Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bai 3 Do the tich chat long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.01 KB, 3 trang )

Tuần 2:(27/08 01/09)
NS: 25/08/18

Tiết 2: Bài 3:

ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Nêu được một số dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏng.
- Biết xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo có GHĐ và ĐCNN thích hợp.
- Nêu được ví dụ về sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng trong một số ngành nghề.
2. Kĩ năng: - Xác định được giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của dụng cụ đo thể tích.
- Đo được thể tích một lượng chất lỏng.
3. Thái độ: - Có ý thức ôn luyện và vận dụng kiến thức cũ thường xun, tính cẩn thận, kiên trì, chính xác,
hợp tác trong học tập và đặc biệt là ý thức bảo quản đồ dùng dạy học.
- Sẵn sàng vận dụng những hiểu biết vật lí của mình vào các hoạt động trong gia đình như: mua bán các chất
là chất lỏng …
- Giới thiệu cho HS biết một số cơng việc địi hỏi tính chính xác trong đo thể tích: nghề bn bán xăng dầu,
nước mắm, rượu …, vì vậy phải có ý thức, phẩm chất đạo đức tốt chỉ sử dụng những dụng cụ đạt tiêu chuẩn
chất lượng, khơng đồng tình với những hành vi chế tạo sai lệch, sử dụng cụ không đạt tiêu chuẩn.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đối với GV: Hình vẽ to cho hình 3.4, 3.5 sgk trang 13, máy chiếu
2. Đối với HS: Cho mỗi nhóm HS: 1 bình đựng đầy nước (chưa biết dung tích); 1 bình đựng một ít nước;
1bình chia độ; 1 vài loại ca đong.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
Lớp 6/1
Lớp 6/2
Lớp 6/3
2. Kiểm tra bài cũ:
* Thế nào là GHĐ và ĐCNN của thước?



* X.định ĐCNN của thước sau (H.1)

3. Đặt vấn đề: GV dùng 2 bình có hình dạng khác nhau và có dung tích gần bằng nhau để đặt vấn đề: Làm
thế nào để biết c.xác mỗi bình chứa bao nhiêu nước?
4. Bài mới:
Trợ giúp của giáo viên
Họat động của HS
Mục đích cần đạt
*Hoạt động 1: Ơn lại đơn vị đo thể tích.
- Cho HS nhắc lại các đơn vị đo thể tích - HS tự ơn tập đơn vị đo thể tích.
* [NB] HS tự ơn tập
đã tự ơn tập ở nhà, đổi đơn vị.
Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét
khối (m3) và lít (l); 1l = 1dm3; 1ml =
1cm3 = 1cc.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu về các dụng cụ đo thể tích chất lỏng.
- YCHS làm việc cá nhân: tự đọc sgk
- HS làm việc theo cá nhân C2 C5.
* [NB]. Nêu được một
mục II.1 và trả lời C2 C5.
C2: Ca đong to có GHĐ 1lít và ĐCNN
số dụng cụ đo thể tích
HDHS C2: quan sát hình 3.1 và nêu lên là 0,5lít (50ml). Ca đong nhỏ có GHĐ
với GHĐ và ĐCNN của
GHĐ và ĐCNN của các loại ca đong có 0,5lít và ĐCNN là 0,5lít. Can nhựa có
chúng.
trong hình.
GHĐ 5 lít và ĐCNN là 1lít.
 Những d.cụ đo

C3: GV gợi ý để HS tìm ra nhiều dụng
C3: Chai (lọ, ca, bình …) đã viết sẵn
thể tích chất lỏng là:
cụ trong thực tế, ví dụ + GDHN.:
dung tích: chai cocacola 1 lít, chai
bình chia độ, ca đong,
-> GD ý thức sử dụng đúng bình đo thể lavie ½ lít hoặc 1 lít, can 5lít, xơ 10lít,
chai, lọ, bơm tiêm có
tích đúng dung tích, ko sử dụng những
bơm tiêm, xilanh …
ghi sẵn dung tích.
dụng cụ sai lệch, không đạt tiêu chuẩn. - Theo dõi tích hợp hướng nghiệp
- GHĐ của một bình
C4: HDHS cách xđ ĐCNN của 1 hoặc 2 - HS quan sát trên màn hình để trả lời
chia độ là thể tích lớn
bình chia độ (trình chiếu hình ảnh)
C4: Bình a. GHĐ 100ml – ĐCNN 2ml.
nhất ghi trên bình.
Chú ý: Nhiều bình chia độ dùng trong
Bình b. GHĐ 250ml – ĐCNN 50ml. - ĐCNN của bình chia
phịng TN (trình chiếu) (vd: các bình
Bình c. GHĐ 300ml – ĐCNN 50ml. độ là phần thể tích của
chụp ở hình 3.2), vạch chia đầu tiên
bình giữa hai vạch
khơng nằm ở đáy bình mà là vạch tại
chia liên tiếp trên bình.
một thể tích ban đầu nào đó (vd: bình a
K1: Nêu được dụng cụ
là vạch 10ml).



C5: -Thống nhất loại chai, lọ, ca đong
có ghi sẵn dung tích (chai bia 333 1/3 C5: Chai, lọ, ca đong … có ghi sẵn
lít, chai nước suối 1,5lít …).
dung tích; các loại ca đong (ca, xơ,
- Tổ chức cho HS nêu câu trả lời cho
thùng) đã biết trước dung tích; bình
từng bài tập, nhận xét, bổ sung, hồn
chia độ, bơm tiêm
chỉnh (trình chiếu giới thiệu một số loại
bình, ca đong trong thực tế …)
+ Hãy cho biết cách xác định ĐCNN?
- Em hãy cho biết nghề nào thường - HS nêu cách xác định ĐCNN.
xuyên phải đo thể tích chất lỏng?
- Theo dõi tích hợp hướng nghiệp
*Hoạt động 3: Tìm hiểu cách đo thể tích.
- YCHS làm việc theo cá nhân: trả lời
- HS quan sát và trả lời C6,7,8.
các câu C6,7,8 vào vở. (trình chiếu nd)
C6: b) Đặt thẳng đứng.
+ Dựa vào các qui tắc trong phép đo độ C7: b) Đặt mắt nhìn ngang với mực
dài để thực hiện.
chất lỏng ở giữa bình.
- HDHS thống nhất từng câu trả lời.
C8: a) 70 cm3. b) 50cm3;
c) 40cm3.
- YCHS làm việc cá nhân điền vào chỗ
- HS trả lời C9, điền được:
trống câu C9 để rút ra kết luận.
C9: Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình

chia độ cần: (1) - thể tích; (2) - GHĐ;
- HDHS thảo luận và thống nhất phần
(3) - ĐCNN; (4) - thẳng đứng; (5) kết luận.
ngang; (6) - gần nhất.

đo thể tích và đơn vị thể
tích.
P1 : Dụng cụ có ghi sẵn
dung tích
P3 : HS tập ước lượng
thể tích cần đo , lựa
chọn dụng cụ đo thể
tích thích hợp.

* [VD]. Xác định được
GHĐ, ĐCNN của bình
chia độ khác nhau trong
phịng TN hay trên ảnh.
K4: Nêu được cách đo
thể tích .
P8: HS dùng bình chia
độ thích hợp kiểm tra
xem giá trị ước lượng
ban đầu của hai bình
và rút ra nhận xét.

*Hoạt động 4: Thực hành đo thể tích chất lỏng chứa trong bình.
- GV nêu mục đích thực hành, dùng
- HS làm việc theo nhóm: quan sát
* [VD]. Đo được thể

bình 1 và 2 để minh hoạ, giới thiệu dụng hướng dẫn của GV, nhận dụng cụ, tiến
tích của một lượng chất
cụ thực hành.
hành đo thể tích
ghi kết quả vào bảng lỏng bằng bình chia độ.
- Dùng bảng 3.1 để HDHSTH theo và
3.1.
- Ước lượng ttcl cần đo
cách ghi kết quả
- Lựa chọn dụng cụ đo
- GV đi qsát, sửa sai cho các nhóm.
có GHĐ và ĐCNN
- Cho các nhóm báo cáo kết quả theo
thích hợp;
bảng 3.1
hồn chỉnh.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết qủa lên - Đặt dụng cụ đo thẳng
- Thông qua việc quan sát, kết quả thực bảng 3.1 của GV.
đứng;
hành, GV phát hiện điểm sai chung
- Từng HS trả lời các câu hỏi của GV.
- Đổ chất lỏng vào
uốn nắn cho hs về cách đo thể tích chất
dụng cụ đo;
lỏng.
- Đọc và ghi kq đo theo
* GDHN:
vạch chia gần nhất với
Người bán xăng dầu lẻ thường dùng - HS liên hệ thực tế các dụng cụ đo thể
mực chất lỏng;

dụng cụ nào để đong xăng, dầu cho tích.
khách hàng?
Ca, cốc đựng bia để bán cho khách
thường chứa bao nhiêu lít?
Để lấy đúng lượng thuốc tiêm, nhân
viên y tế thường dùng dụng cụ nào?...
* Lưu ý: Đối với các ca đong hoặc chai
lọ có ghi sẵn dung tích, chỉ có một độ
chia nên ĐCNN của chúng cũng chính
bằng GHĐ của chúng: Chai bia 0,5 lít;
các loại ca 0,5 lít; 1 lít; 1,5 lít...
IV. DẶN DỊ: - YCHS về nhà học bài theo vở ghi + sgk, học thật thuộc cách đo thể tích chất lỏng - II.2); làm
bt: 3.1 3.7 sbt. Chuẩn bị: Đọc trước bài 4; c.bị 2 viên đá to, nhỏ; BC độ, bình tràn, bình chứa/1nhóm.

RÚT KINH NGHIỆM




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×