viết được nhưng không đọc được hay đọc
được nhưng không viết được. Một số trường hợp không đọc hay viết được, chỉ có thể


-

nhìn theo giáo viên viết mẫu rồi viết theo. Tình trạng như vậy nếu học sinh không học
thêm sẽ không thể nào đọc, viết được tốt.
Giao viên vì khơng sáng tạo và nhà trường bắt đi theo khuôn mẫu nhất định. Khiến
học sinh thuộc lịng khn mẫu đó. Học sinh không tự rút ra các vần, các tiếng mới
mà đa số giáo viên cho đọc và luyện viết nhiều nên nhớ. Học sinh không thể đẩy
mạnh năng lực và tư duy của mình.

IV/ Đánh giá tiết học theo 3 điều cần có trong 1 lớp học:
+ Mọi học sinh đều được tham gia hoạt động.
+ Tự học sinh sản sinh ra tri thức.
+ Khơng khí lớp học sinh động, thoải mái.



Theo em, qua 1 thang kiến tập được dự giờ một tiết học vần, em xin đánh giá như
sau:

- Hầu hết, trong tiết học vần mọi học sinh đều được tham gia hoạt động giao lưu đọc
bài – chơi trò chơi – hoạt động nhóm. Nhưng đa số giáo viên hay để ý và gọi các bé
khá, giỏi trả lời và tham gia. Giao viên chưa đủ mạnh mẽ, dũng cảm để đánh liều và
hết mình cùng các em học sinh nhút nhát, châm hay còn yêu. Nếu giáo viên không
thúc đẩy và tác động mạnh những hoc sinh yếu, nhút nhát hay chậm thì các bé sẽ vẫn
mãi ở một chỗ và không tiến bộ được.
- Giao viên dạy quá bài bản, quy trình và các hoạt động qua các bài là như nhau, không
sáng tạo và không đổi mới. Học sinh quá quen thuộc và dễ dàng trả lời hay học vẹt.
Các hoạt động dạy và trò chơi chưa tác động mạnh đến lối tư duy của trẻ. Đa số giáo
viên cho sẵn hay đi theo đúng quy trình mà các bé đã thuộc. Việc học sinh đưa ra tri
thứ và giáo viên phát triển là rất khó nếu giáo viên khơng thay đổi cách dạy.
- Khơng khí các lớp học sinh động, thoải mái, vui vẻ. Học trị tham gia tích cực, hào
hứng nhưng khơng quấy rối và ồn.
Mong muốn của em là các giáo viên hãy đề ý đến các học sinh yếu, chậm hay nhút nhát
trong lớp. Nếu không thử một lần chú ý hay tác động vào các bé sao chúng ta biết được
các bé có tiến bộ hay đột phá khơng? Trong lớp học, nên gọi và cho các bé học sinh yếu,
châm hay nhút nhát tham gia nhiều hơn để các bé biết cố gắng và có động lực hơn.
Trong một tháng kiến tập, em đã học hỏi và trau dồi bản thân được rất nhiều kiến thức,
bài học, kinh nghiệm trong việc giàng dạy từ các giáo viên trong trường tiểu học Trần
Phú. Nhưng bên cạnh đó, em có một vài boăn khoăn, thắc mắc trong thới gian thực tập.
Mong thầy đọc, góp ý cho em thêm. Nếu em có dùng từ ngữ hay thiếu xót điều gì thì
mong thầy chỉ dạy, góp ý thêm cho em. Em xin chân thành cảm ơn thầy vì thời gian
hướng dẫn, giúp đỡ và chỉ dạy cho chúng em nhiều kiến thức bổ ích về mơn Tiếng Việt
trong học kì vừa qua.
Em xin chân thành cám ơn!



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×