Tải bản đầy đủ (.docx) (149 trang)

Giao an Tieng Viet 5 Ki 1 theo CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (615.9 KB, 149 trang )

TUẦN 1:
Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 20.......
Tập đọc: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I/ Mục tiêu
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu nội dung thư. Bác Hồ khuyên HS ch^băm học, biết nghe lời thầy ,yêu bạn.
- Học thuộc đoạn: Sau 80 năm …công học tập của các em.(Trả lời được các câu hỏi
(CH) 1,2,3
II/ Đồ dùng dạy học
Thầy: Tranh - Bảng phụ.
Trò: Đồ dùng.
III/ Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra:
Kiểm tra đồ dùng của học sinh
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài: Ghi bảng
b- Nội dung bài dạy
* Luyện đọc
- 1 HS khá đọc bài
- Bài này chia làm mấy đoạn? (2đoạn)
-Xây dựng, Việt Nam,....
- HS đọc nối tiếp đoạn, đọc từ khó, giải
- Giáo viên đọc mẫu
nghĩa từ chú giải.
- Luyện đọc theo cặp- HS đọc
* Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm
- Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì
- Đó là ngày khai trường đầu tiên... Các em
đặc biệt so với những ngày khai trường
được hưởng một nền giáo dục hoàn toàn


khác?
Việt Nam.
+ Ý 1: Nét khác biệt của ngày khai giảng
tháng 9 – 1945 với các ngày khai giảng
trước đó.
- Sau cách mạng tháng Tám nhiệm vụ của toàn - Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại,
dân là gì?
làm cho nước ta theo kịp các nước khác
trên tồn cầu.
- HS có trách nhiệm như thế nào trong công - HS phải cố gắng siêng năng học tập,
cuộc kiến thiết đất nước?
ngoan ngoãn nghe thầy yêu bạn để lớn lên
xây dựng đất nước ... làm cho dân tộc
Việt Nam bước tới đài vinh quang..
+ Ý 2: Nhiệm vụ của toàn dân và học sinh
trong công cuộc kiến thiết đất nước.
* Đọc diễn cảm
- Chú ý cách nhấn giọng các từ ngữ sau:
- Gọi HS đọc nối tiếp.
xây dựng lại, trông mong, chờ đợi,
tươi đẹp,hay không, sánh vai, phần lớn
- HS đọc theo cặp đoạn 2
- Thi đọc thuộc lòng.
- Qua bài Bác Hồ khuyên HS điều gì?
* Nội dung: Bác khuyên HS chăm học,
nghe thầy yêu bạn và kế tục xứng đáng sự
- Đọc lại nội dung
nghiệp của cha ông xây dựng thành công
nước việt Nam mới.



3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về chuẩn bị cho tiết sau.
Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 20.......
Chính tả: (Nghe - viết) VIỆT NAM THÂN U
I/ Mục tiêu
- Nghe viết đúng chính tả ; khơng mắc quá 5 lỗi trong bài;Trình bày đúng hình thức thơ
lục bát
- Tìm được các tiếng thích hợpvới ơ trống theo yêu cầu của bài tập
- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết và giữ vở sạch chữ đẹp.
II- Đồ dùng dạy học
Thầy: Bảng phụ.
Trò: Đồ dùng học tập.
III- Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra:
Sự chuẩn bị đồ dùng của HS.
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài: Ghi bảng
b- Nội dung bài dạy
* Hướng dẫn HS nghe- viết.
- GV đọc bài viết.
- HS nghe.
+ Qua bài thơ em thấy con người Việt Nam như - Bài thơ cho thấy con người Việt Nam rất
thế nào ?
vất vả, phải chịu nhiều thương đau nhưng
ln có lịng nồng nàn u nước, quyết
đánh giặc giữ nước.
- Yêu cầu HS đọc thầm, luyện viết từ ngữ khó. + Mênh mơng, biển lúa, thương đau, vất vả,
- GV đọc bài cho HS viết.

nhuộm bùn.
- GV đọc lại toàn bài.
- HS nghe- viết.
- HS nghe, soát bài.
* Chấm, chữa bài
- HS đổi vở soát bài.
- GV thu chấm một số bài.
- Nêu nhận xét chung.
* Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Luyện tập
- Gọi HS đọc nội dung bài tập.
Bài 2
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT, 1 em lên bảng - Thứ tự các tiếng cần điền: ngày, ghi, ngát,
làm.
ngữ, nghỉ, gái, có, của, kết, của, kiên, kỉ.
- Gọi HS đọc bài làm, nhận xét.
- Nêu yêu cầu của bài.
Bài 3
- Yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài.
- HS làm việc cá nhân.
- Trình bày, nhận xét.
- Gọi HS nhắc lại quy tắc, nhẩm HTL.
- 1 HS nhắc lại, lớp đọc thầm.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.


Luyện từ và câu: TỪ ĐỒNG NGHĨA
I/ Mục tiêu

- Bước đầu hiểu được từ đồng nghĩa là những từcó nghĩa giống nhau hoặc giống
nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hồn tồn,từ đồng nghĩa khơng hồn tồn
- Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT
II/ Đồ dùng dạy học
Thầy: Bảng phụ ghi từ in đậm phần nhận xét
Trò: Đồ dùng học tập.
III/ Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra:
Sự chuẩn bị đồ dùng của HS
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài: Ghi bảng
b- Nội dung bài dạy
1 - Nhận xét
* Bài tập 1
- Nêu yêu cầu của bài?
- Gọi 1HS đọc bài trong SGK
- Đọc từ in đậm
a) xây dựng - kiến thiết
b) vàng xuộm - vàng hoe - vàng lịm
- Em hãy so sánh nghĩa của từ in đậm trong - Nghĩa của các từ này giống nhau
đoạn văn a và b?
(cùng chỉ một hoạt động, một màu).
- Những từ giống nhau như vậy là từ gì?
- Những từ giống nhau như vậy là từ
đồng nghĩa.
* Bài tập 2
- Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Từ xây dựng - kiến thiết có thể thay thế cho - Hai từ đó có thể thay thế cho nhau vì
nhau khơng? Vì sao?
nghĩa của chúng giống nhau hồn tồn.

- Các từ vàng xuộm - vàng hoe - vàng lịm có - Các từ đó khơng thể thay thế cho nhau
thể thay thế cho nhau khơng? Vì sao?
được vì nghĩa của chúng khơng hồn tồn
giống nhau.
- Thế nào là từ đồng nghĩa?
2 - Ghi nhớ: SGK (8)
- HS đọc ghi nhớ SGK.
3 - Luyện tập
* Bài 1
- Nêu yêu cầu của bài?
- HS làm bài tập theo cặp?
- Nước nhà - non sơng.
- Hồn tồn - Năm châu.
* Bài 2
- Đọc u cầu của bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HS làm bài vào vở. 1 em làm vào giấy khổ
- Nhận xét và chữa.
to. Làm xong án lên bảng và trình bày.
- Đẹp : đẹp đẽ ; đèm đẹp ; xinh ; tươi đẹp
- To lớn : to đùng ; to kềnh....
- Học tập : học ; học hành....
* Bài 3
- HS tiếp nối nhau nói câu văn đã đặt?
- Cuộc sống mỗi ngày một tươi đẹp.
- Nhận xét và chữa
- Em bắt được một chú cua càng to kềnh.
3. Củng cố - Dặn dò:



- Nhận xét tiết học.
- Về chuẩn bị cho tiết sau.
Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 20.......
Tập đọc: QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
I/ Mục tiêu
- Biết đọc đúng các từ khó.
- Biết đọc diễn cảm bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa với giọng kể chậm
rãi, dàn trải, dịu dàng, nhấn giọng đúng.
- Nắm được nội dung chính: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm
hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú, qua đó thể hiện tình yêu tha
thiết của tác giả với quê hương.
II/ Đồ dùng dạy học
Thầy: Tranh minh họa.
Trò: Đồ dùng học tập.
III/ Các hoạt động dạy học
1- Kiêm tra:
- Đọc thuộc lòng 2 đoạn của bài ''Thư gửi các học sinh".
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài: Ghi bảng
b- Nội dung bài dạy
* Luyện đọc
- 1 em đọc toàn bài.
- Bài chia làm mấy đoạn?
- HS đọc nối tiếp 2 lần đọc từ khó, đọc chú
-GV đọc mẫu
giải trong SGK, đọc đúng câu văn dài.
- HS đọc thầm bài
* Tìm hiểu bài
- Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng
- Lúa: vàng xuộm - tàu lá chuối - vàng ối.

và từ chỉ màu vàng đó?
- Nắng: vàng hoe - bụi mia- vàng xọng
- Xoan: vàng lịm - rơm, thóc - vàng giịn.
- Lá mít - vàng ối...
+ Ý 1: Màu sắc bao trùm lên làng quê ngày
màu là màu vàng.
- Hãy chọn một từ chỉ màu vàng trong bài và - Vàng hoe: màu vàng nhạt tươi, ánh lên:
cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì?
nắng vàng hoe giữa mùa đông là nắng đẹp....
+ ý 2: Những màu vàng cụ thể của cảnh vật
trong bức tranh làng quê.
- Những chi tiết nào về thời tiết và con người - Thời tiết: Quang cảnh khơng có cảm giác
đã làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và héo tàn.... không mưa
sinh động ?
- Con người: không ai tưởng đến ngày hay
đêm.... là ra đồng.
+ Ý 3: Thời tiết và con người làm cho bực
tranh làng quê thêm đẹp.
- Phải rất yêu quê hương mới viết bài văn tả
cảnh ngày mùa trên quê hương hay như thế.
- Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối *Nội dung: Bài văn miêu tả quang cảnh làng
với quê hương?
mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên một bức


*Đọc diễn cảm
- Em hãy nêu nội dung của bài?

tranh làng quê thật đẹp sinh động và trù phú,
qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả

với quê hương
- Đọc nối tiếp- Tìm từ nhấn giọng, giọng đọc
từng đoạn
- Học sinh đọc theo cặp đôi.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS đọc lại nội dung bài.

3- Củng cố - Dặn dò :
- Bài văn tác giả tả cảnh gì?
-Về học bài và đọc trước bài "Nghìn năm văn hiến".
Kể chuyện: LÝ TỰ TRỌNG
I/ Mục tiêu
- Dựa vào lời kể của GV và trang minh họa HS biết kể được toàn bộ câu chuyện và
hiểu được ý nghĩa câu chuyện
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện:Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng
cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù.
II/ Đồ dùng dạy học
Thầy: Tranh minh họa, bảng phụ.
Trò: Đồ dùng
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra:
- Đồ dùng của học sinh.
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài: Ghi bảng
b- Nội dung bài dạy
* GV kể hai lần, lần 2 có tranh minh họa và
giải thích từ khó.
- Sáng dạ, mít tinh, luật sư, thanh niên,
quốc tế ca.
* HS thực hành kể.

- Nêu yêu cầu của bài ?
- Quan sát tranh kể theo nhóm.
- Em hãy nêu nội dung cho mỗi tranh 1; 2 ; - Tranh 1: Lý Tự Trọng rất sáng dạ được cử ra
3 ; 4 ; 5 ; 6?
nước ngồi học tập.
- Vì sao anh Trọng bắn chết tên mật thám? - Tranh 2: Về nước...tài liệu.
- Hai em chỉ tranh nêu lời thuyết minh (mỗi - Tranh 3: Trong cơng việc ... nhanh trí
em ba tranh).
- Tranh 4: Trong cuộc mít tinh...
- Tranh 5: Trước tịa án... mình.
- Tranh 6: Ra pháp trường...Quốc tế ca.
* Kể chuyện
- HS kể nối tiếp chuyện
- Kể theo nhóm đơi , thi kể trước lớp.
- Kể cả câu chuyện.
- Qua câu chuyện cho ta biết anh Trọng là * Ý nghĩa: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng
người như thế nào?
giàu lòng yêu nước dũng cảm bảo vệ đồng chí,
- HS đọc lại ý nghĩa câu chuyện?
hiên ngang bất khuất trước kẻ thù.


3. Củng cố- Dặn dò:
- Anh Trọng là người như thế nào?
- Về chuẩn bị cho tiết sau.
Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 20.......
Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I/ Mục tiêu
- Tìm được nhiều từ đồng nghĩa với những từ đã cho.
- Cảm nhận được sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa khơng hồn tồn, từ đó biết

câu nhắc, lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể.
II/ Đồ dùng dạy học
Thầy: Bảng phụ.
Trò: Đồ dùng học tập.
III/ Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra:
Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ?
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài: Ghi bảng
b- Nội dung bài dạy
* Bài 1
- 1 em đọc bài tập.
- Nêu yêu cầu của bài?
- HS làm bài vào vở. 1 em làm vào giấy khổ to.
- Từ đồng nghĩa chỉ màu xanh ; xanh biếc, xanh lè,
xanh mướt...
- Nhận xét và chữa.
- Chỉ màu đỏ: đỏ lựng, đỏ au, đỏ bừng, đỏ chót..
- Chỉ màu trắng: trắng ngần, trắng tinh, trắng phau...
- Chỉ màu đen: đen sì, đen trũi, đen kịt
* Bài 2
- 1 em đọc bài tập.
- Nêu yêu cầu của bài?
- HS làm bài từng em nối tiếp nhau đọc câu mình vừa
đặt
- Vườn cải nhà em mới lên xanh mượt.
- Em gái tôi từ trong bếp đi ra, hai má đỏ lựng vì nóng.
* Bài 3
- 1 em đọc bài tập.
- Nêu yêu cầu của bài?

- HS làm vào phiếu. 1 em làm vào phiếu khổ to. Làm
xong dán lên bảng và trình bày.
- Suốt đêm thác réo điên cuồng. Mặt trời vừa nhơ lên.
Dịng thác óng ánh sáng rực dưới nắng. Tiếng xối gầm
vang. Đậu "chân" bên kia ngọn thác, chúng chưa kịp
chờ cho cơn choáng đi qua, lại hối hả lên đường.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
___________________________________________
Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 20.......
Tập làm văn: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH
I/ Mục tiêu


- Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài (ND Ghi
nhớ)
- Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài Nắng trưa
II/ Đồ dùng dạy học
Thầy: Bảng phụ
Trò: Đồ dùng học tập.
III/ Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra:
Sự chuẩn bị đồ dùng của HS.
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài: Ghi bảng
b- Nội dung bài dạy
1- Nhận xét
a) Bài tập 1
- Một em đọc bài "Hồng hơn trên sơng

- Nhà văn Hồng Phú Ngọc Tường tả cảnh gì Hương" và đọc yêu cầu của bài?
ở đâu?
- Giải nghĩa từ khó.
- Đọc thầm bài và xác định các phần mở
- Mở bài: (từ đầu đến rất yên tĩnh).
bài, thân bài, kết bài của bài văn?
- Thân bài: (từ Mùa thu đến buổi chiều
cũng chấm dứt).
- Kết bài (câu cuối)
b) Bài tập 2
- Đọc yêu cầu bài tập 2.
- HS thảo luận nhóm bốn.
- Nêu thứ tự miêu tả trong bài "Quang cảnh
- Giới thiệu màu sắc bao trùm lên làng quê
ngày mùa"?
ngày mùa là màu vàng.
- Tả các màu vàng rất khác nhau của cảnh,
của vật.
- Tả thời tiết con người.
- Nêu nhận xét chung về n tĩnh của Huế
lúc hồng hơn.
- Bài ''Hồng hơn trên sơng Hương'' tác giả
- Tả sự thay đổi màu sắc của sông
miêu tả theo thứ tự nào? Tả sự thay đổi của
Hương từ lúc bắt đầu hồng hơn đến lúc
cảnh theo thời gian.
tối hẳn.
- Tả hoạt động của con người bên bờ
sông trên mặt sông lúc bắt đầu hồng hơn
đến lúc thành phố lên đèn.

- Nhận xét về sự thức dậy của Huế sau
hồng hơn.
- Từ hai bài văn đó, hãy rút ra cấu tạo của bài
văn tả cảnh?
2 - Ghi nhớ: SGK.
- Học sinh ghi nhớ.
3 - Luyện tập.
- HS làm bài theo cặp đôi.
- Nêu yêu cầu của bài?
- Mở bài (câu văn đầu) nhận xét chung về
nắng trưa.
- Nhận xét chốt lại ý đúng.
- Thân bài : Cảnh vật trong nắng trưa
- Kết bài : (câu cuối) Cảm nghĩ về mẹ
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu lại nội dung cần ghi nhớ.


- Về xem lại bài và chuẩn bị trước bài ''Luyện tập tả cảnh''.
Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 20.......
Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I/ Mục tiêu
- Từ việc phân tích cách quan sát tinh tế của tác giả trong đoạn văn .''Buổi sớm trên
cánh đồng''. Học sinh hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và
miêu tả trong văn tả cảnh.
- Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày dàn ý những điều đã quan sát.
II/ Đồ dùng dạy học
- Thầy: Tranh ảnh quang cảnh vườn cây
- Trò: Ghi chép kết quả quan sát
III/ Các hoạt động dạy học

1- Kiểm tra:
Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
2- Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Ghi bảng
b) Nội dung bài dạy
* Bài tập 1
- Đọc bài tập.
- Cho HS nối tiếp trình bày ý kiến của
- Học sinh làm việc cá nhân.
mình.
- Tác giả tả những sự vật gì trong buổi - Tả cánh đồng buổi sớm; vòm trời giọt sương,
sớm mùa thu?
sợi cỏ, gánh rau, bó huệ, bầy sáo, mặt trời mọc.
- Tác giả quan sát sự vật bằng những giác - Bằng cảm giác của làn da - Mắt
quan nào?
- Tìm một số chi tiết thể hiện sự quan sát - Giữa những đám mây xám đục vòm trời hiện
tinh tế của tác giả?
ra như những khoảng vực xanh vòi vọi, một vài
giọt sương.
* Bài 2
- Đọc yêu cầu bài tập 2
- Giới thiệu một số tranh ảnh minh họa về - Mở bài : Giới thiệu bao quát cảnh yên tĩnh của
vườn cây...
công viên vào buổi sớm.
- Kiểm tra kết quả quan sát.
- Thân bài - Tả từng bộ phận
- Kết bài : Em rất thích cơng viên
- Học sinh lập dàn ý.
3- Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.

- Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau.


TUẦN 2:
Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 20.......
Tập đọc: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I. Mục tiêu
- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
- Hiểu được nội dung chính: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là bằng
chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
II. Đồ dùng dạy học
Thầy : Bảng phụ
Trò : Bài tập tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra:
- Đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
- Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương ?
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài: Ghi bảng
b- Nội dung bài dạy
* Luyện đọc
- 1 em đọc toàn bài.
- Bài này chia làm mấy đoạn?
- HS đọc nối tiếp 3 lần đọc từ khó + đọc chú
giải trong SGK.
- HS đọc theo cặp, HS đọc
- GV đọc mẫu
- HS đọc thầm
* Tìm hiểu bài
- Đến thăm Văn Miếu khách nước ngoài - Khách nước ngồi ngạc nhiên khi biết rằng

ngạc nhiên vì điều gì?
từ năm 1075 nước ta mở khoa
thi tiến sĩ.
+ Ý 1: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu
đời.
- Đọc bảng số liệu.
- Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất? - Triều Lê 104 khoa thi.
- Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất?
- Triều Lê - 1780 Tiến sĩ.
Người Việt Nam ta có truyền thống coi trọng
đạo đức. Việt Nam là ...lâu đời
+ Ý 2: Chứng tích về một nền văn hiến lâu đời
ở Việt Nam.
- Bài này giúp em hiểu điều gì về truyền *Nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử
thống văn hóa Việt Nam?
lâu đời. Đó là một bằng chứng
lâu đời của nước ta.
* Đọc diễn cảm.
HS đọc bài-Tìm giọng đọc
- Học sinh đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm trước lớp
- Học sinh đọc lại nội dung bài.
3- Củng cố - Dặn dị:
- Qua bài em có suy nghĩ gì về truyền thống văn hóa Việt Nam?
- Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau


Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 20.......
Chính tả (Nghe-viết): LƯƠNG NGỌC QUYẾN
I. Mục tiêu:

- Nghe và viết lại đúng chính tả bài “Lương Ngọc Quyến”
- Trình bày hình thức bài văn xuôi.
- Ghi lại đúng phần của tiếng trong bài tập 2 chép đúng vần của các tiếng vào mơ hình
BT3.
II. Đồ dùng dạy- học:
- VBT. Bảng kẻ sẵn mơ hình cấu tạo vần trong bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy-học:
1 KTBC :
- Gọi HS viết lại các từ sau :
- Ghê gớm, bát ngát, nghe ngóng, kiên
- Nhận xét .
quyết, công kênh, ngô nghê .
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS nghe viết:
- Gọi HS đọc đoạn viết .
- Lớp đọc thầm.
? Em biết gì về Lương Ngọc Quyến ?
- Lương Ngọc Quyến là nhà yêu nước.
Ông tham gia chống thực dân Pháp và bị
giặc bắt, chúng khoét bàn chân luồn dây
thép buộc chân ông vào xích sắt .
? Ơng được giải thốt khỏi nhà giam khi nào ?
-... vào ngay 30/8/1917 khi cuộc khơi
nghĩa Thái Nguyên do Đội Cấn lãnh đạo
bùng nổ .
? Tìm và nêu những từ khó, dễ lẫn khi viết ?
- lực lượng, kht, xích sắt, mưu, giải
thốt,...và những danh từ riêng : LNQ,
Lương Văn Can .

- Hướng dẫn hs viết bảng con .
- 3 HS viết bảng lớp – nhận xét .
+ GV nêu yêu cầu .
- HS viết bài .
+ HD hs viết bài .
- Chấm 1 bàn – nhận xét .
- GV đọc
- Soát lỗi .
c. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
*Bài tập 2: Gọi HS nêu y/c ?
- HS suy nghĩ – làm bài vào vở .
a, ang - uyên, uyên, iên, oa .
b, ang - ô - ach – uyên - inh – ang .
*Bài tập 3: Đọc, nêu yêu cầu ?
- HS đọc thầm .
? Nêu cấu tạo của tiếng ?
- Tiếng gồm : âm đầu, vần , thanh .
? Nhìn vào bảng cấu tạo vần em có nhận xét gì? - Vần gồm : âm đệm- âm chính - âm cuối .
- Đọc cho hs làm – chữa bài- nhận xét
=> KL : SGK/48
- Tất cả các vần đều có âm chính .
- Có vần có đệm, có vần khơng có . Có
vần có âm cuối, có vần khơng có âm cuối .
? Hãy lấy VD những tiếng chỉ âm chính và dấu VD : A, đây rồi !
thanh ?
Ồ, lạ ghê !
Thế ư !
3. Củng cố- dặn dò:



- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc lại cách viết c/k ; g/gh ; ng/ngh
- Chuẩn bị bài sau
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỔ QUỐC
I. Mục tiêu:
- Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ tổ quốc trong bài tập đọc.
- Biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương.
- Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước.
II. Đồ dùng dạy học
Thầy : Phiếu khổ to, bút dạ.
Trò : Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra:
- Thế nào là từ đồng nghĩa?
- Tìm từ đồng nghĩa với từ: màu đỏ?
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài: Ghi bảng
b- Nội dung bài dạy
* Bài tập 1: Từ đồng nghĩa với Tổ quốc - Đọc yêu cầu bài tập 1.
- HS lên bảng làm.
- Dưới lớp làm vào vở.
- Bài ''Thư gửi các học sinh'': nước nhà, non sông.
- Nhận xét và chữa.
- Bài ''Việt Nam thân yêu'': đất nước, quê hương.
* Bài 2
- Nêu yêu cầu của bài 2
- Trao đổi theo nhóm 4
- Cho 4 nhóm tiếp nối nhau lên thi tiếp sức.
- Đất nước, quốc gia, giang sơn, quê hương.
* Bài 3

- Gọi HS yêu cầu của bài.
- Làm vào phiếu học tập
- Lên bảng dán kết quả
- Gọi Hs lên trình bày bài - Nhận xét và - Vệ quốc: bảo vệ tổ quốc.
chữa
- Ái quốc: yêu nước.
- Quốc gia : nước nhà.
- Quốc ca : bài hát chính thức của một nước dùng
trong nghi lễ.
- Quốc dân : nhân dân trong nước.
* Bài 4
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Học sinh làm bài.
- Nhận xét và chữa.
- Quê hương tôi ở Cà Mau - mỏm đất cuối cùng
của tổ quốc.
- Nam Định quê mẹ của tôi .
- Vùng đất Phú Thị, Gia Lâm là quê cha đất tổ của
tôi .
- Cô tôi chỉ mong được về sống nơi chôn rau cắt
rốn của mình.
3- Củng cố - Dặn dị:


- Nhận xét giờ học
- Về học bài chuẩn bị trước bài '' Luyện tập về từ đồng nghĩa''
Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 20.......
Tập đọc: SẮC MÀU EM YÊU
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết .

- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ : Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những
con người và sự vật xung quanh, qua đó thể hiện tình u của bạn với quê hương, đất nước .
- Thuộc lòng một số khổ thơ .
II. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III. Các HĐ dạy –học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS đọc bài “Nghìn năm văn hiến”-TLCH .
- Gọi HS đọc bài cũ
- GV nhận xét, đánh giá .
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài .
+ Giới thiệu bài – Ghi bảng
- HS quan sát và mơ tả núi đồi, làng xóm,
+ Treo tranh SGK
ruộng đồng,...
b. Luyện đọc:
* Hướng dẫn HS luyện đọc :
+ HS 1: 4 khổ thơ đầu.
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp tồn bài .
+ HS 2: 4 khổ thơ cịn lại .
* Lưu ý : Em yêu/ tất cả
- Gọi 8 HS đọc nối tiếp toàn bài .
Sắc màu Việt Nam .
- Gọi HS luyện đọc theo cặp .
- GV đọc mẫu .
*Tìm hiểu bài.
- Y/c học sinh đọc thầm tồn bài .
- HS thảo luận nhóm đơi .

? Bạn nhỏ yêu những sắc màu gì ?
- Bạn yêu tất cả các sắc màu : đỏ, xanh, vàng,
trắng, đen, tím, nâu.
? Mỗi sắc màu gợi ra những hình ảnh nào?
+ Màu đỏ : màu máu, cờ tổ quốc, khăn quàng
đội viên .
+ Màu xanh : lúa, hoa cúc, nắng ,
+ Màu trắng : Trang giấy,...
+ Màu đen : hịn than, đơi mắt, đêm.
+ Màu tím : hoa cà, hoa sim .
+ Màu nâu : chiếc áo sờn, đất đai,...
? Vì sao các bạn nhỏ yêu tất cả những sắc - Vì các màu đều gắn với các sự vật, những
màu đó ?
cảnh, những con người mà bạn yêu quý .
? Bài thơ nói gì về tình cảm của bạn nhỏ với - Bạn nhỏ yêu mọi sắc màu trên đất nước .
quê hương đất nước ?
Bạn yêu quê hương, yêu đất nước .
=>Nội dung của bài :
* Tình yêu tha thiết của bạn nhỏ đối với
cảnh vật và con người VN .
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:


- Gọi 2 hs đọc nối tiếp .
- Mỗi em đọc 4 khổ thơ .
? Tìm giọng đọc thích hợp ?
- HS trả lời .
- Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ - HS luyện đọc theo cặp .
tiêu biểu .
- Gọi hs đọc diễn cảm

- Tổ chức thi đọc diễn cảm .
-3 HS đọc- lớp theo dõi và nhận xét.
-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn .
3. Củng cố -dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Đề bài : Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về một người anh hùng, danh
nhân của đất nước .
I. Mục tiêu:
- Chọn được một truyện viết về anh hùng,danh nhân của nước ta và kể lại được rõ
ràng ,đủ ý.
Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy- học:
-Sưu tầm một số sách, bài báo nói về các anh hùng, danh nhân của đất nước .
- Giấy khổ to, bút dạ .
III. Các hoạt động dạy- học:
1. KTBC :
- Gọi 3 hs kể nối tiếp nhau câu chuyện - 3 HS kể và TLCH .
“Lý Tự Trọng” .
? Câu chuyện ca ngợi anh Lý Tự Trọng là
con người như thế nào ?
2. Bài mới:
- Yêu cầu HS đọc đề bài .
- Lớp đọc thầm .
? Những người như thế nào thì được gọi là - Danh nhân là người có danh tiếng, có công
anh hùng, danh nhân ?
trạng với đất nước, tên tuổi được người đời
ghi nhớ .
- Gọi HS đọc phần gợi ý
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS ở nhà .

- HS kể câu chuyện đã chuẩn bị và định kể
- Cho HS kể trước lớp .
VD : Hai Bà Trưng .
- Cho HS đọc thầm phần gợi ý 3/SGK/19
Chàng trai Phù ủng
- Cho HS kể chuyện trong nhóm .
Một người chính trực ,...
- Cho HS thi kể trước lớp .
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
- HS lắng nghe và nhận xét qua sự diễn xuất
- GV nhận xét, đánh giá .
của 3 bạn .
3. Củng cố-dặn dò:
- GV nhận xét giờ học,nhắc HS chuẩn bị bài sau.

Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 20.......
Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục tiêu
- Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc và đặt câu với 1 từ tìm được ở bài tập 1.


- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài.
- Chọn từ ngữ thích hợp để hồn chỉnh bài văn.
II. Đồ dùng dạy – học.
- Vở bài tập tiếng việt 5.
- Bút dạ, phiếu khổ to .
III. Các hoat động dạy- học.
1.Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 3 HS lên bảng
- Đặt câu trong đó có sử dụng từ đồng nghĩa với

“Tổ quốc”
- Tìm 5 từ có tiếng “quốc”
- GV nhận xét, đánh giá .
- HS nx
2. Bài mới
*Bài tập 1: Đọc –nêu yêu cầu bài tập
- HS đọc – làm bài vào vở .
- Từ đồng nghĩa cần tìm : mẹ, má, u,
bầm, bủ, mạ .
*Bài tập 2: Đọc – nêu yêu cầu
- HS hoạt động nhóm 4 .
- Đại diện nhóm trình bày .
VD: + Bao la, mênh mơng, bát ngát, thênh thang.
- GV nhận xét-> KL đúng
+ lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp lống, lấp
lánh .
+ vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt
*Bài tập 3:
- HS làm vào vở, 2 HS làm vào giấy khổ to .
-Gọi HS trình bày đoạn văn trước lớp .
- Các đoạn khác làm vào vở .
VD1 : Cánh đồng lúa quê em rộng mênh mông,
bát ngát . Ngày nào em cũng đi học qua con
đường đất vắng vẻ giữa cánh đồng . Những lúc
dừng lại ngắm cánh đồng lúa xanh rờn xao động
theo gió, em có cảm giác như đang đứng trước
mặt biển bao la gợn sóng . Có lẽ vì vậy người ta
gọi cánh đồng lúa là “biển lúa” .
VD2 : Về đêm, Hồ Tây có vẻ đẹp thật huyền ảo .
Mặ hồ rộng bát ngát, lấp loáng, dưới ánh điện

lung linh toả sáng . Thỉnh thoảng một chiếc ô tô
chạy qua, quét đèn pha làm mặt nước sáng rực lên
- GV nhận xét
. Trên trời, lấp lánh những vì sao đêm .
3. Củng cố-dặn dị:
- GVnhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau .
Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 20.......
Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu :
- Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài văn tả cảnh " Rừng trưa, Chiều tối".
- Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngàyđã lập trong tiết học trước.
- Viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lý.
II. Đồ dùng dạy học :
- Thầy : Bảng phụ


- Trò : Vở bài tập Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học:
1 - Kiểm tra : - Nêu dàn ý của bài văn tả cảnh?
2 - Bài mới :
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng
b) Nội dung:
* Bài 1 : Tìm những hình ảnh đẹp em thích
- 2 em nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập1
trong mỗi bài.
- Học sinh tự tìm những hình ảnh đẹp mà em
thích
- Bóng tối như bức màn mỏng mờ đen,
phủ dần mặt đất.

- Học sinh làm vào vở bài tập.
* Bài 2 :
- Đọc yêu cầu bài tập 2
- Hướng dẫn HS cách làm.
- Đọc thầm hai đoạn văn tìm những hình ảnh
đẹp mà em thích?
- 2 em làm ra giấy khổ to.
- 1em làm ra giấy khổ to làm xong dán
- Làm xong dán lên bảng và trình bày.
lên bảng và trình bày.
- Tại sao em thích hình ảnh đẹp đó?
- Gọi HSdưới lớp đọc bài.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu lại nội dung cần ghi nhớ
- Về xem lại bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 20.......
Tập làm văn: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I. Mục tiêu :
- Nhận biết được bản thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới
hai hình thức: Nêu số liệu và trình bày bảng (BT1). Thống kê được số HS theo mẫu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thầy : Phiếu ghi sẵn mẫu thống kê
- Trò : Vở bài tập tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học:
1 - Kiểm tra : Nêu dàn ý của văn tả cảnh?
2 - Bài mới :
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng
b) Nội dung bài dạy:
*Bài 1
Triều

Số khoa Số tiến
Số
đại
thi

trạng nguyên
- Đọc yêu cầu bài tập 1.

6
11
0
- HS làm việc cá nhân.
Trần
14
51
9
- Các số liệu thống kê trong bài: Từ
Hồ
2
12
0
năm 1075 đến năm 1919 số khoa thi

104
1780
27
ở nước ta: 185. Số tiến sĩ: 2896. Số
Mạc
21
484

10
bia: 82
Nguyễn
38
558
0


- Nêu số khoa thi số tiến sĩ của từng
thời đại?
- Nêu số tiến sĩ có tên khắc cịn lại
đến nay?
- Các số liệu thống kê được trình
bày dưới hình thức nào?
- Các số liệu thống kê nói trên có
tác dụng gì?
*Bài 2:

- Số tiến sĩ có khắc trên bia 1306
- Nêu số liệu.
- Trình bày bảng số liệu.
- Giúp người đọc dễ nhận thông tin dễ so sánh tăng sức
thuyết phục.
- Đọc yêu cầu bài tập 2.
HS
HS
Tổ
Số hs
nữ
nam

Tổ 1
9
4
5
Tổ 2
8
5
3
Tổ 3
8
4
4
T/số
HS
25
13
12
- Học sinh làm việc theo nhóm
- HS trình bày bài.
Phát phiếu ch HS làm.

- Nhận xét và chữa.
- Nêu tác dụng của bảng thống kê
3- Củng cố - Dặn dò:
- Nêu lại cách lập bảng thống kê?
- Về quan sát cơn mưa chuẩn bị cho tiết sau.

HS giỏi
tiên tiến
2

4
4
12


TUẦN 3:
Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 20.......
Tập đọc: LÒNG DÂN
I. Mục tiêu :
- Biết đọc đúng một văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng phù hợp với tính cach của
từng nhân vật trong tình huống kịch.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong
cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. (trả lời được các CH 1, 2, 3).
II. Đồ dùng dạy học : SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1 - Kiểm tra :
Đọc bài '' Sắc màu em yêu ''
2 - Bài mới :
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng
b) Nội dung:
* Luyện đọc
- HS đọc toàn bài:
- Cho học sinh đọc bài nối tiếp 3 lần + đọc từ
khó + giải nghĩa từ
- HS đọc theo cặp- HS đọc bài
- Gv đọc mẫu tồn bài
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm bài + trả lời câu hỏi SGK
- Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
- Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt, chạy vào nhà

dì Năm.
- Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán - Đưa áo cho chú thay; bảo ngồi ăn cơm, làm
bộ ?
như chú là chồng dì.
- Qua hành động đó em thấy dì Năm là
Dì Năm rất nhanh trí, dũng cảm, lừa địch.
người như thế nào?
+ Ý 1: Sự nhanh trí dũng cảm của dì Năm.
- Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích Gọi từ 3 - 5 HS phát biểu.
thú nhất? Vì sao?
- Qua bài tác giả cho ta thấy dì Năm là
Dì Năm là người dũng cảm mưu trí cứu cán
người như thế nào?
bộ.
- Nêu nội dung chính của đoạn kịch?
* Nội dung: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu
trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ
cách mạng.
* Luyện đọc diễn cảm
- Học sinh đọc diễn cảm đoạn kịch phân vai.
- Từng tốp 6 em đọc phân vai.
3- Củng cố - Dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài?
- Về học bài và chuẩn bị tiếp bài '' Lòng dân ''
Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 20.......
Chính tả: (Nhớ -viết) THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I/ Mục tiêu:
- Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dịng thơ vào mơ hình cấu tạo vần
(BT2); biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính.

II/ Đồ dùng dạy- học:


- Phấn màu.
- Bảng lớp kẻ sẵn mơ hình cấu tạo vần.
III/ Các hoạt động dạy-học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS chép vần của các tiếng trong 2 dòng thơ đã cho vào mơ hình.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS nhớ viết:
- Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thư.
- Hai HS đọc thuộc lòng đoạn thư cần nhớ viết.
- Yêu cầu HS luyện viết từ dễ viết sai.
- Cả lớp theo dõi, bổ sung, sửa chữa.
- GV nhắc HS những chữ dễ viết sai,
những chữ cần viết hoa, cách viết chữ số.
- HS nhớ lại và tự viết bài.
- GV chấm, chữa 7-10 bài.
- HS soát lại bài.
- GV nêu nhận xét chung.
- HS đổi vở soát lỗi.
c. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
*Bài tập 2:
- Một HS đọc yêu cầu của BT.
- Cả lớp và GV nhận xét, GVkết luận - Cả lớp theo dõi SGK.
nhóm thắng cuộc
- HS tiếp nối nhau lên bảng diền vần và dấu
thanh vào mơ hình.
*Bài tập 3:

- GV giúp HS nắm được yêu cầu của BT - HS chữa bài trong vở.
- HS dựa vào mơ hình cấu tạo vần phát biểu ý
kiến.
- Ba HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN DÂN
I/ Mục tiêu:
- Xếp được những từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp(BT1);
nắm một số thành ngữ ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của nhân dân Việt Nam(BT2); hiểu được
nghĩa của từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt câu với một từ có tiếng
đồng vừa tìm được(BT3).
- Tích cực hố vốn từ (sử dụng từ đặt câu).
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ; một vài tờ phiếu kẻ bảng phân loại để HS làm bài tập 1, 3b.
- Một tờ giấy khổ to trên đó GV đã viết lời giải BT3b.
III/ Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
HS đọc lại đoạn văn miêu tả có dùng những từ miêu tả đã cho BT4 - tiết LTVC trước đã
được viết lại hoàn chỉnh.
2. Bài mới:


a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS làm bài
*Bài tập 1:
- GV giải nghĩa từ “tiểu thương”:người buôn
bán nhỏ.
- Cả lớp và GV nhận xét, tuyên dương những
nhóm thảo luận tốt.

*Bài tập 2:
- GV nhắc HS: có thể dùng nhiều từ đồng
nghĩa để giải thích cho cặn kẽ, đầy đủ nội
dung một thành ngữ hoặc tục ngữ.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
*Bài tập 3:

- Một HS đọc yêu cầu
- HS trao đổi theo nhóm 2, làm bài vào phiếu
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả.
- HS chữa bài vào vở.

- Một HS đọc Y/C của BT
- HS làm việc cá nhân.
- HS trình bày.
- HS thi đọc thuộc lòng các thành ngữ tục ngữ
trên.
- Một HS đọc ND bài.
- Cả lớp đọc lại truyện “Con Rồng cháu
Tiên”.
a. Vì sao người Việt Nam ta gọi nhau là đồng - HS làm bài theo nhóm 4.
bào?
- Đại diện các nhóm trình bày.
b. Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng?(có nghĩa - Các nhóm khác bổ sung.
là “cùng”)
- GV nhận xét, tuyên dương những nhóm thảo
luận tốt.
c. Đặt câu với một trong những từ vừa tìm - HS làm việc cá nhân.
được?
- HS nối tiếp nhau đọc câu mình vừa đặt.

3. Củng cố - dặn dị:
- GV nhận xét giờ hoc
Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 20.......
Tập đọc: LÒNG DÂN (tiếp)
I. Mục tiêu :
- Biết đọc đúng văn bản kịch: Ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính
cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán
bộ cách mạng (Trả lời được các CH 1, 2, 3)
II. Đồ dùng dạy học : SGK
III. Các hoạt động dạy học :
1 - Kiểm tra :
Đọc bài '' Sắc màu em yêu ''
2 - Bài mới :
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng
b) Nội dung:
* Luyện đọc
- HS đọc toàn bài:
- Cho học sinh đọc bài nối tiếp 3 lần + đọc từ
khó + giải nghĩa từ
- HS đọc theo cặp - HS đọc bài
- GV đọc mẫu
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm bài + trả lời câu hỏi SGK.
+ An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như …Cháu kêu bằng ba, chứ hổng phải tía.


thế nào ?
+ Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng - Vờ hỏi giấy tờ để chỗ nào, rồi nói tên, tuổi
xử rất thơng minh ?

của chồng, tên bố chồng để chú cán bộ biết mà
nói theo.
+ Em có nhận xét gì về từng nhân vật trong HSTL - GV tóm tắt ghi bảng
đoạn kịch?
- Bé An: Vơ tư hồn nhiên nhưng nhanh trí
tham gia vào màn kịch do má dàn dựng.
- Dì Năm: Rất mưu trí, dũng cảm.
- Chú bộ đội: Bình tĩnh, tự nhiên tham gia vào
màn kịch do dì Năm dàn dựng để lừa giặc.
- Lính, cai: Khi thì hống hách hnh hong, khi
thì ngon ngọt dụ dỗ.
+ Vì sao vở kịch được đặt tên là "Lịng - Vì vở kịch thể hiện tấm lịng của người dân
dân" ?
với cách mạng…
+ Nội dung chính của vở kịch là gì?
* Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc,
cứu cán bộ cách mạng.
* Luyện đọc diễn cảm
- Học sinh đọc diễn cảm đoạn kịch phân vai.
- Từng tốp 6 em đọc phân vai.
3- Củng cố - Dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài?
- Nhận xét tiết học.
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/ Mục tiêu :
- HS tìm được câu chuyện về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất
nước. Biết sắp xếp các sự việc có thực thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý
nghĩa câu chuyện. Kể chuyện tự nhiên, chân thực.
- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II/ Đồ dùng dạy học:

Thầy: Bảng phụ viết ý 3
Trò : Sưu tầm tranh ảnh minh họa cho chuyện
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra:
- Kể chuyện đã được nghe được đọc về anh hùng doanh nhân nước ta
2- Bài mới :
a- Giới thiệu bài : Ghi bảng
b- Nội dung bài dạy:
- Giáo viên ghi đề bài
- Đề bài : Kể một việc làm tốt góp phần xây
dựng quê hương,đất nước.
- Em nào đọc SGK và sưu tầm tranh ảnh về - HS đọc đề bài
việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương
đất nước?
- Đọc lại đề bài 1 em
- Nêu yêu cầu của đề
- Đọc gợi ý 1 của đề bài
- Dựa vào gợi ý 1 xác định chuyện một việc
1 - Những việc làm thể hiện ý thức xây dựng



×