Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tin hoc 6 bai 4 may tinh va phan mem may tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (878.08 KB, 6 trang )

CHỦ ĐỀ: CẤU TRÚC MÁY TÍNH
Ngày soạn: 11/8/2019

Tiết: từ tiết 5 đến tiết .8.

Ngày dạy: từ ngày 12/8 đến ngày 24/8

Số tiết: 4

Lớp dạy: 6D, 6E
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết q trình xử lí thơng tin là mơ hình 3 bước.
- Biết được cấu trúc chung của máy tính.
- Biết được phần mềm là gì và phân loại phần mềm.
2. Kỹ năng:
- Đọc tên và nhận dạng được các phần cứng cơ bản.
- Đọc tên và phân biệt được vài phần mềm hay sử dụng thuộc loại phần mềm nào.
3. Năng lực cần phát triển
- Quan sát và nhận dạng thiết bị.
- Nhận dạng và phân loại phần mềm
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRÊN LỚP:
-

Truyền thống, kết hợp phương pháp bàn tay nặn bột.

III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Máy tính, giáo án, một số thiết bị máy tính, sách giáo khoa
2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở, bút.

IV. CẤU TRÚC CỦA CHUYÊN ĐỀ VÀ MÔ TẢ CÁC NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN


Tên các
Tên các bài
bài của
của chuyên
chuyên đề
đề theo cấu
theo
trúc mới
PPCT cũ
Bài 4:
Tiết 1: Mơ
Máy tính hình q trình
và phần 3 bước
mềm máy
tính

Tiết 2: Cấu

Cấu trúc nội dung
bài học mới theo
chuyên đề

I. Mơ hình q trình
3 bước
II. Máy tính là một
cơng cụ xử lí thơng
tin.

I. Cấu trúc chung


Định hướng các
năng lực cần
phát triển cho HS

Tiết
thứ

- Nhận biết: Mơ hình 3 bước 5
- Thơng hiểu: Đưa được ví
dụ
- Vận dụng thấp: Xác định
từng bước tương ứng của
một ví dụ bất kì
- Vận dụng cao
- Nhận biết: Liệt kê được
6

Ghi
chú


trúc máy tính

Tiết 3: Phần
mềm và phân
loại phần
mềm
Tiết 4: Thực
hành


của MT
1. Thiết bị nhập
2. Thiết bị xử lí.
3. Thiết bị lưu trữ.
4. Thiết bị xuất.

các thiết bị cơ bản của máy
tính
- Thơng hiểu: Hệ thống các
thiết bị vào mơ hình 3 bước.
- Vận dụng thấp
- Vận dụng cao
1. Khái niệm phần
- Nhận biết: Liệt kê được
mềm.
tên các phần mềm.
2. Phân loại.
- Thông hiểu: Đọc tên phần
mềm và khẳng định PM
thuộc loại nào?
1. Phân biệt các bộ
- Nhận biết: Mở và tắt máy.
phận của máy tính cá - Thơng hiểu: Phân biệt các
nhân.
vùng phím trên bàn phím.
2. Mở và tắt máy.
Biết chức năng của một vài
3. Làm quen bàn
phím đặc biệt: Shift, Caps
phím và chuột

Lock, space bar

7

8

Bài TH:
Làm quen
với một số
thiết bị
máy tính
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:; thời lượng: 10 phút.
- Câu hỏi kiểm tra: Vẽ mơ hình q trình xử lí thơng tin đã được học ở bài 1?
- Phương pháp kiểm tra: vấn đáp (viết bảng)
- Đánh giá kết quả: Cho điểm
3. Bài mới:
* Hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG

Hoạt động 1: Mơ hình q trình 3 bước (15 phút)
- Trong thực tế, nhiều q
trình có thể được mơ hình hóa

thành một q trình 3 bước.
Hãy quan sát lại mơ hình 3
bước trên bảng và đưa ra vài ví
dụ trong cuộc sống thực tế.

- Quan sát và đưa ví dụ:

I. Mơ hình q trình 3 bước

VD1: Giải bt tốn trên
lớp.

Nhập  Xử lí  Xuất

- Máy tính điện tử là một cơng
cụ xử lí thơng tin, vậy máy
tính cần có các thiết bị đảm
nhận vai trị gì?

- TL: Máy tính cần có các
thiết bị đảm nhận vai trị:
Nhập thơng tin, xử lí
thơng tin, xuất thơng tin.

VD2: Giặt đồ


VD:
Máy tính là một cơng cụ xử lí thơng tin
nên cũng sẽ có những thiết bị đảm nhiệm

vai trị của quá trình 3 bước.

Hoạt động 2: Cấu trúc chung của máy tính điện tử (55 phút)


- Ngày nay máy tính điện tử có - Lắng nghe.
nhiều chủng loại, kích cỡ. Tuy
nhiên, tất cả chúng đều có một
cấu trúc chung do Von
Neumann đưa ra
- Ngồi ra để lưu trữ được
thơng tin trong q trình xử lí
máy tính cịn có thêm một khối
chức năng đó là bộ nhớ.
- Như vậy cấu trúc chung của
máy tình gồm mấy phần? Là
những phần nào?

- TL: 4 phần …

- Kể tên các thiết bị theo em
thuộc nhóm nhập dữ liệu?

- TL: bàn phím, chuột, ..

- Theo em những thiết bị nhập
dữ liệu là những thiết bị ntn?

- TL:


II. Cấu trúc chung của máy tính
1. Thiết bị nhập: Là những thiết bị dùng
để nhập (đưa) thơng tin vào trong máy
tính.
Vd: Chuột, bàn phím, micro, máy qt,
webcam, camera,..

- TL:

- Em có biết bộ não con người
chính là trung tâm xử lí dữ
liệu, vậy theo em thiết bị nào
trong máy tính đảm nhiệm vai
trị giống như bộ não con
người?

- Kể tên các thiết bị theo em
dùng để lưu trữ dữ liệu?

2. Bộ xử lí trung tâm (CPU – Central
Processing Unit)
CPU thực hiện các chức năng tính tốn,
điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của
máy tính.

- TL: USB, đĩa CD, …

3. Bộ nhớ.

- TL: Màn hình, loa , ..


Bộ nhớ là nơi lưu các chương trình và
dữ liệu.
Có 2 loại bộ nhớ: bộ nhớ trong và bộ
nhớ ngồi.
Bộ nhớ trong: dùng để lưu chương
trình và dữ liệu trong quá trình máy
hoạt động.
Bộ nhớ trong: RAM, ROM


Bộ nhớ ngồi: dùng để lưu trữ chương
trình dữ liệu lâu dài (khi tắt máy)
VD: Đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, DVD,
USB

- Khả năng lưu trữ dữ liệu
nhiều hay ít gọi là gì?

- TL: Dung lượng

- Đơn vị chính dùng để đo
dung lượng máy tính là byte.

Các đơn vị đo lung lượng.

- Tương tự như các đơn vị đo
khác chúng ta cũng có các đơn
vị đo cao hơn.
Ví dụ: cm-dm-m

Gam – kg – yến ,…
- Kể tên các thiết bị theo em
thuộc nhóm xuất dữ liệu?
- Máy tính xử lí thơng tin tự
động nhờ vào đâu?

TL: màn hình, loa, máy
in,..
- TL: Nhờ vào sự chỉ dẫn
của chương trình

Tên gọi

Kí hiệu

So sánh

Byte

B

1B=8 bit

Ki-lô-bai

KB

1KB=210B

Me-ga-bai


MB

1MB=210KB

Gi-ga-bai

GB

1GB=210MB

4. Thiết bị xuất.
Là những thiết bị dùng để xuất (đưa)
thơng tin đã được xử lí ra ngồi.
VD: Màn hình, loa, máy tin, máy chiếu,
máy vẽ, …

Hoạt động 3: Phần mềm và phân loại phần mềm (30 phút)
- Em hãy kể tên các chương
trình (phần mềm) mà em biết?

- TL: paint, game,
windows, …

- Các trị chơi game có phải là
phần mềm khơng?

- TL: có

- TL: windows

- Theo em khi bắt đầu làm việc
với máy tính phần mềm nào
- Linux, Chrome OS,
hoạt động đầu tiền?
SteamOS, Android, Mac
- Ngoài phần mềm hệ thống là OS X, Haiku,..
các phiên bản windows em còn
biết phần mềm hệ thống nào
khác?
- PowerPoint, Word,
Excel,
- Theo em trong trương trình
học phổ thơng chúng ta sẽ
được học các phần mềm nào?

III. Phần mềm và phân loại phần
mềm
1. Khái niệm: là tập hợp các câu lệnh
được viết bằng ngôn ngữ lập trình theo
một trật tự nhất định nhằm giải quyết
vấn đề cụ thể nào đó.
- Phần mềm máy tính: Chia làm 2 loại
+ Phần mềm hệ thống
+ Phần mềm ứng dụng
- Phần mềm hệ thống là phần mềm tổ
chức việc quản lí, điều phối các bộ
phận chức năng của máy tính
+ Vd: Windows xp, Windows 7,
win 10…
- Phần mềm ứng dụng là phần mềm



đáp ứng một nhu cầu sử dụng cụ thể.
+ Vd: Duyệt Web, soạn thảo văn
bản, photoshop, tập đánh máy,…
Hoạt động 4: Thực hành (45phút)
- Chuẩn bị một số linh kiện
máy tính và yêu cầu học sinh
đọc tên thiết bị và nhắc lại
chức năng của các thiết bị.

- Hướng dẫn HS mở máy và
tắt máy đúng quy trình.
- Tại sao chúng ta phải tắt máy
đúng quy trình?

- Quan sát và trả lời câu
hỏi của giáo viên.

IV. Thực hành
1. Phân biệt các bộ phận của máy tính.
2. Khám phá bên trong thân máy (thùng
máy) có gì?

- Thực hiện theo hướng
dẫn của giáo viên.
- TL: Tắt máy đúng quy
trình để tăng độ ổn định
cũng như độ bền của máy
tính.


- Trên màn hình chuột thể hiện
dưới hình dạng gì?

-TL: Mũi tên.

- Khi chúng ta cầm chuột di
chuyển thì chuyện gì sảy ra?

- TL: Mũi tên di chuyển
theo.

2. Mở và tắt máy

3. Làm quen với chuột và bàn phím
A, Chuột
B, Bàn phím
- Vài phím ở khu vực chính có 2 kí hiệu.
Để có thể hiển thị kí hiệu phía trên thì


Bàn phím thường được chia
làm mấy nhóm?

- TL: 3 khu vực

phải kết hợp với phím shift.

+ Khu vực chinh


- phím chữ cái thông thường ta nhấn sẽ
hiện ra chữ thường. Nếu muốn hiện chữ
hoa phải nhấn đè phím Shift.

+ Nhóm phím số
+ Nhóm phím chức năng.

- Muốn sử dụng nhóm phím số phải nhấn
phím numlock (mở)
- Phím Caps Lock có chức năng bật chế
độ gõ chữ hoa.

4. Câu hỏi: Thời lượng:20 phút.
o Câu hỏi 1: Tại sao CPU được coi như bộ não con người?
o Câu hỏi 2: Ghi tên lại các thiết bị sau vào từng nhóm cho phù hợp:
Máy in, chuột, micro, loa, bàn phím, đĩa cứng, màn hình, USB, máy chiếu,
webcam, CPU, máy scan, tai nghe, bút vẽ, đĩa CD, đĩa mềm.
Thiết bi nhập

Thiết bị xử lí

Thiết bị lưu trữ

Thiết bị xuất

o Câu hỏi 3: RAM và ổ đĩa cứng có gì khác nhau?
o Câu hỏi 4: Đơn vị đo chính của dung lượng bộ nhớ là gì?
o Câu hỏi 5: Kể tên 3 phần mềm hệ thống mà em biết?
o Câu hỏi 6: Chức năng của phím Caps Lock
o Câu hỏi 7: Chức năng của phím Shift

5. Giao nhiệm vụ về nhà: Thời lượng: 5 phút.
Vẽ sơ đồ tư duy mơ tả cấu trúc máy tính
6. Rút kinh nghiệm sau khi dạy:
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................



×