Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Toan hoc 4 Giao an hoc ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.18 KB, 30 trang )

TUẦN 4

Thứ….. ngày….. tháng…… năm 20….
TOÁN
TIẾT 16: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Cách so sánh hai số tự nhiên.
- Đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên.
- Mục tiêu nâng cao: Khắc sâu thêm kĩ năng so sánh số tự nhiên thơng qua dạng bài
tìm giả trị của chữ số.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, tư duy, thuyết trình.
3. Thái độ:
- u thích, say mê, hứng thú với môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phấn màu.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Nội dung – Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
4’ A.KTBC:
Bài 1: Viết các số rồi đọc.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp theo
a. 8 triệu, 5 nghìn và 4 trăm.
dõi để nhận xét.
b. 7 chục nghìn, 8 nghìn và 3 đơn vị.
Bài 2: Viết số thành tổng.
12305; 6702800.
-Nhận xét.


B. Bài mới.
1.GTB:
1’ - GV ghi bảng tên bài.
- HS ghi vở.
2. So sánh các số tự nhiên.
10’ a. Luôn so sánh được 2 số N:
-GV nêu các cặp số:
-HS tiếp nối nhau phát biểu:
100 và 89, 456 và 231, 234 và 5612….., + 100 > 89
yêu cầu HS so sánh từng cặp.
+ 234 < 5612….
-Thử tìm 2 số tự nhiên mà em khơng thể -Khơng thể tìm được 2 số N nào


xác định số nào lớn, số nào bé?
->Vậy bao giờ cũng so sánh được 2 số
tự nhiên.
b. Cách so sánh 2 số tự nhiên bất kỳ:
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi của GV qua
từng VD cụ thể để rút ra cách so sánh 2
số tự nhiên:
+ 2 số có số các chữ số bằng nhau.
+ 2 số có các chữ số khác nhau.
-Yêu cầu HS nêu lại KL.
c. So sánh 2 số trong dãy số N và trên
tia số:
- GV: Hãy nêu dãy số tự nhiên.
- Trong dãy số tự nhiên số đứng sau bé
hơn hay lớn hơn số đứng trước?
- Yêu cầu HS vẽ tia số biểu diễn các số

tự nhiên và rút ra KL: Số gần gốc 0 là số
bé hơn, số xa gốc 0 là số lớn hơn.
3. Xếp thứ tự các số tự nhiên.
7’ - GV nêu các số: 7698, 7968, 7869 và
yêu cầu: Hãy xếp các số theo thứ tự từ
bé đến lớn; từ lớn đến bé.
- Yêu cầu HS tìm số lớn nhất, bé nhất
trong dãy số.
- Vậy với 1 nhóm các số N chúng ta có
ln sắp xếp chúng theo thứ tự được
khơng? Vì sao?
- u cầu HS nhắc lại KL.
4. Luyện tập.
12’ Bài 1: Điền dấu.
-Yêu cầu HS tự làm bài sau đó chữa bài.
- Hỏi: Vì sao con điền dấu đó?
Bài 2: Sắp xếp theo thứ tự.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Muốn xếp được các số theo thứ tự ta

như thế.

-HS trả lời câu hỏi và tự rút ra cách
so sánh lần lượt như SGK.
-HS nêu như phần bài học trong
SGK.

- HS nêu: 0, 1, 2, 3, 4,….
-1 HS lên bảng vẽ, cả lớp suy nghi
và rút lên kết luận.


- 2 HS lên bảng sắp xếp.

- Được vì ta luôn so sánh được các
số tự nhiên với nhau.

- HS nhắc lại KL như SGK.

- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào
vở - NX – chữa bài.
- HS nêu cách so sánh.


5’

1’

phải làm gì?
Bài 3: Sắp xếp theo thứ tự.
Tiến hành tương tự bài 2.
* Nâng cao:
- Hãy nêu cách so sánh 2 số tự nhiên.
*Tìm chữ số thích hợp thay vào m:
7m832 < 71021 36m72 > 36893
- GV chốt đáp án: m = 0
m=9
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị tiết sau.


- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
- HS trả lời, giải thích cách sắp xếp.
- HS trả lời.

- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm việc cá nhân, nêu đáp án.
- HS khác nhận xét.

- Lắng nghe.



TUẦN 4

Thứ….. ngày….. tháng…… năm 20 ….
TOÁN
TIẾT 17: LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố về viết và so sánh các số tự nhiên.
- Bước đầu làm quen với dạng bài tập: Tìm x
x < 5; 68 < x < 92 ( với x là số tự nhiên)
- Mục tiêu nâng cao: Bổ trợ dạng bài tìm số tự nhiên trong phép tính thỏa mãn các
điều kiện.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng thực hành, thuyết trình, tự kiểm tra, đánh giá.
3. Thái độ:
- Yêu thích, say mê, hứng thú với môn học.
II. Đồ dùng dạy học:

- Phấn màu, bảng phụ, máy chiếu (nếu có)
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Nội dung – Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
4’ A.KTBC:
-Gọi 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- 2 HS làm trên bảng nhóm rồi gắn
Bài 1: Điền dấu >; <; = vào chỗ …..
kết quả.
56078 …… 56708
- HS khác nhận xét.
5706 …… 57060
47566 …… 47568
Bài 2: Viết các số sau theo thứ tự từ lớn
đến bé:
12089; 12098; 12890; 1208.
-1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
-GV đánh giá.
- Nhận xét – chữa bài.
28’ B. Luyện tập:
Bài 1: Viết số
- Yêu cầu HS tự làm bài.
-2 HS lên bảng thi, ở dưới làm vào
- Yêu cầu HS nhận xét sau đó đọc các số vở.
vừa tìm được.
- Nhận xét – chữa bài.


5’


1’

Bài 2: Tìm số các số hạng:
-Yêu cầu HS thi làm nhanh (Lưu ý: HS
có thể làm theo nhiều cách song nên
chọn cách tính nhanh nhất)
Bài 3: Viết chữ số
-Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV hỏi VD:
Tại sao phần a lại điền số 0 vào ơ trống?
Bài 4: Tìm số tự nhiên x
-GV yêu cầu HS đọc bài mẫu, sau đó
làm bài.
- Chữa bài.
Bài 5: Tìm số trịn chục
- Số x phải tìm cần thỏa mãn các yêu cầu
gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét – chữa bài.
* Nâng cao
-Tìm y biết 20 < y x 4 < 25
- GV nhận xét, chốt đáp án y=4
C. Củng cố, dặn dị:
- GV nhận xét giờ học.

(Có 10 số có 1 chữ số, có 90 số có
2 chữ số).

- HS làm bài và giải thích.

- HS trả lời – nhận xét.

-Làm bài sau đó 2 HS ngồi cạnh đổi
chéo vở để kiểm tra.

+ Là số tròn chục.
+ Lớn hơn 68 và nhỏ hơn 92.
- HS tự làm bài – đọc.
- Nhận xét.

- Lắng nghe.


TUẦN 4

Thứ ….. ngày….. tháng…… năm 20 ….
TOÁN
TIẾT 18: YẾN, TẠ, TẤN

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn, mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
- Biết chuyển đơn vị đo khối lượng.
- Biết thực hiện phép tính với các số đo khối lượng.
- Mục tiêu nâng cao: Bổ trợ kĩ năng đổi đơn vị đo khối lượng trong phép tính có đơn
vị đo khơng đồng nhất.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng ước lượng để xác định khối lượng của một vật.
3. Thái độ:
- Yêu thích, say mê, hứng thú với môn học.

II. Đồ dùng dạy học:
- Phấn màu, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Nội dung – Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
4’ A. KTBC
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài:
- 2 HS lên bảng làm bài cả lớp theo
+ Bài 1: Tìm X là số N biết X < 7.
dõi để nhận xét bài của bạn.
+ Bài 2: Tìm X là số trịn trăm.
Biết: 636 < X < 1000
- Nhận xét.
B. Bài Mới.
1’ 1. Giới thiệu bài
- Ghi bảng tên bài.
- HS ghi vở.
12’ 2. Giới thiệu: Yến, Tạ, Tấn
A. Giới thiệu đơn vị Yến
-Yêu cầu nêu các đơn vị đo khối lượng - HS nêu: Kg, gam.
đã học.


- GV: Để đo khối lượng các vật nặng
hàng chục kg người ta dùng đơn vị
“Yến”.
GV Viết: 1 Yến = 10kg
Hỏi: Mua 20kg gạo tức là mua ? Yến.
Có 10 kg khoai là? Yến khoai? –Yêu cầu

HS lấy thêm ví dụ về đơn vị Yến, Kg.
b. Giới thiệu đơn vị Tạ, Tấn.
-Gt tương tự như trên.
GV nêu ví dụ: Con voi nặng 2 tấn. Con
trâu nặng 3 tạ.
-Yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa các
đơn vị đo khối lượng, GV bổ sung và kết
luận: 1 Tấn = 10 Tạ
1 Yến = 10kg 1 Tạ = 10 Yến
3. Luyện tập
18’ Bài 1: Viết vào chỗ chấm
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu rồi tự làm.
Lưu ý: Lựa chọn số đo khối lượng thích
hợp.
- GV hỏi: Con bị nặng 2 Tạ = ? Kg
Bài 2: Viết số vào chỗ chấm
- GV yêu cầu HS làm bài, GV quan sát
giúp HS còn lúng túng.
- GV chữa, hỏi:
+ Vì sao 5 Yến = 50 Kg?
+ Vì sao 1 Yến 7 Kg = 17 Kg?
Bài 3: Tính
-Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài.
- GV nhận xét.
Bài 4: Giải toán
-Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài.
- GV nhận xét.

-1 – 2 HS nhắc.


- HS trả lời – nhận xét.
-4, 5 HS nêu.

-HS cảm nhận được về độ lớn của
các đơn vị đo KL này.
- HS nêu và nhận xét mối quan hệ
giữa các đơn vị đo khối lượng liền
nhau: Gấp kém nhau 10 lần.
- HS đọc phần ghi nhớ SGK

- HS tự làm bài.
- 1 HS đọc kết quả

-HS tự làm bài vào SGK – 3 HS lên
bảng chữa bài làm bảng phụ nhỏ.
- Chữa bài.
- Nhắc lại mối quan hệ….

Lưu ý: HS nhớ viết tên đơn vị đo ở
kết quả.
-HS tự giải.


4’

1’

* Nâng cao:
- Yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa các
đơn vị đo khối lượng.

GV đưa ra bài tập sau (bảng phụ).
Tính (có giải thích):
a. 5 tạ + 27 yến = ….. yến
b. 7 tạ 2 yến : 5 = …... kg
- GV nhận xét rồi chốt đáp án:
a. 77 yến.
b. 144 kg.
C. Củng cố, dặn dò:
- Hãy ước lượng về khối lượng của một
số vật xung quanh chúng ta( VD con
chó, con lợn, .......
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.

- 1 HS đọc bài – NX

- 2 HS nêu.
- HS làm bài vào vở
- Nêu kết quả. HS khác nhận xét.
- Giải thích đáp án.

- Vài HS nêu
- Lắng nghe.


TUẦN 4

Thứ….. ngày….. tháng…… năm 20 ….



TOÁN
TIẾT 19: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của dag, kg. Quan hệ của dag, hg à g.
- Nắm được tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng.
- Mục tiêu nâng cao: Khắc sâu kĩ năng đổi đơn vị đo khối lượng dưới dạng tốn “Tìm
một phần mấy của một số”
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, tư duy, phản xạ nhanh và ước lượng để xác định khối lượng
của một vật.
3. Thái độ:
- Yêu thích, say mê, hứng thú với môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Kẻ sẵn bảng như SGK (chưa điền).
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Nội dung – Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
4’ A.KTBC:
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài:
-2 HS lên bảng làm bài cả lớp theo
+ Bài 1: Điền dấu >, <, = (bảng phụ)
dõi để nhận xét bài của bạn.
5 tấn …… 35 tạ
2 tấn …… 6 tạ : 6
+ Bài 2: Giải toán: (bảng phụ)
Xe lớn: 5 tấn 7 tạ
? tạ hàng
Xe nhỏ: 50 tạ

-Yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa tấn, -1 HS trả lời – nhận xét.
tạ, yến, kg.
B. Bài mới:
1’ 1. GTB:
- GV ghi bảng tên bài.
- HS ghi vở.
6' 2. GT đề – ca – gam và héc tô gam


6’

17’

a. GT đề – ca – gam
- Yêu cầu HS nêu lại các đơn vị đã học.
- GT: Để đo các vật nặng hàng chục gam,
ta dùng đề - ca – gam (viết tắt là: dag).
1 dag = 10g (ghi bảng)
Hỏi: 10g = ? dag
b. GT héc – tô – gam:
-Tiến hành tương tự.
Cho HS quan sát, cầm gói chè 100g (1
hg; 10 dag) gói thuốc bột 20g (2 dag).
3. GT bảng đơn vị đo khối lượng
- Yêu cầu HS đọc các đơn vị đo khối
lượng đã học.
- Yêu cầu nêu thứ tự, GV ghi bảng kẻ
sẵn.
- Yêu cầu HS nhận xét:
+ Những đơn vị bé hơn kg là hg, dag, g.

+ Những đơn vị lớn hơn kg là: yến, tạ,
tấn.
-Yêu cầu HS đọc bảng đơn vị đo khối
lượng và nêu mối quan hệ giữa các đơn
vị đo như SGK.
4. Luyện tập
Bài 1: Viết số vào chỗ chấm
-GV yêu cầu đổi đúng, nêu cách làm của
mình sau đó nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Yêu cầu HS nhắc lại bảng đơn vị đo
khối lượng và mối quan hệ (theo cả 2
chiều).
Bài 2: Tính
-u cầu HS tự làm sau đó chữa bài.
- GV nhận xét.

- HS nêu: tấn, tạ, yến, kg.
1 kg = 1000 g

- HS ghi vở.
10 g = 1/10 dag

- HS cảm nhận về độ lớn của dag,
hg.
- Có thể nêu khơng theo đúng thứ
tự.
- HS nêu.
- HS nhận xét sau đó nêu lại mối
quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề

nhau.
-2 HS nêu.

-HS tự làm bài, 2 HS là bài vào
bảng nhóm nhỏ rồi gắn kết quả.
- HS khác nhận xét – chữa bài.
- 2 HS nhắc lại.

-2 HS lên bảng làm, cả lớp làm
vào vở.


4’

4’

- Hỏi: Ở bài này em cần lưu ý gì?
- Ghi tên đơn vị đo ở kết quả tính.
Bài 3: Điền dấu >, <, =
- Yêu cầu HS tự làm bài.
-HS tự làm.
- Nhận xét – chữa bài.
- 1, 2 HS đọc kết quả.
+ Muốn so sánh các số đo đại lượng ta + HS trả lời.
phải làm gì?
+ Tại sao em điền dấu đó?
Bài 4: Giải tốn
-u cầu HS đọc đề và tóm tắt đề.
- 1 HS đọc và tóm tắt.
- Yêu cầu HS làm bài sau đó chữa.

- 2 HS lên bảng làm thi.
- Nhận xét chữa bài.
-Lưu ý: kết quả cuối cùng nhớ đổi ra kg.
* Nâng cao:
-Nêu tên các đơn vị trong bảng đơn vị đo.
Kết luận và mối quan hệ giữa các đơn vị -2 HS nêu.
đo.
GV đưa ra BT sau: Điền số vào chỗ….
a. 1/4 tấn = ………. kg
b. 1/2 tạ = ………... kg
c. 1/5 tạ = …...……yến
- HS tìm kết quả và giải thích cách
-GV nhận xét, chốt kiến thức.
làm.
(Dựa vào tốn tìm 1 phần mấy của 1 số) - HS khác nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
- Hãy ước lượng về khối lượng của một - Lắng nghe.
số vật xung quanh chúng ta( VD con gà,
con ngan, con ngỗng, .......)
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.


TUẦN 4

Thứ….. ngày….. tháng…… năm 20 ….


TOÁN
TIẾT 20: GIÂY – THẾ KỶ

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Làm quen với đơn vị đo thời gian: giây, thế kỷ.
- Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa năm và thế kỷ.
- Xác định mốc thế kỷ.
- Mục tiêu nâng cao: khắc sâu kĩ năng xác định năm thuộc thế kỷ.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tư duy, phản xạ nhanh và ước lượng để xác định thời gian.
3. Thái độ:
- Yêu thích, say mê, hứng thú với mơn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Đồng hồ thật có 3 kim chỉ giờ, phút và giây.
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Nội dung – Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
4’ A.KTBC:
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
Cả lớp làm nháp.
Bài 1: Viết số vào chỗ ……
- 2 HS lên bảng thực hiện.
5kg = … kg
2 kg 4g = … g
- Cả lớp làm nháp.
4 hg = … g
1/10 tấn = … kg
- Nhận xét bài bạn.
Bài 2: Giải bài toán dựa vào tóm tắt
sau:

Có 4 gói bánh, 1 gói: 250g ? kg
2 gói kẹo, 1 gói: 500 g
- GV đánh giá, nhận xét.
B. Bài mới
1’ 1. GTB
- GV dùng đồng hồ có 3 kim để ơn về -HS ghi vở.
giờ, phút và giới thiệu về giây.
12’ 2. GT giây – thế kỷ.


a. GT giây
- GV cho HS quan sát sự chuyển động
của kim giờ, kim phút và hỏi:
+ Kim giờ đi từ 1 số nào đó đến số tiếp
liền hết ? Giờ?
+ Hỏi tương tự (1 vạch) với kim phút
Hỏi: 1 giờ = ? phút
-GT kim giây trên mặt đồng hồ, cho
HS quan sát sự chuyển động.
+ Khoảng thời gian kim giây đi từ 1
vạch đến 1 vạch tiếp liền là?
+ Khoảng thời gian kim giây đi hết 1
vòng trên mặt đồng hồ là 1 phút tức là
60 giây.
-GV hỏi: 1 phút = ? giây
1 giây = ? phút
b. GT về thế kỷ
-GV giới thiệu: Đơn vị đo thời gian lớn
hơn “năm” là thế kỷ. GV viết bảng:
1 thế kỷ = 100 năm.

Hỏi: 100 năm = ? thế kỷ.
-GT: bắt đầu từ năm 1 đến 100 là TK
một, từ năm 101 đến năm 200 là thế kỷ
hai.
Hỏi: Em sinh năm nào? Năm đó thuộc
thế kỷ bao nhiêu?
- Năm nay thuộc thế kỷ nào?
- Lưu ý: Người ta dùng chữ số La Mã
để ghi tên thế kỷ (TK XXI).
18’ 3. Luyện tập.
Bài 1: Viêt số thích hợp
-Yêu cầu HS làm bài sau đó yêu cầu
HS đổi vở KT chéo.

+ Hết 1 giờ.
+ 1 phút.
+ 1 giờ = 60 phút.
+ 1 giây

-HS ghi nhớ mối quan hệ giờ,
phút, giây theo cả 2 chiều.

- 2 HS nêu – nhận xét.

- HS tự làm, 3 HS lên bảng. Lớp
thống nhất kết quả.


4’


Hỏi: Làm thế nào để biết 1/3 phút = 20 - HS trả lời.
giây?.....
Bài 2: Thế kỷ nào?
-Yêu cầu HS đọc đề bài rồi làm.
-HS tự làm vào vở.
- 1 HS đọc kết quả.
Bài 3: Thế kỷ
-Tiến hành tương tự bài 2.
Hỏi: Ngồi việc tính xem năm đó - 2 HS lên bảng làm 2 phần.
thuộc TK nào, hãy tính xem từ năm đó - Nhận xét – chữa bài.
đến nay là ? năm.
* Nâng cao:
- GV đưa ra BT sau:
- 2 HS nêu.
a. Năm 1930 thuộc thế kỉ nào?
- HS nêu đáp án và giải thích cách
b. Năm 2001 thuộc thế kỉ nào?
tìm.
C. Củng cố, dặn dị:
- Hãy nêu tên các đơn vị đo thời gian - 2 HS trả lời.
em đã học và mối quan hệ giữa các
đơn vị đo.
- Hãy ước lượng thời gian khi làm một - Vài HS nêu
số việc ( VD: thời gian để cắt một nhát
kéo, thời gian để ăn xong một bữa
cơm,......)
- GV nhận xét.
- Lắng nghe.



TUẦN 5

Thứ …..... ngày….. tháng…… năm 20 ….


TOÁN
TIẾT 21: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố về nhận biết số ngày trong từng tháng.
- Biết năm thường, năm nhuận.
- Củng cố một về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian, cách tính mốc thế kỷ.
- Củng cố bài tốn tìm một phần mấy của một số.
- Mục tiêu nâng cao: Bổ trợ thêm dạng bài đổi đơn vị đo thời gian.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng thực hành, tự kiểm tra, đánh giá.
3. Thái độ:
- u thích, say mê, hứng thú với mơn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Đồng hồ, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

TG
Nội dung – Hoạt động của Thầy
5’ A.KTBC:
-Gọi 2 HS lên bảng, mỗi HS làm 1phần
a. 3 phút = …… giây
7 thế kỷ = …… năm.
2 năm 20 3 tháng = ………. Tháng
b. 1/6 phút = …… giây

5/6 phút = …… giây
½ thế kỷ = …… năm
- Gọi HS nêu mối quan hệ giữa các
đơn vị đo thời gian đã học.
- Nhận xét.
30’ B. Luyện tập
Bài 1:Kể tên
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, làm bài –
nhận xét.
- Yêu cầu HS tính số ngày trong tháng
theo cách nắm bàn tay.

Hoạt động của trò
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm ra
nháp.

-1 HS nêu.

- HS làm bài vào vở, 2 HS đổi vở
kiểm tra.
- Thực hành chỉ và nói.


4’

1’

- GT năm thường, năm nhuận (Tháng 2
có 29 ngày), cách tính năm nhuận.
Bài 2: Viết số thích hợp.

-Yêu cầu HS tự làm rồi chữa bài.
- Hỏi: Làm thế nào để tính được ¼ giờ
= 15 phút?
Bài 3: Thế kỷ nào?
-GV gọi HS đọc đề bài.
- Phần b: HS phải xác định năm sinh
của Nguyễn Trãi là 1980 – 600 = 300
=> Từ đó xác định năm 1380 thuộc
TK?
Bài 4: Giải toán
- Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu HS tự làm bài?
+ Muốn so sánh ai chạy nhanh hơn cần
chú ý gì?
Bài 5: Khoanh trịn câu trả lời đúng
-u cầu HS trả lời nhanh.
a. Củng cố cách xem đồng hồ.
b. Củng cố bảng đơn vị đo KL.
* Nâng cao:
- HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn
vị đo thời gian.
- GV chép bài ra bảng phụ, gọi 2 HS
lên thi trong 1’:
Khoanh tròn câu TL đúng:
2 thế kỷ 48 năm = …… năm
A. 248
C. 2480
B. 1048
D. 68
C. Củng cố, dặn dị:

- Nhận xét giờ học.

TUẦN 5

- HS tự tính số ngày trong năm
nhuận.
- 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào
vở.
- HS nêu – nhận xét.
-1 HS đọc.
- HS tự giải – chữa.
+ Đưa thời gian chạy của 2 bạn về
cùng đơn vị đo

- 2 HS tiếp nối nhau TL.

- 2 HS đại diện 2 dãy lên thi, cả
lớp cổ vũ, khen bạn nhanh nhất.

- Lắng nghe.

Thứ ….... ngày….. tháng…… năm 20 ….



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×