Luyện từ và câu lớp 4
Câu 1: Nhìn thấy em gái trong rạp chiếu bóng, tơi hỏi: “Mày
tập văn nghệ ở rạp chiếu bóng à?”
A. Yêu cầu, mong muốn
B. Khẳng định, phủ định
C. Tỏ thái độ chê
D. Tỏ thái độ khen
5312407869
10
Câu 2: Dế Mèn cất tiếng quát bọn Nhện: “Có phá hết vịng vây
đi khơng?”
A. Tỏ thái độ chê
B. u cầu, mong muốn
C. Khẳng định
D. Phủ định
5312407869
10
Câu 3: Ni – ki –ta thắc mắc: “Bà ơi, ai cũng bảo anh em cháu
giống nhau như những giọt nước cơ mà?”
A. Tỏ thái độ chê
B. Khẳng định
C. Yêu cầu, mong mốn
D. Phủ định
5312407869
10
Câu 4: Lúc ấy nhà vua mới ơn tồn nói “Trước khi phát thóc
giống, ta đã cho luộc kĩ rồi. Lẽ nào thóc ấy cịn mọc mầm
được?”
A. Tỏ thái độ chê
B. Yêu cầu, mong mốn
C. Phủ định
D. Khẳng định
5312407869
10
Câu 5: Đến nhà Hà chơi, thấy Hà đã làm xong hết các bài tập
về nhà, Lan thốt lên: “Sao cậu giỏi thế?”
A. Tỏ thái độ khen
B. Tỏ thái độ chê
C. Yêu cầu, mong mốn
D. Khẳng định, phủ định
5312407869
10
I. Nhận xét
1
Tìm câu hỏi trong khổ thơ dưới đây.
Những từ ngữ nào trong câu hỏi thể hiện
thái độ lễ phép của người con?
– Mẹ ơi
ơi, con tuổi gì?
– Tuổi con là tuổi Ngựa
Ngựa không yên một chỗ
Tuổi con là tuổi đi…
XUÂN QUỲNH
- Khi hỏi chuyện người khác, cần giữ phép lịch sự.
2
Em muốn biết sở thích của mọi người trong
trí Hãy đặt câu hỏi thích hợp:
chơi giải trí.
ăn mặc,
mặc vui chơi,
a. Với cô giáo hoặc thầy giáo em
b. Với bạn em
- Khi hỏi chuyện người khác, cần chú ý thưa gửi, xưng
hơ cho phù hợp với quan hệ giữa mình và người được
hỏi.
3
Theo em, để giữ lịch sự, cần tránh hỏi những câu
hỏi có nội dung như thế nào?
3
Theo em, để giữ lịch sự, cần tránh hỏi những câu
hỏi có nội dung như thế nào?
- Để giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện cần tránh những
câu hỏi làm phiền lòng người khác.
II. Ghi nhớ
Khi hỏi chuyện người khác, cần giữ phép lịch sự.
Cụ thể là :
1. Cần thưa gửi, xưng hô cho phù hợp với quan hệ
giữa mình và người được hỏi.
2.Cần tránh những câu hỏi làm phiền lòng người
khác.