Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tuan 4 Luyen tap thao tac lap luan phan tich

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.35 KB, 3 trang )

Tiết 17

LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH

I. Mức độ cần đạt
1. Kiến thức
- Thao tác phân tích và mục đích của phân tích
- Yêu cầu và một số cách phân tích trong văn nghị luận.
2. Kĩ năng
- Nhận diện và chỉ ra sự hợp lí, nét đặc sắc của cách phân tích trong các văn bản
- Viết các đoạn văn phân tích phát triển một ý cho trước.
- Viết bài văn phân tích về một vấn đề xã hội hoặc văn học.
3. Thái độ:
Cần có ý thức vận dụng kiến thức vào làm bài
4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển:
- Năng lực giải quyết vấn đề:HS thể hiện quan điểm cá nhân khi đánh giá các đề văn Gv đưa ra, giải
quyết được các tình huống GV đưa ra.
- Năng lực sáng tạo: Biết cách đặt các câu hỏi khác nhau về một đề văn-xác địnhvà làm rõ thơng tin,
ý tưởng mới-phân tích, tóm tắt những thơng tin liên quan để hồn thành nội dung kiến thức bài học.
Trình bày suy nghĩ và khái quát thành các luận điểm.
-Năng lực hợp tác: thảo luận nhóm để hồn thành cơng việc chung. HS biết cách lắng nghe người
khác, giải quyết vấn đề theo hướng dân chủ.
II. Chuẩn bị
1/ Chuẩn bị của giáo viên
-Thiết kế bài học
-Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
-Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
-Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
2/ Chuẩn bị của học sinh
-Đọc trước ngữ liệu trong SGK để trả lời câu hỏi tìm hiểu bài
-Các sản phẩm thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà (do giáo viên giao từ tiết trước)


-Đồ dùng học tập
III. Tổ chức dạy và học.
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Em hiểu thế nào là phân tích trong văn nghị luận? Mục đích, u cầu của thao tác này là gì?
3. Tổ chức dạy và học bài mới:
I. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của
Nội dung cần đạt
HS
- GV giao nhiệm vụ:
HS thực hiện nhiệm vụ: phương án a
Mục đích cuối cùng của phân tích là gì?
nhiệm vụ:
- GV nhận xét và dẫn vào bài
a. Để thấy được giá trị, ý nghĩa của các sự - HS báo cáo kết mới: Tiết trước chúng ta đã
vật, hiện tượng.
quả thực hiện
nắm lí thuyết về thao tác lập
b. Để suy ra một nhận thức (hay kết luận)
luận phân tích. Tiết này chúng
mới.
ta tiếp tục làm bài luyện tập để
c. Để thể hiện rõ chủ kiến của người viết.
củng cố kiến thức bài học.
d. Để tìm hiểu ng̀n gốc của sự vật, hiện
tượng.
II. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Chuyển giao nhiệm vụ: GV

yêu cầu HS đọc SGK , trả lời các
câu hỏi sau bằng cách ghi vào
giấy A4:

1.Bài tập 1/SGK trang 43
a. Những biểu hiện của thái độ tự ti và
tự phụ
- Biểu hiện của thái độ tự ti :


Hướng dẫn học sinh thực hành
bài tập 1
-Gọi HS đọc BT 1/SGK trang 43
Tự ti và tự phụ là hai thái độ
trái ngược nhau nhưng đều ảnh
hưởng không tốt đến kết quả học
tập và công tác . Anh (Chị) hãy
phân tích hai căn bệnh trên.
*Gợi ý:
-Phân tích những biểu hiện của
thái độ Tự ti và tự phụ
-Phân tích tác hại của tự ti và tự
phụ
-Khẳng định một thái độ sống
hợp lí.
Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ và chốt kiến thức: GV
trực tiếp phân tích, nhận xét,
đánh giá


Chuyển giao nhiệm vụ: GV
yêu cầu HS đọc SGK , trả lời các
câu hỏi sau bằng cách ghi vào
giấy A4:
-GV hướng dẫn HS đọc BT
2/SGK trang 43
-Học sinh trao đổi, thảo luận và
đại diện trình bày:
-Học sinh viết đoạn văn (có vận
dụng thao tác lập luận phân
tích)
Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ và chốt kiến thức: GV
trực tiếp phân tích, nhận xét,
đánh giá

Thực hiện nhiệm
vụ học tập: HS
làm việc cá nhân,
cặp đôi
Báo cáo kết
quả: HS trình bày
kiến thức
a. Những biểu
hiện của thái độ
tự ti và tự phụ
b. Tác hại của tự
ti và tự phụ :
c. Khẳng định
một thái độ sống

hợp lí:

Thực hiện
nhiệm vụ học tập:
HS làm việc cá
nhân, cặp đôi
Báo cáo kết
quả: HS trình bày
kiến thức
a. Xác định các ý
chính cần có:

- Phân tích nghệ
thuật đảo trật tự cú
pháp
- Phân tích sự đối
lập giữa 2 hình
ảnh sĩ tử và quan
trường
- Suy nghĩ về cách
thi cử ngày xưa
b. Xác định cách
lập luận: Tổngphân- hợp
.
III. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP

+Ln tự coi mình là kém cỏi, không
bằng mọi người
+Mặc cảm e dè, không dám phấn đấu,
không dám vươn lên

-Biểu hiện của thái độ tự phụ:
+Ln tự coi mình là hơn người, giỏi
giang, khơng ai bằng mình.
+Kiêu ngạo, coi thường mọi người, chỉ
nghĩ đến bản thân.
b. Tác hại của tự ti và tự phụ :
-Tự ti: Dễ xa lánh mọi người, ít có điều
kiện học tập để tiến bộ, tự mình làm mất
đi ý chí tiến thủ, sống khơng hịa hợp với
tập thể và cộng đờng.
-Tự phụ: Khó gần mọi người, dễ nảy
sinh chủ quan, không ọc hỏi được tập thể
để tiến bộ, dễ bị cơ lập do lối sống ích kỉ,
khơng hịa hợp với cộng đờng.
c. Khẳng định một thái độ sống hợp lí:
Sống phải hịa hợp với mọi người trong
một quan hệ bình đẳng, giúp đỡ lẫn nhau,
cùng chia sẻ với nhau, học hỏi nhau để
cùng tiến bộ.
2. Bài tập 2: Phân tích nghệ thuật sử
dụng từ ngữ giàu hình tượng và cảm xúc
qua các từ: Lôi thôi, ậm oẹ
a. Xác định các ý chính cần có:
+ Lơi thơi -> từ láy tượng hình chỉ sự lơi
thơi, luộm thuộm
+ ậm oẹ -> từ láy tượng thanh chỉ âm
thanh to vướng trong cổ họng nên nghe
khơng rõ tiếng
- Phân tích nghệ thuật đảo trật tự cú pháp
+ Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ / Sĩ tử vai đeo

lọ lôi thôi
+ ậm oẹ quan trường miệng thét loa /
Quan trường miệng thét loa ậm oẹ
- Phân tích sự đối lập giữa 2 hình ảnh sĩ
tử và quan trường
- Suy nghĩ về cách thi cử ngày xưa
b. Xác định cách lập luận: Tổng- phânhợp
- Phân tích cụ thể nghệ thuật sử dụng
từ ngữ, cú pháp, hình ảnh
- Nêu cảm nghĩ về cách thi cử ngày xưa
và liên hệ cách thi cử ngày nay

- Chuyển giao nhiệm vụ : GV giao các câu trắc nghiệm
Đoạn văn sau viết theo cấu trúc nào?
Chúng ta thừa nhận rằng trong thời đại bùng nổ
thông tin, sách và ấn phẩm báo chí thì nhiều, nhưng quyền
hưởng thụ văn hố của nhân dân thì vẫn cịn khoảng cách
khá xa nơng thơn và thành thị, đặc biệt là với vùng sâu,

HS

ND


vùng xa, biên giới, hải đảo. Trước tình hình đó, nhiều tờ
báo đã tìm cách hạ giá bán để báo có thể đến tay bà con
nghèo. Nhưng đối với sách thì cịn khó hơn vì giá giấy, Thực hiện nhiệm vụ
cơng in tăng mà sách lại in ít bản nên giá sách khơng thể học tập: Học sinh
hạ. Từ đó dẫn đến hệ quả dễ thấy là thị trường mà bị sách đọc.
thu hẹp chưa từng có.

Báo cáo kết quả
(Theo Nguyễn Hữu Giới, Tlđd)
a. Diễn dịch.
b. Móc xích
c. Quy nạp
d. Song hành.
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ: GV nhận xét, đánh
giá bằng điểm số
IV. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Chuyển giao nhiệm vụ : GV giao nhiệm vụ:
Đoạn văn sau được viết theo cách phân tích nào?
Đạo đức gồm cả luân lí mà luân lí chỉ là một phần trong
đạo đức mà thơi. Đã gọi là người thì phải có nhân, nghĩa , lí , Thực hiện
trí, tín, cần, kiệm. Nhân là có lịng thương người; Nghĩa là làm nhiệm vụ học
việc phải; Lễ là ăn ở cho có lễ độ; Trí để làm việc cho đúng; tập: HS trả lời
Tín là nói với ai cũng giữ lời cho người ta tin mình mới làm Báo cáo kết
được việc; Cần là làm việc phải siêng năng; Kiệm là ăn ở dành quả: HS thực
dụm trong lúc no để phòng lúc đói, lúc có đề phịng lúc hiện trả lời các
không…Người đạo đức là người đã ở trong đạo làm người vậy. câu hỏi
Đạo đức dã như thế thì khơng có mới, có cũ, có đơng, có tây
nào nữa nghĩa là nhất thiết đời nào, người nào cũng phải giữ
đạo đức, ấy mới là người trọn vẹn. Dầu nhà bác học đề ra học
thuyết nào khác nữa, cũng không tài nào vượt qua khỏi chân lí
của đạo đức, nghĩa là đạo đức thì khơng bao giờ thay đổi
được.
(Phan Châu Trinh, Bài diễn thuyết về đạo đức ln lí
Đơng Tây,Giảng văn 9, Nhà sách Khai Trí)
GV nhận xét kết quả bài làm
V. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG


Quy nạp

Cắt nghĩa,
bình giá.

Chuyển giao nhiệm vụ :
Thực
hiện Xác
định
GV giao nhiệm vụ:
nhiệm vụ học đúng
đoạn
+ Chọn 1 vài đoạn văn nghị luận trong SGK Văn 11, chỉ ra thao tập: HS đánh văn có sử
tác lập luận phân tích
giá.
dụng thao tác
+ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ: GV nhận xét tuyên
Báo cáo kết
lập luận phân
dương một vài bài tiêu biểu (Tiết học sau).
quả:
tích
4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà
- Nhắc lại lí thuyết về thao tác lập luận phân tích
- Đọc thêm 2 đoạn văn trong SGK
- Chuẩn bị bài: Đọc thêm : Chạy giặc (Nguyễn Đình Chiểu), Bài ca phong cảnh Hương Sơn (Chu
Mạnh Trinh);




×