Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Chuong I 6 Doan thang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (523.49 KB, 19 trang )

Phịng Giáo Dục và Đào tạo Thành phố

TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI

TỐN 6

Kính chào quý thầy cô về dự giờ lớp 6A3 hoâm nay!


Kiểm tra miệng
Hãy vẽ hình theo nội dung sau:
Hai điểm A và B
Đường thẳêng AB

B

A
A

Vẽ đoạn thẳng AB ?

B


Tiết 7:

ĐOẠN THẲNG

1. Đoạn thẳng AB là gì?



a) Cách vẽ:

A

D

G

M
K
1
0
2
b) Định nghóa: Học sgk3 / 115 4

B
5

- Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B
và tất cả các điểm nằm giữa A và B.
Gọi tên: - Đoạn thẳng AB (đoạn thẳng BA)
- Hai điểm A, B là hai mút (hoặc hai đầu) của
đoạn thẳng AB


Hãy cho biết sự khác nhau giữa đường
thẳng, đoạn thẳng, tia? ( KT trình bày 1 phút)

A


1)Đường thẳêng:
Không bị giới hạn 2 đầu

A

B
B

2)Tia: Giới hạn đầu gốc

A
3)Đoạn thẳng : Giới hạn 2 đầu

B


p dụng:
Bài 33 sgk / 115
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
R và S và tất cả các điểm nằm
a. Hình gồm hai điểm ________
R và S
giữa ________
được gọi là đoạn thẳng RS. Hai điểm
________
R vàø S được gọi là hai đầu mút của đoạn thẳng RS.

R

S


điểm P, điểm Q và tất cả
b. Đoạn thẳng PQ là hình gồm ___________________
các điểm nằm giữa P và Q.
_____________________

P

Q


Bài: 34 sgk / 116
Trên đường thẳng a lấy ba điểm A, B, C. Hỏi có
mấy đoạn thẳng tất cả?
Hãy gọi tên các đoạn thẳng đó

Giải:

A

B

C

Có ba đoạn thẳng: AB, AC và BC

a


Trong các hình veừ sau hình nào thể

hiện cách vẽ đoạn thẳng MN ?
h2

h1
M
h3

M

N

M

h4

N

N

M

N


Hoạt đợng nhóm
Hãy nới cợt A và cợt B để được khẳng định đúng
A
1/
2/
3/

4/

B

M

N

M
M
M

a/ Tia NM

KẾT QUẢ

1- c
2- d

N

b/ Đường thẳng MN

N

c/ Đoạn thẳng MN

3- b

d/ Tia MN


4- a

N


Bài 35 SGK / 116 :
Gọi M là điểm bất kỳ của đoạn thẳng AB, điểm M nằm ở đâu?

Em hãy chọn câu trả lời đúng trong 4 câu sau.
a. Điểm M phải trùng với điểm A.
b. Điểm M phải nằm giữa 2 điểm A và B.
c. Điểm M phải trùng với điểm B.
d. Điểm M hoặc trùng với điểm A, hoặc nằm giữa
2 điểm A và B hoặc trùng với điểm B.

M
A

M
B


m

I

a

I : Là giao điểm


n


2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt
đường thẳng:
a) Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng:

5

C
M

0

1

A

0

Đoạ
4 n thẳng AB và
CD cắt nhau tại M. M
được gọi là giao
điểm.

B
2
1


3
2

3

D
4

5


2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt
đường thẳng:
b) Đoạn thẳng cắt tia:

O

0
A

0

5

Đoạn thẳng AB và
4
tia Ox cắt nhau tại
K. K được gọi là
giao điểm.


B
K

1
1

2

3
2
3

4

5

x


2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt
đường thẳng:
c) Đoạn thẳng cắt đường thẳng:

5

B
G

x

A0

0

1

4
3

y

2 2
1 Đoạ
3 và 4
n thẳng AB
đường thẳng xy cắt
nhau tại G. G được
gọi là giao ñieåm.

5


2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt
đường thẳng:

C
B
M
M : Giao điểm


A

D

B

K

x

O
A

A
x

K : Giao điểm

G

B

y

G: Giao điểm


Giao điểm có thể trùng với đầu mút đoạn thẳng,
hoặc trùng với gốc của tia.


C

Hình 1

Hình 2

B

Hình 3

B
C

D

A

D
A
M

a

C
y

Hình 5

B


y

Hình 6

O

x

O

Hình 4

M

D

N

A


Bài 36(SGK - 116) : Xét ba đoạn thẳng AB, BC,
CA trên hình 36 và trả lời các câu hỏi sau :
a)Đường thẳng a có đi qua mút của đoạn thẳng
nào không ?
b) Đường thẳng a cắt những đoạn thẳng nào ?
c) Đường thẳng a không cắt đoạn thẳng nào ?
B

a


A

Hình 36

C


Bài 36(SGK - 116)
a

B

A

Hình 36

C

a) Đường thẳng a khơng đi qua mút của đoạn thẳng nào
b) Đường thẳng a cắt đoạn thẳng AB và AC
c) Đường thẳng a không cắt đoạn thẳng BC


HƯỚNG DẪN TỰ HOC :
* Đối với bài học ở tiết học này
- Học thuộc và hiểu định nghĩa đoạn thẳng, phân biệt
đường thẳng, tia, đoạn thẳng.
- Biết vẽ hình biểu diễn các trường hợp đoạn thẳng cắt
đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng.

- Làm các bài tập 37; 38, 39 – SGK.
* Đối với bài học ở tiết học sau

- Đọc trước bài: Độ dài đoạn thẳng.
- Chuẩn bị thước đo độ dài.


Hướng dẫn về nhà bài 39 (SGK / 116)

A

B

C
L



I

K





D E
Hình 38




F



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×