Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

mam non ban than

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.37 KB, 43 trang )

KẾ HOẠCH CHĂM SĨC GIÁO DỤC TRONG TUẦN
CHỦ ĐỀ CHÍNH : BẢN THÂN
CHỦ ĐỀ NHÁNH: CƠ THỂ CỦA BÉ
TUẦN 2: Thực hiện từ ngày 06/10 đến ngày 10/10 năm 2014
I /MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1/ Phát triển thể chất:
- Phát triển sự nhanh nhẹn của tồn thân, và đơi chân khỏe mạnh.
- Luyện cho trẻ có kỹ năng bật .
- Giáo dục trẻ thích tham gia vận động.
2/ Phát triển về nhận thức:
- Nhận biết to – nhỏ. Xếp tương ứng 1 – 1.
- Biết dùng màu tơ màu tóc bạn trai, bạn gái.
3/ Phát triển về ngơn ngữ:
- Trẻ thích nghe cô kể chuyện “Bé Minh Quân dũng cảm” .
- Rèn luyện đọc rõ ràng, trả lời các câu hỏi mạnh dạn, mạch lạc.
4/ Phát triển về thẩm mỹ:
- Trẻ thích hát múa về các bài hát về bản thân các bộ phận của cơ thể.
- Nghe hát về các bài hát có trong chủ điểm.
5/Phát triển tình cảm xã hội và kỹ năng sống
- Trẻ biết chào bố mẹ chào cơ, biết giữ gìn thân thể sạch sẽ .
- Biết tránh những đồ vật xung quanh gây nguy hiểm cho bản thân như nước nóng, phích điện, dao sắc
….
- Biết nhường đồ chơi cho bạn, giữ gìn đồ chơi trong lớp
- Trẻ biết + Tập bài nhịp điệu theo nhạc “ Rửa mặt như mèo”
cùng chơi + Động tác cơ hô hấp: Thổi nơ.
với bạn.
+ Động tác cơ tay vai:
- Đứng thẳng 2 chân ngang vai.
- Đưa 2 tay thẳng lên cao qua đầu.
- Đưa thẳng 2 tay ra phía trước, cao ngang vai.
- Đưa 2 tay ra phía sau.


- Đứng thẳng, hai tay thả xuôi theo người.
`
+ Động tác cơ chân:
- Đứng thẳng, 2 gót chân chụm vào nhau, 2 tay chống hông.
- Nhún xuống, đầu gối khuỵu.
- Đứng thẳng lên.
+ Động tác cơ bụng lườn:
- Đứng 2 chân dang rộng bằng vai, 2 tay giơ cao qua đầu.
- Cúi xuống, 2chân thẳng, tay chạm đất, đứng lên, 2 tay xuôi theo người.
+ Động tác bật: Bật tách chân

KẾ
HOẠCH
CHĂM
SÓC
GIÁO
DỤC
TRONG


TUẦN
CHỦ ĐỀ
NHÁNH:
CƠ THỂ
CỦA BÉ
Th
ực
hiệ
n
từ

ng
ày:
06/
10
đế
n
10/
10/
20
14.
Hoạt động
Đón t

- Cơ đón
trẻ: Tươi
cười, niềm
nở, nhắc
nhở
trẻ
chào hỏi
ba mẹ, có
lễ phép,
hướng dẫn
trẻ xếp đồ
dùng cá
nhân ngăn
nắp.

Thể dục
buổi sang

Điểm
danh


-

Hoạt
động dạo
chơi
ngồi trời

Thứ hai
Hoạt
động có
chủ đích Thứ ba
Thứ tư
Thứ
năm
Thứ sáu

Đi dạo, quan sát, nhận xét sự thay đổi của thời tiết.
Trị chuyện về chủ đề.
Ơn kiến thức cũ.
Làm quen kiến thức mới.
Chơi trò chơi vận động
Chơi trò chơi dân gian Lộn cầu vồng.
Chơi tự do với đồ chơi có sẵn trong sân trường.
+Khám phá khoa học: Trò chuyện về cơ thể của bé.
+Vận động: Bật về phía trước 3-4 bước
+ Tạo hình: Tơ màu tóc bạn trai, bạn gái

+Âm nhạc: Tay thơm, tay ngoan.
+Toán: Nhận biết to – nhỏ. Xếp tương ứng 1-1.
+ Truyện: “Bé Minh Quân dũng cảm ”
YÊU CẦU

Hoạt
động góc

Góc
phân
vai
Bán
hàng

CHUẨN BỊ

- Trẻ đóng vai các - 1 số đồ dùng đồ
các bác bán hàng.
chơi trong góc bán
hàng.
-Trị chuyện với
trẻ về tình cảm và
vai trị của người
bán hàng.

- Trẻ biết chọn vật
Góc xây liệu để xây dựng nên
dựng
đường về nhà bé đơn
Đường

giản.
về nhà Rèn cho trẻ khả năng

xây dựng cơ bản và
phù hợp
Biết giữ gìn và bảo
vệ sản phẩm của
mình.
Góc
- Trẻ đóng vai bác sĩ
Bác sĩ
với bệnh nhân

TỔ CHỨC THỰC HIỆN
- Cơ nêu chủ đề chơi ở góc
- Cơ chơi cùng với trẻ để giúp
trẻ nhận ra vai chơi, cách sử
dụng đồ dùng, đồ chơi. gợi ý
cho trẻ góc chơi sau đó cơ rút
ra khỏi góc chơi
- Xử lý các tình huống xảy ra.

- Khối gổ pi tít các - Trẻ biết sử dụng đồ dùng đồ
loại ,đủ màu, cây chơi để xây dựng cơng trình đơn
hoa nhựa.
giản.
Bước đầu biết sắp xếp cơng
trình 1 cách hợp lý.
Cơ chơi cùng trẻ sau đó rút ra
và bao quát lớp.


- Các loại dụng cụ - Cơ nêu nội dung góc chơi.
y tế.
- Trẻ chọn về góc chơi – - Trẻ
đóng vai bác sĩ với bệnh nhân.
- Biết khám cho bệnh nhân.

- Tô màu tóc bạn - Trẻ biết cầm màu - Trẻ nhận góc chơi tự chơi.
trai, bạn gái
để tơ tranh, trẻ biết Cô gợi ý nội dung cho trẻ tô


Góc học
tập
Hoạt
động vệ
sinh, ăn
trưa, ngủ
trưa
Hoạt
động giáo
dục
lễ
giáo
Hoạt
động
chiều

Chun Mơn


Võ Thị Hà

di đều mầu để tô màu.
tranh.

- Rửa tay sạch sẽ trước khi ăn.
- Ăn trưa
- Lau mặt và đi vệ sinh sau khi ăn xong.
- Ngủ đúng giờ.
- Giáo dục trẻ không nói chuyện trong giờ ăn.
- Chào hỏi khi có khách đến nhà.
- Bỏ rác đúng nơi quy định.
- Ôn bài cũ
- Làm quen kiến thức mới
- Chơi trò chơi học tập
- Nhận xét nêu gương
- Xếp đồ dùng đồ chơi, dọn vệ sinh.
- Chơi tự do
- Trả trẻ
TT Tổ chuyên môn

Trương Thị Minh Phương

Người lên kế hoạch

Nguyễn Thị Thúy Hằng


KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY TÍCH HỢP
Thứ 2 ngày 6 tháng 10 năm 2014

Chủ điểm chính: Bản thân
Chủ đề nhánh: Cơ thể của bé
*/ Các hoạt động trong ngày:
1/ Đón trẻ:
- Đón trẻ: Cơ đón đúng giờ, nhẹ nhàng, ân cần với trẻ.
- Nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Trò chuyện với trẻ về gia đình trẻ…
- Điểm danh:
2/ Thể dục buổi sáng: Tập kết hợp với bài “ Rửa mặt như mèo”
3/ Hoạt động ngoài trời:
- Đi dạo, quan sát nhận xét thời tiết.
- Ôn kiến thức cũ, làm quen kiến thức mới.
- Trị chơi vận động: “ Đuổi bóng ”
- Trị chơi dân gian: “ Lộn cầu vồng”.
- Chơi tự do.
4/ Hoạt động có chủ đích:
+ HOẠT ĐỘNG KPKH: TRỊ CHUYỆN VỀ CƠ THỂ CỦA BÉ
1/ Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết một số bộ phận đồng thời cũng là các giác quan của cơ thể, biết được tác dụng của
các giác quan.
- Kỹ năng: Trẻ biết gọi tên, phát triển ngôn ngữ, khả năng chú ý, ghi nhớ
- Giáo dục: Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống hợp vệ sinh để có cơ thể khỏe mạnh
2/ CHUẨN BỊ:
*/ Không gian : Trong lớp học
*/ Đồ dùng: Tranh về các giác quan, xắc xô.
*/ Phương pháp: Trực quan, thực hành
3/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
* Mở đầu hoạt động
Cô cùng trẻ hát bài “ Cái mũi”.
Cả lớp hát.

Cô đàm thoại với trẻ nội dung bài vừa hát dẫn dắt giới thiệu
Trẻ trả lời các câu hỏi của cô.
bài.
* Hoạt đông trọng tâm:
* Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại:
Quan sát và đàm thoại về mắt:
- Cô cho trẻ chơi “Bịt mắt bắt dê” cô hỏi:
- Trẻ chơi
+ Muốn nhìn thấy bạn con phải nhờ đến cái gì?
+ Mắt dùng để làm gì?
- trẻ trả lời
- Cơ cho trẻ xem tranh về đơi mắt. Mắt cịn được gọi là “thị
giác”. Cho trẻ đọc 3-4 lần.
- Cả lớp đọc
GD: Mắt rất quan trọng nhờ có đơi mắt chúng ta mới nhìn
thấy được mọi vật xung quanh. Vì thế chúng ta phải biết bảo
vệ đơi mắt của mình, không để bụi rơi vào mắt.
Quan sát và đàm thoại về mũi:
- Cô cho trẻ ngủi mùi của lá chanh, nước hoa cơ hỏi:
+ Con ngửi được những mùi đó nhờ cái gì?
Trẻ chú ý
+ Mũi giúp chúng ta làm gì?
- Ngồi tác dụng để ngửi, mũi cịn dùng để thở nữa đấy.
- Cô cho trẻ xem tranh về cái mũi. Mũi còn gọi là khứu giác
Trẻ trả lời


(cho trẻ đọc 4-5 lần).
Quan sát và đàm thoại về tai:
Chơi “ Nghe và đốn”. Cơ bát chước tiếng kêu của chó, mèo,

vịt và cho trẻ đốn và lặp lại những âm thanh đó.
+ Các con nghe những âm thanh đó nhờ gì?
+ Tai dùng để làm gì?
- Cơ cho trẻ xem tranh về đơi tai, nghe được nhờ có tai, tai
gọi là thính giác (cho trẻ đọc 3-4 lần)
Quan sát và đàm thoại về lưỡi:
Cô cho trẻ nếm vị đường, chanh.
+ Vì sao con biết chanh có vị chua?
Lưỡi dùng để làm gì?
- Cơ cho trẻ xem tranh, lưỡi còn gọi là vị giác( trẻ đọc 3-4
lần)
Quan sát và đàm thoại về đơi tay:
Chơi “Chiếc túi kì lạ”
- Nhờ có đơi bàn tay mà chúng ta đốn được những vật mà
mình khơng nhìn thấy được, đơi tay cịn gọi là xúc giác (trẻ
đọc 3-4 lần).
Hoạt động 2: Trò chơi: Ai nhanh hơn
- Cơ nói cách chơi cho trẻ : Cô chỉ vào mũi các con cũng chỉ
vào mũi và nói khứu giác, mắt thì nói là thị giác. Tiếp tục cho
trẻ chơi với toccs đọ nhanh hơn.
3/ Kết thúc hoạt động: Cho trẻ hát “Múa cho mẹ xem

Trẻ chơi

Trẻ trả lời

Trẻ nếm
Trẻ đọc
Trẻ chơi


Trẻ chơi

Trẻ hát
+ HOẠT ĐỘNG VẬN ĐỘNG : BẬT VỀ PHÍA TRƯỚC
I/ Mục đích u cầu:
- Kiến thức :Trẻ biết cách bật về phía trước, định hướng được hướng bật.
- Kĩ năng: Rèn cho trẻ kỹ năng bật phối hợp giữa tay, chân, mắt nhịp nhàng.
- Biết nhún chân bật về phía trước và chạm đất bằng 2 chân
- Thái độ: Giáo dục trẻ thích tham gia vận động, đoàn kết tập cùng với bạn để có cơ thể khỏe mạnh.
II/ Chuẩn bị:
* Khơng gian: Ngồi sân trường
* Đồ dùng phương tiện: Vạch chuẩn, xắc xô.
* Phương pháp: Thực hành
III/ Tiến hành hoạt động


Hoạt động của cô
* Mở đầu hoạt động
Cô cùng trẻ vừa đi vừa hát “ Rửa mặt như mèo”
Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài vừa hát, dẫn dắt trẻ
vào hoạt động
* Hoạt động trọng tâm.
a. Khởi động.
Cho trẻ đi chạy nhanh, chạy chậm, đi kiễng gót và nhón
gót, đi bình thường, sau đó xếp thành 2 hàng ngang.
b: Trọng động:
* Bài tập phát triển chung:
- Cho trẻ tập theo bài hát “ Tay thơm tay ngoan”
Trẻ tập 2 đến 3 lần.
* Vận động cơ bản: Bật về phía trước 3-4 bước.


Hoạt động của trẻ
Lớp hát

- Lớp đi, chạy

Trẻ tập

5/ Hoạt động góc:
+ Góc phân vai: Đóng vai bác bán hàng, nội trợ.
+ Góc xây dựng: Xây đường về nhà bé.
+ Góc bác sĩ: Cháu đóng vai bác sĩ và bệnh nhân.
+ Góc học tập: Tơ màu tranh.
6/ Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa
- Trẻ làm vệ sinh sạch sẽ, ăn hết khẩu phần ăn , khi ăn không nói chuyện.
- Cho trẻ ngủ đúng giờ và đủ giấc .
7/ Hoạt động chiều
- Ơn kiến thức cũ: Kpkh: Trị chuyện về các bộ phận trên cơ thể
- Làm quen kiến thức mới: Tạo hình: Tơ màu tóc bạn trai , bạn gái
- Nêu gương bình cờ: Cho trẻ đọc :”Ba tiêu chuẩn đến lớp”
- Vệ sinh trả trẻ:
+Cho trẻ làm vệ sinh chân tay sạch sẽ
+Trả trẻ đến tận tay phụ huynh


+Dọn vệ sinh lớp học sạch sẽ
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………

…………………………………

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY TÍCH HỢP
Thứ 3 ngày 7 tháng 10 năm 2014
Chủ điểm chính: Bản thân
Chủ đề nhánh: Cơ thể của bé
*/ Các hoạt động trong ngày:
1/ Đón trẻ:
- Đón trẻ: Cơ đón đúng giờ, nhẹ nhàng, ân cần với trẻ.
- Nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Trò chuyện với trẻ về gia đình trẻ…
- Điểm danh:
2/ Thể dục buổi sáng: Tập kết hợp với bài“ Bé lắc”
3/ Hoạt động ngoài trời:
- Đi dạo, quan sát nhận xét thời tiết.
- Ôn kiến thức cũ, làm quen kiến thức mới.
- Trò chơi vận động: “ Mua hoa ”
- Trò chơi dân gian: “ Lộn cầu vồng”.
- Chơi tự do.
4/ Hoạt động có chủ đích:
+ HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH : TƠ MÀU TĨC BẠN TRAI, BAN GÁI
I. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết tơ màu tóc bạn trai, bạn gái.
- Kỹ năng: Trẻ biết cầm bút và tơ màu kín, khơng tơ lem ra ngoài.
- Thái độ: Trẻ hứng thú vào hoạt động, biết giữ sản phẩm của mình, hồn thành được sản phẩm của
mình.
II/ Chuẩn bị:
* Khơng gian: Trong lớp học
* Đồ dùng phương tiện: Cô chuẩn bị một số tranh: màu tóc đã tơ màu sẵn
* Phương pháp: Quan sát – thực hành.

III/ Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Mở đầu hoạt động
- Cho trẻ đoán câu đố: “tóc dài ngang vai, có khi buộc tóc, lại tết
đi sam” đó là tóc của bạn trai hay bạn gái nhỉ?
Lớp hát
- Cịn các bạn trai thì thường cắt tóc ngắn đúng khơng nào?
Trẻ trả lời câu hỏi
+ Hơm nay cơ sẽ cho các con tơ màu tóc của bạn trai, bạn gái nha
* Hoạt động trọng tâm
* Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại.
Trẻ chú ý
- Cô cho trẻ xem tranh tô màu. Cô hỏi:
+ Đây là cái gì?
Trẻ trả lời
+ Đâu là bạn trai ? đâu là bạn gái?
+ Cơ tơ màu tóc của bạn trai, bạn gái màu gì?
- Bây giờ cả lớp co muốn cơ tơ màu cho cả lớp mình xem khơng?
- Cơ cầm bút màu mầu đem, dùng 3 ngón tay để giữ bút cơ tơ từ
từ, và tơ khít mái tóc của bạn gái, xong hết mái tóc của bạn gái cô


sẽ tơ mái tóc của bạn trai.
- Cả lớp thấy cơ tơ màu có đẹp khơng?
* Hoạt động 2: Trẻ thực hiện:
Trẻ thực hiện.
- Cô phát vở cho trẻ.
Cô hướng dẫn cho trẻ cách cầm bút màu tay phải, ngồi ngay ngắn.
- Sau đó cho trẻ cầm bút và tơ màu tóc của bạn trai, bạn gái ..

- Khuyến khích động viên những trẻ yếu tạo ra sản phẩm.
* Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm và nhận xét sản phẩm.
- Cho trẻ giơ bài lên, cho trẻ nhận xét bài bạn.
- Cô giới thiệu những sản phẩm đẹp, tuyên dương trẻ trước lớp.
Động viên cả lớp.
* Kết thúc hoạt động:
Cháu nhận xét bài bạn.
Cho lớp hát bài “ Rửa mặt như mèo”
Cháu hát
5/ Hoạt động góc:
+ Góc phân vai: Đóng vai bác bán hàng và nội trợ .
+ Góc xây dựng: Xây đường về nhà bé
+ Góc bác sĩ: Đóng vai bác sĩ và bệnh nhân.
+ Góc học tập: tô màu tranh.
6/ Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa
- Trẻ làm vệ sinh sạch sẽ, ăn hết khẩu phần ăn , khi ăn khơng nói chuyện.
- Cho trẻ ngủ đúng giờ và đủ giấc .
7/ Hoạt động chiều
- Ôn kiến thức cũ: Tạo hình: Tơ màu tóc bạn trai , bạn gái
- Làm quen kiến thức mới: Cho trẻ làm quen với bài hát: Tay thơm tay ngoan
- Nêu gương bình cờ: Cho trẻ đọc “ Ba tiêu chuẩn đến lớp”
- Vệ sinh trả trẻ:
+Cho trẻ làm vệ sinh chân tay sạch sẽ
+Trả trẻ đến tận tay phụ huynh
+Dọn vệ sinh lớp học sạch sẽ
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY TÍCH HỢP
Thứ 4 ngày 8 tháng 10 năm 2014
Chủ điểm chính: Bản thân
Chủ đề nhánh: Cơ thể của bé
*/ Các hoạt động trong ngày:
1/ Đón trẻ:
- Đón trẻ: Cơ đón đúng giờ, nhẹ nhàng, ân cần với trẻ.
- Nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Trị chuyện với trẻ về gia đình trẻ…
- Điểm danh:
2/ Thể dục buổi sáng: Tập kết hợp với bài“ Tay thơm tay ngoan”
3/ Hoạt động ngoài trời:
- Đi dạo, quan sát nhận xét thời tiết.
- Ôn kiến thức cũ, làm quen kiến thức mới.
- Trò chơi vận động: “ Mua hoa ”


- Trò chơi dân gian: “ Lộn cầu vồng”.
- Chơi tự do.
4/ Hoạt động có chủ đích:
HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC: TAY THƠM TAY NGOAN
I/ Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ thuộc bài hát, hát đúng giai điệu và biết vận động theo lời bài hát.
- Kĩ năng: Phát triển khả năng nghe và cảm thụ âm nhạc.
- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động .
II/ Chuẩn bị:
* Không gian: Trong lớp học
* Đồ dùng phương tiện: Xắc xô, băng, đầu đĩa.
* Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại
III/ Tiến hành hoạt động:

Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Mở đầu hoạt động
- Cô và trẻ cùng trị chuyện về các giác quan và đơi bàn - Lớp chú ý
tay, dẫn dắt trẻ vào hoạt động.
Trẻ trả lời.
* Hoạt động trọng tâm
* Hoạt động 1: Dạy hát theo lời ca.
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1.
Trẻ chú ý
- Cô đàm thoại nội dung bài hát.
- Cô cho trẻ hát
- Cô cùng trẻ hát và vận động theo bài hát.
- Cô và trẻ hát và vận động minh họa lần 2.
- Cơ cho trẻ hát nhóm, tổ, các nhân và cho các tổ hát thi Cả lớp tổ cùng hát và vận động.
đua với nhau.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
Cho lớp, tổ, cá nhân, hát vận động.
* Hoạt động 2: Nghe hát “ Tập đếm”
- Cô giới thiệu tên bài hát “Tập đếm”
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1
- Cô hát lần 2 hát kết hợp điệu bộ minh họa.
- Cô hát và cho trẻ cùng làm điệu bộ minh họa.
Trẻ chú ý nghe
* Hoạt động 3: Tổ chức trị chơi: “Đốn tên bạn hát”
Cơ nói cách chơi cho trẻ hiểu.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
* Kết thúc hoạt động:
Lần lượt cho cháu lên chơi
Cho lớp hát lại bài “Tay thơm tay ngoan”.

Trẻ hát
5/ Hoạt động góc:
+ Góc phân vai: Đóng vai bác bán hàng và bác nội trợ
+ Góc xây dựng: Xây vườn trường mầm non.
+ Góc bác sĩ: Cháu đóng vai bác sĩ và bệnh nhân.
+ Góc học tập: Tơ màu tranh.
6/ Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa
- Trẻ làm vệ sinh sạch sẽ, ăn hết khẩu phần ăn , khi ăn khơng nói chuyện.
- Cho trẻ ngủ đúng giờ và đủ giấc .
7/ Hoạt động chiều
- Ôn kiến thức cũ: Cho trẻ hát lại bài hát “Tay thơm tay ngoan”
- Làm quen kiến thức mới: Toán: Nhận biết to nhỏ. Xếp tương ứng 1-1
- Nêu gương bình cờ: Cho trẻ đọc “ Ba tiêu chuẩn đến lớp”
-Vệ sinh trả trẻ:


+Cho trẻ làm vệ sinh chân tay sạch sẽ
+Trả trẻ đến tận tay phụ huynh
+Dọn vệ sinh chân tay sạch sẽ
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY TÍCH HỢP
Thứ 5 ngày 9 tháng 10 năm 2014
Chủ điểm chính: Bản thân
Chủ đề nhánh: Cơ thể của tơi
*/ Các hoạt động trong ngày:
1/ Đón trẻ:

- Đón trẻ: Cơ đón đúng giờ, nhẹ nhàng, ân cần với trẻ.
- Nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Trò chuyện với trẻ về gia đình trẻ…
- Điểm danh:
2/ Thể dục buổi sáng: Tập kết hợp với bài“ tay thơm tay ngoan”
3/ Hoạt động ngoài trời:
- Đi dạo, quan sát nhận xét thời tiết.
- Ôn kiến thức cũ, làm quen kiến thức mới.
- Trò chơi vận động: “ Mua hoa ”
- Trò chơi dân gian: “ Kéo cưa lừa xẻ”.
- Chơi tự do.
4/ Hoạt động có chủ đích:
+ HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TỐN : NHẬN BIẾT TO- NHỎ.
I/ Mục đích yêu cầu
- Kiến thức :Trẻ biết nhận biết to-nhỏ.
- Kĩ năng: Rèn cho trẻ kỹ năng đếm chú ý, và ghi nhớ có chủ định.
- Thái độ: Giáo dục trẻ thích tham gia vào hoạt động.
II/ Chuẩn bị:
* Khơng gian: Trong lớp học
* Đồ dùng phương tiện: Hoa, quả, búp bê, mũ, thìa, bát.
* Phương pháp: Thực hành làm mẫu
III/ Tiến hành hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ.
+Mở đầu hoạt động:
- Cô cùng cháu hát bài “Cái mũi”
Cả lớp hát
- Trị chuyện nội dung bài vừa hát.
Cơ hỏi trẻ trả lời, dẫn dắt giới thiệu bài.
Trả lời câu hỏi

+ Hoạt động trọng tâm:
*Hoạt động 1: Dạy trẻ nhận biết to-nhỏ
- Cơ tạo hình huống xuất hiện 2 cái bát, 1 bát to màu xanh
và bát nhỏ màu đỏ, cho trẻ quan sát và trả lời câu hỏi cô đạt Trẻ chú ý
ra:
- Con thấy cái bát màu nào to hơn?
- Con thấy cái bát màu nào nhỏ hơn?.
Cô tạo tình huống xuất hiện 2 búp bê, 1 búp bê to và nhỏ
cho trẻ trả lời câu hỏi:
+ Búp bê nào to hơn? Nhỏ hơn?
- Cô cho trẻ đọc.
Trẻ trả lời
- * Hoạt động 2: luyện tập


- Cô cho trẻ ngồi vào bàn.
- Cho trẻ luyện tập với các đồ dùng: Thìa, quả.
- Khi cơ nói lấy cho cơ chiếc thìa to hơn, hoặc nhỏ hơn thì
Trẻ tơ màu
cả lớp giơ cao chiếc thìa đó.
- Tương tự với quả
Trẻ hát
- Cô phát vở cho trẻ và hỏi:
+ 2 chiếc giường của chị hay cuae em to hơn? Nhỏ hơn?
+ 2 búp bê chị và em buos bê nào to hơn? Nhỏ hơn?
+ 2 bát và 2 thìa của chi hay của em to hơn? Nhở hơn?
- Cho trẻ tô màu và nối các đồ dùng tường ứng.
- Cho trẻ nhận xét.
Kết thúc hoạt động: Cho trẻ hát bài hát “Tay thơm tay
ngoan”

- Cho trẻ ra chơi
5/ Hoạt động góc:
+ Góc phân vai: Đóng vai bác bán hàng.
+ Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non.
+ Góc bác sĩ: Cháu đóng vai bác sĩ và bệnh nhân.
+ Góc học tập: tơ màu tranh.
6/ Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa
- Trẻ làm vệ sinh sạch sẽ, ăn hết khẩu phần ăn , khi ăn khơng nói chuyện.
- Cho trẻ ngủ đúng giờ và đủ giấc .
7/ Hoạt động chiều
- Ơn kiến thức cũ: Tốn: Nhận biết to- nhỏ. Xếp tương ứng 1-1
- Làm quen kiến thức mới : Truyên : Bé Minh Quân dũng cảm
- Nêu gương bình cơ: Cho trẻ đọc “ Ba tiêu chuẩn đến lớp”
-Vệ sinh trả trẻ:
+Cho trẻ làm vệ sinh chân tay sạch sẽ
+Trả trẻ đến tận tay phụ huynh
+Dọn vệ sinh chann tay sạch sẽ
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY TÍCH HỢP
Thứ 6 ngày 10 tháng 10 năm 2014
Chủ điểm chính: Bản thân
Chủ đề nhánh: Cơ thể của bé
*/ Các hoạt động trong ngày:
1/ Đón trẻ:
- Đón trẻ: Cơ đón đúng giờ, nhẹ nhàng, ân cần với trẻ.
- Nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.

- Trị chuyện với trẻ về gia đình trẻ…
- Điểm danh:
2/ Thể dục buổi sáng: Tập kết hợp với bài“ Rửa mặt như mèo”
3/ Hoạt động ngoài trời:
- Đi dạo, quan sát nhận xét thời tiết.
- Ôn kiến thức cũ, làm quen kiến thức mới.
- Trò chơi vận động: “ Cướp cờ ”
- Trò chơi dân gian: “ Chi chi chành chành”.
- Chơi tự do.


4/ Hoạt động có chủ đích:
+ HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC: TRUYỆN : BÉ MINH QUÂN DŨNG
CẢM
I/ Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ thích nghe cô kể truyện, hiểu nội dung câu truyện.
- Kỹ năng: Trẻ trả lời được các câu hỏi mà cô đặt ra.
- Thái độ: Giáo dục trẻ biết yêu quý và giữ gìn cơ thể của mình.
II/ CHUẨN BỊ:
* Khơng gian: Trong lớp học
* Đồ dùng phương tiện: Trang vẽ nội dung câu truyện.
* Phương pháp: Dùng lời
III/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ.
+Mở đầu hoạt động:
- Cô cùng cháu hát bài “Tay thơm tay ngoan”
Cả lớp hát
- Trò chuyện nội dung bài vừa hát.
Trả lời câu hỏi

Cô hỏi trẻ trả lời, dẫn dắt giới thiệu bài.
+ Hoạt động trọng tâm:
*Hoạt động 1: Nghe cô kể truyện
- Cô giới thiệu tên câu truyện và tác giả
Trẻ chú ý
- Cô đọc cho trẻ nghe lần 1
- Cô đọc truyện lần 2 kèm tranh minh họa.
- Cô giảng nội dung câu truyện.
*Hoạt động 2: Đàm thoại nội dung bài thơ qua tranh.
- Cô hệ thống câu hỏi đơn giản theo nội dung:
- Các con vừa nghe cô kể câu truyện gì ?của tác giả nào?
- Ai đã làm vỡ lọ hoa ?
Trẻ trả lời
- Bé Minh Quân đã đổ lỡi cho ai ?
- Mèo vàng bị phạt thế nào ?
- Minh Quân đã thú nhận gì với bố?
- Bố đã khen Minh Quân thế nào.
- Cô giáo dục trẻ.
3: Kết thúc hoạt động: Cho trẻ hát bài hát “Tay thơm tay
ngoan”
- Cho trẻ ra chơi
Trẻ hát
5/ Hoạt động góc:
+ Góc phân vai: Đóng vai bác bán hàng, người nội trợ.
+ Góc xây dựng: xây trường mầm non.
+ Góc bác sĩ: Cháu đóng vai bác sĩ và bệnh nhân.
+ Góc học tập: Tô màu tranh.
6/ Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa
- Trẻ làm vệ sinh sạch sẽ, ăn hết khẩu phần ăn , khi ăn khơng nói chuyện.
- Cho trẻ ngủ đúng giờ và đủ giấc .

7/ Hoạt động chiều
- Ôn kiến thức cũ: Cho trẻ nghe lại truyện “Bé Minh Quân dũng cảm
- Làm quen kiến thức mới: Trò chuyện về một số thực phẩm cần thiết cho cơ thể của bé
- Nêu gương bình cờ: Cho trẻ đọc “ Ba tiêu chuẩn đến lớp”
-Vệ sinh trả trẻ:
+Cho trẻ làm vệ sinh chân tay sạch sẽ
+Trả trẻ đến tận tay phụ huynh
+Dọn vệ sinh lớp học sạch sẽ
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY


……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………

KẾ HOẠCH CHĂM SĨC GIÁO DỤC TRONG TUẦN
CHỦ ĐỀ CHÍNH:BÉ VÀ CÁC BẠN
CHỦ ĐỀ NHÁNH: Bé va các bạn cùng chơi
Tuần thứ 3: Thực hiện từ ngày 10/ 10 đến 14/10/ 2016
I /MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1/ Phát triển thể chất:
- Phát triển sự nhanh nhẹn của toàn thân.
- Luyện cho trẻ có kỹ năng bật qua vạch kẻ
- Giáo dục trẻ thích tham gia vận động.
2/ Phát triển về nhận thức:
- Nhận biết hình trịn, hình vng.
- Nặn các loại củ.
- Trò chuyện về các thực phẩm cần thiết cho cơ thể.
3/ Phát triển về ngôn ngữ:
- Trẻ thuộc các bài hát, bài thơ về chủ điểm.
- Biết trò chuyện với cô về các thực phẩm cần thiết cho cơ thể.

- Biết nói những nhu cầu cần thiết của bản thân với cô như: uống nước, đi tiểu tiện…….
4/Phát triển tình cảm xã hội:
- Trẻ biết chào bố mẹ chào cơ, biết giữ gìn thân thể.
- Tiếp tục biết nhường đồ chơi cho bạn, giữ gìn đồ chơi.
- Trẻ biết cùng chơi với bạn.


KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY TÍCH HỢP
Thứ 2 ngày 10 tháng 10 năm 2016
Chủ điểm chính: Bé và các bạn
Chủ đề nhánh: Bé và các bạn cùng chơi
*/ Các hoạt động trong ngày:
1/ Đón trẻ:
- Đón trẻ: Cơ đón đúng giờ, nhẹ nhàng, ân cần với trẻ.
- Nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Trò chuyện với trẻ về các bạn .
- Điểm danh:
2/ Thể dục buổi sáng: Tập kết hợp với bài “ Tập tầm vơng"”
3/ Hoạt động ngồi trời:
- Đi dạo, quan sát nhận xét thời tiết.
- Ơn kiến thức cũ: Tạo hình: Tơ màu bong bóng
-Làm quen kiến thức mới: NBTN: Bé và các bạn cùng chơi
- Trò chơi vận động: “ Mèo đuổi chuột”
- Trò chơi dân gian: “ Lộn cầu vồng”.
- Chơi tự do.
4/ Hoạt động có chủ đích
*Tiết 1: NBTN: Bé và các bạn cùng chơi
1/ Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết một số thực phẩm, biết tầm quan trọng của các nhóm lương thực thực phẩm cần
thiết cho sự phát triển của bé .

- Kỹ năng: Trẻ biết gọi tên, phát triển ngôn ngữ, khả năng chú ý, ghi nhớ
- Giáo dục: Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn đủ chất, ăn uống hợp vệ sinh để có cơ thể khỏe
mạnh
2/ CHUẨN BỊ:
*/ Không gian : Trong lớp học
*/ Đồ dùng: Tranh về một số thực phẩm, xắc xô.
*/ Phương pháp: Trực quan, thực hành
3/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:


* Mở đầu hoạt động.
Cô cùng trẻ hát bài “ Tay thơm tay ngoan”.
Cô đàm thoại với trẻ nội dung bài vừa hát dẫn dắt giới
thiệu bài.
* Hoạt đông trọng tâm:
* Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại:
* Cho trẻ xem tranh về các nhóm thực phẩm tinh bột (Gạo,
ngơ, khoai, sắn) cơ hỏi:
+ Gạo có màu gì?
+ Đem gạo nấu lên chúng ta sẽ được ăn gì?
GD: gạo cung cấp cho chúng ta tinh bột đấy, ngoài gạo thì
cịn có ngơ, khoai, sắn cũng cung cấp cho chúng ta tinh bột
và những thứ này cũng là những đồ ăn hàng ngày của
chúng ta.
* Cho trẻ xem tranh về các nhóm thực phẩm cung cấp chất
đạm( thịt, cá, tơm, cua, trứng) cô hỏi
+ thường ngày con được ăn cơm với gì?
+ Ở nhà mẹ có nấu thịt cho con ăn không?
Gd: thịt cung cấp chất đạm cho chúng ta, ngồi thịt cịn có
trứng, tơm, cua, cá rất tốt cho cơ thể của chúng ta đấy.

* Cho trẻ xem tranh về các nhóm thực phẩm cung cấp chất
béo( dầu, lạc) cơ hỏi:
+ Ở nhà mệ thường dùng dầu nấu món gì cho con ăn?
+ Các con đã được ăn lạc chưa?
Gd: dầu cùng cấp chất béo, cịn có lạc cũng rất có ích cho
cơ thể của chúng ta đấy.
* Cho trẻ xem tranh về các nhóm thực phẩm cung cấp
vitamin và muối khoáng( rau, củ, quả).
Gd: các loại rau, củ, quả cung cấp vitamin và muối khoáng
cho cơ thể của chúng ta.
+ Chúng ta cần ăn đủ các loại thực phẩm này để có cơ thể
khỏe mạnh.
* Hoạt động 2: Tô màu các loại thực phẩm .
* Cho trẻ ngồi vào bàn, phát tranh cho trẻ, nhắc nhở trẻ
ngồi đúng tư thế, tơ màu kín hình.
*3/ kết thúc hoạt động: cho trẻ hát “Mời bạn ăn”

Cả lớp hát.
Trẻ trả lời các câu hỏi của cô.

- Trẻ chú ý
- trẻ trả lời

Trẻ chú ý
Trẻ trả lời

Trẻ chú ý
Trẻ trả lời
Trẻ chú ý
Trẻ tô màu


Trẻ hát
Tiết 2:
+ HOẠT ĐỘNG VẬN ĐỘNG : BẬT QUA VẠCH KẺ
I/ Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức :Trẻ biết cách bật qua vạch kẻ
- Kĩ năng: Rèn cho trẻ kỹ năng bật phối hợp giữa chân, mắt nhịp nhàng.
- Biết định hướng để bật qua vạch kẻ.
- Thái độ: Giáo dục trẻ thích tham gia vận động, đồn kết tập cùng với bạn để có cơ thể khỏe mạnh.
II/ Chuẩn bị:
* Khơng gian: Ngồi sân trường
* Đồ dùng phương tiện: Vạch chuẩn, xắc xô.
* Phương pháp: Thực hành
III/ Tiến hành hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Mở đầu hoạt động
Cô cùng trẻ vừa đi vừa hát “ Cùng múa vui”
Lớp hát


Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài vừa hát, dẫn dắt trẻ vào
hoạt động
* Hoạt động trọng tâm.
a. Khởi động.
Cho trẻ đi chạy nhanh, chạy chậm, đi kiễng gót và nhón gót,
đi bình thường, sau đó xếp thành 2 hàng ngang.
b: Trọng động:
* Bài tập phát triển chung:
- Cho trẻ tập theo bài hát “ Tập tầm vông”

Trẻ tập 2 đến 3 lần.
* Vận động cơ bản: Đi theo đường dích dắc .
- Cho trẻ chuyển thành 2 hàng ngang đối diện.
- Cô làm mẫu 1 lần
- Làm 2 kết hợp kèm giải thích:
+ Tư thế chuẩn bị: Đứng trước vạch kẻ , khi có hiệu lệnh
"bật" thì bật qua vạch và trở về hàng.
- Mời 2 cháu lên làm thử.
- Cho trẻ làm nhiều lần.
- Tập theo 2 hàng.
- Tập thi đua giữa 2 hàng.
- Cô khen ngợi và sửa nếu trẻ làm sai kỹ năng.
- Cô bao qt động viên khuyến khích trẻ kịp thời
Trị chơi : “ Chuyền bóng”
- Cơ giới thiêu luật chơi, cách chơi.
- Cô hướng dần trẻ chơi.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
C : Hồi tĩnh: Cơ cho trẻ đi, hít thở nhẹ nhàng
3. Kết thúc hoạt động: cho trẻ ra chơi.

- Lớp đi, chạy

Trẻ tập
xxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxx
Trẻ tập mẫu
Trẻ thực hiện

Trẻ chơi
Trẻ đi chạy nhẹ nhàng

Trẻ ra chơi.

5/ Hoạt động góc:
+ Góc phân vai: Đóng vai bác bán hàng, nội trợ.
+ Góc xây dựng: Xây đường về nhà bé.
+ Góc bác sĩ: Cháu đóng vai bác sĩ và bệnh nhân.
+ Góc học tập: Tơ màu tranh.
6/ Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa
- Trẻ làm vệ sinh sạch sẽ, ăn hết khẩu phần ăn , khi ăn khơng nói chuyện.
- Cho trẻ ngủ đúng giờ và đủ giấc .
7/ Hoạt động chiều
- Ôn kiến thức cũ: NBTN: Bé và các bạn cùng chơi
- Làm quen kiến thức mới: Nhận biết hình trịn , hình vng
- Nêu gương bình cờ: Cho trẻ đọc :”Ba tiêu chuẩn đến lớp”
- Vệ sinh trả trẻ:
+Cho trẻ làm vệ sinh chân tay sạch sẽ
+Trả trẻ đến tận tay phụ huynh
+Dọn vệ sinh chân tay sạch sẽ
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY TÍCH HỢP


Thứ 3 ngày 11 tháng 10 năm 2016
Chủ điểm chính: Bé và các bạn
Chủ đề nhánh: Bé và các bạn cùng chơi
*/ Các hoạt động trong ngày:

1/ Đón trẻ:
- Đón trẻ: Cơ đón đúng giờ, nhẹ nhàng, ân cần với trẻ.
- Nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Trò chuyện với trẻ về các bạn của bé
- Điểm danh:
2/ Thể dục buổi sáng: Tập kết hợp với bài“ Tập tầm vơng”
3/ Hoạt động ngồi trời:
- Đi dạo, quan sát nhận xét thời tiết.
- Ơn kiến thức cũ:
- Trị chơi vận động: “ Mua hoa ”
- Trò chơi dân gian: “ Lộn cầu vồng”.
- Chơi tự do.
4/ Hoạt động có chủ đích:
+ HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH : NẶN CÁC LOẠI CỦ, QUẢ
I. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết nặn các loại củ, quả.
- Kỹ năng: Trẻ biết dùng các kĩ năng : ấn bẹt, lăn dọc tạo thành các loại củ, quả.
- Thái độ: Trẻ hứng thú vào hoạt động, biết giữ sản phẩm của mình, hồn thành được sản phẩm của
mình.
II/ Chuẩn bị:
* Khơng gian: Trong lớp học
* Đồ dùng phương tiện: Cô chuẩn bị một số mẫu: mẫu nặn củ, quả
* Phương pháp: Quan sát – thực hành.
III/ Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Mở đầu hoạt động
- Cho trẻ hát bài hát “ Tay thơm tay ngoan”
- Trò chuyện nội dung bài vừa hát.
Lớp hát

Cô hỏi trẻ trả lời, dẫn dắt giới thiệu bài
Trẻ trả lời câu hỏi
* Hoạt động trọng tâm
* Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại.
- Cô cho trẻ xem mẫu nặn. Cô hỏi:
Trẻ chú ý
+ Đây là quả, củ gì?
+ Cơ nặn củ cà rốt màu gì ? Qủa cam màu gì?
Trẻ trả lời
+ Đây là cái gì của củ cà rốt, quả cam?
- Bây giờ cả lớp mình chú ý cơ làm nha?
+ Cơ dùng 2 tay xoay trịn đều, sau đó dùng một ít màu xanh làm
cuống cây.
+ Cô dùng tay lăn dài và lăn một đâù to hơn taọ thành đầu của củ
cà rốt, một đầu nhỏ hơn tạo thành một củ cà rốt hồn thiện. cả
lớp có muốn tạo ra các loại củ, quả này không?
* Hoạt động 2: Trẻ thực hiện:
Trẻ thực hiện.
- Cô phát đất nặn cho trẻ.
Cô hướng dẫn cho trẻ cách cầm cầm đất nặn tay phải, ngồi ngay
ngắn, và cách xoay tròn, lăn dài tạo ra sản phẩm.
- Khuyến khích động viên những trẻ yếu tạo ra sản phẩm.
* Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm và nhận xét sản phẩm.
- Cho trẻ giơ bài lên, cho trẻ nhận xét bài bạn.
- Cô giới thiệu những sản phẩm đẹp, tuyên dương trẻ trước lớp.


Động viên cả lớp.
* Kết thúc hoạt động:
Cho lớp hát bài “ Mời bạn ăn”


Cháu nhận xét bài bạn.

Cháu hát
5/ Hoạt động góc:
+ Góc phân vai: Đóng vai bác bán hàng và nội trợ .
+ Góc xây dựng: Xây đường về nhà bé
+ Góc bác sĩ: Đóng vai bác sĩ và bệnh nhân.
+ Góc học tập: tơ màu tranh.
6/ Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa
- Trẻ làm vệ sinh sạch sẽ, ăn hết khẩu phần ăn , khi ăn không nói chuyện.
- Cho trẻ ngủ đúng giờ và đủ giấc .
7/ Hoạt động chiều
- Ôn kiến thức cũ: Cho trẻ xem tranh các loại quả
-Làm quen kiến thức mới: Âm nhạc : Mời bạn ăn
- Nêu gương bình cờ: Cho trẻ đọc :”Ba tiêu chuẩn đến lớp”
- Vệ sinh trả trẻ:
+Cho trẻ làm vệ sinh chân tay sạch sẽ
+Trả trẻ đến tận tay phụ huynh
+Dọn vệ sinh chân tay sạch sẽ
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY TÍCH HỢP
Thứ 4 ngày 15 tháng 10 năm 2014
Chủ điểm chính: Bản thân
Chủ đề nhánh: Bé lớn lên như thế nào
*/ Các hoạt động trong ngày:

1/ Đón trẻ:
- Đón trẻ: Cơ đón đúng giờ, nhẹ nhàng, ân cần với trẻ.
- Nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Trị chuyện với trẻ về gia đình trẻ…
- Điểm danh:
2/ Thể dục buổi sáng: Tập kết hợp với bài“ Tay thơm tay ngoan”
3/ Hoạt động ngoài trời:
- Đi dạo, quan sát nhận xét thời tiết.
- Ôn kiến thức cũ, làm quen kiến thức mới.
- Trò chơi vận động: “ Cắp cua bỏ giỏ ”
- Trò chơi dân gian: “ Lộn cầu vồng”.
- Chơi tự do.
4/ Hoạt động có chủ đích:
HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC: MỜI BẠN ĂN
I/ Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ thuộc bài hát, hát đúng giai điệu và biết vận động theo lời bài hát.
- Kĩ năng: Phát triển khả năng nghe và cảm thụ âm nhạc.
- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động .
II/ Chuẩn bị:
* Không gian: Trong lớp học


* Đồ dùng phương tiện: Xắc xô, băng, đầu đĩa.
* Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại
III/ Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô
* Mở đầu hoạt động
- Cô và trẻ cùng trị chuyện về các loại thực phẩm có cần
thiết cho cơ thể của trẻ, dẫn dắt trẻ vào hoạt động.
* Hoạt động trọng tâm

* Hoạt động 1: Dạy hát theo lời ca.
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1.
- Cô đàm thoại nội dung bài hát.
- Cô cho trẻ hát
- Cô cùng trẻ hát và vận động theo bài hát.
- Cô và trẻ hát và vận động minh họa lần 2.
- Cơ cho trẻ hát nhóm, tổ, các nhân và cho các tổ hát thi
đua với nhau.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
Cho lớp, tổ, cá nhân, hát vận động.
* Hoạt động 2: Nghe hát “ Lý dĩa bánh bị”
- Cơ giới thiệu tên bài hát “Tập đếm”
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1
- Cô hát lần 2 hát kết hợp điệu bộ minh họa.
- Cô hát và cho trẻ cùng làm điệu bộ minh họa.
* Hoạt động 3: Tổ chức trị chơi: “Ai nhanh nhất”
Cơ nói cách chơi cho trẻ hiểu.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
* Kết thúc hoạt động:
Cho lớp hát lại bài “Mời bạn ăn”.

Hoạt động của trẻ
- Lớp chú ý
Trẻ trả lời.
Trẻ chú ý

Cả lớp tổ cùng hát và vận động.

Trẻ chú ý nghe


Lần lượt cho cháu lên chơi
Trẻ hát

5/ Hoạt động góc:
+ Góc phân vai: Đóng vai bác bán hàng và bác nội trợ
+ Góc xây dựng: Xây vườn trường mầm non.
+ Góc bác sĩ: Cháu đóng vai bác sĩ và bệnh nhân.
+ Góc học tập: Tơ màu tranh.
6/ Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa
- Trẻ làm vệ sinh sạch sẽ, ăn hết khẩu phần ăn , khi ăn khơng nói chuyện.
- Cho trẻ ngủ đúng giờ và đủ giấc .
7/ Hoạt động chiều
- Ôn kiến thức cũ: Cho trẻ hát lại bài hát “Mời bạn ăn”
- Làm quen kiến thức mới: Nhận biết hình trịn – hình vng.
- Vệ sinh trả trẻ:
+Cho trẻ làm vệ sinh chân tay sạch sẽ
+Trả trẻ đến tận tay phụ huynh
+Dọn vệ sinh chân tay sạch sẽ
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×