Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Bai 16 Dac diem dan so va phan bo dan cu nuoc ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.19 KB, 7 trang )

Bài 16: ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA
(Thời lượng: 1 tiết )
I..MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức :
- Phân tích được một số đặc điểm dân số và phân bố dân cư nước ta.
- Phân tích được nguyên nhân và hậu quả của dân số đông, dân số cịn tăng nhanh
và phân bố khơng hợp lý
- Biết được một số chính sách dân số ở nước ta.
2. Kỹ năng:
- Phân tích được các sơ đồ , bản đồ và các bảng số liệu thống kê trong bài học .
- Khai thác các nội dung , thông tin cần thiết trong sơ đồ và bản đồ dân cư hoặc
Átlat
3. Thái độ :
- Suy nghĩ đúng , tham gia tuyên truyền về chính sách dân số của nhà nước trong
cộng đồng.
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề .
- Năng lực chuyên biệt :Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng bản
đồ, năng lực sử dụng số liệu thống kê
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học : Bản đồ phân bố dân cư VN. Bảng số liệu về dân số
- Học liệu : SGK , SGV, Giáo án…
2. Chuẩn bị của học sinh : SGK, Atlat, tập ghi chép …
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1.Khởi động.
1.1 Mục tiêu:Hình thành tâm thế học tập cho học sinh, giúp học sinh ý thức được nội
dung cần lĩnh hội được trong bài học.
1.2 Phương thức : Trình chiếu tranh ảnh, đặc tình huống dẫn học sinh vào bài mới
1.3 Tiến trình hoạt động ( 4 bước)
Bước 1: Cho học sinh xem tranh ảnh, yêu cầu


Bước 2: HS quan sát tranh ảnh và hồn thành u cầu
Bước 3: HS trình bày
Bước 4: GV dẫn vào bài mới
2. Bài mới
Hoạt động l: Đông dân, có nhiều thành phần dân tộc
* Mục tiêu:
- HS cần nắm được một số đặc điểm dân số nước ta.
- Phân tích được nguyên nhân và hậu quả của dân số đơng
- Biêt được Vn là nước có nhiều thành phần dân tộc, hs cần nắm được những thuận lợi và
khó khăn đối với sự phát triển KT – XH.
* Phương thức:


- Đàm thoại gợi mở
- Hoạt động cá nhân, cả lớp
*Các bước hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Bước 1 : GV yêu cầu HS dựa vào SGK,
Atlat và kiến thức đã học trả lời các câu hỏi
sau :
- Chứng minh Việt Nam là nước đơng
dân, có nhiều thành phần dân tộc
- VN là nước đơng dân và có nhiều thành
phần dân tộc thuận lợi, khó khăn trong
phát triển kinh tế - xã hội ?
Bước 2 : HS dựa vào tài liệu ghi lại những
nội dung cần trả lời.
Bước 3 : Hs trình bày kết quả, các HS
khác nhận xét bổ sung.
Bước 4 : GV nhận xét chốt kiến thức.


1. Đơng dân, có nhiều thành phần dân
tộc
a. Đơng dân
- DS nước ta là 84156 nghìn người (năm
2006), đứng thứ 3 ĐNA, thứ 13 thế giới.
-Thuận lợi : Nguồn lao động dồi dào và thị
trường tiêu thụ rộng lớn.
- Khó khăn: Trở ngại lớn cho việc phát
triển kinh tế - xã hội và nâng cao đời sống
vật chất và tinh thần cho nhân dân.
b. Nhiều thành phần dân tộc
- Có 54 dân tộc, dân tộc kinh chiếm
86,2%.các dân tộc khác chiếm 13,8% dân
số cả nước .
- Ngồi ra có khoảng 3,2 triệu người Việt ở
nước ngoài.
- Thuận lợi: Các dân tộc ln đồn kết
trong phát triển kinh tế - xã hội và xây
dựng đất nước.
- Khó khăn :Sự phát triển kinh tế xã hội
giữa các vùng còn chênh lệch ,mức sống
của một bộ phận dân tộc ít người cịn thấp

HOẠT ĐỘNG 2: Dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ.
* Mục tiêu:
- Hiểu được dân số nước ta còn tăng nhanh và cơ cấu dân số trẻ.
- Phân tích được thuận lợi, khó khăn, nguyên nhân và hậu quả của dân số tăng nhanh và
cơ cấu dân số trẻ.
* Phương thức:

- Đàm thoại gợi mở
- Hoạt động cá nhân, cả lớp
*Các bước hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1 : GV chia nhóm nhỏ (2 hoặc 3 2. Dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số


hs)và yêu cầu HS dựa vào SGK và kiến
thức đã học trả lời các câu hỏi sau :
- Chứng minh dân số nước ta cịn tăng
nhanh ?.
- Quan sát hình 16 nhận xét tỉ lệ gia tăng
dân số của nước ta qua các giai đoạn ?.
- Tại sao hiện nay mức gia tăng dân số
giảm ?
-Dân số nước ta tăng nhanh ảnh hưởng như
thế nào đến sự phát triển kt-xh ?
-GV cho HS quan sát bảng 16.1 hãy nêu
đặc điểm và xu hướng biến đổi cơ cấu dân
số nước ta trong thời gian gần đây ?
-Cơ cấu dân số nước ta ảnh hưởng như thế
nào đến sự phát triển kt-xh ?
Bước 2 : HS thực hiện nhiệm vụ ghi lại
những nội dung cần trả lời.
Bước 3 : Nhóm Hs trình bày kết quả, các
HS khác nhận xét bổ sung.
Bước 4 : GV nhận xét chốt kiến thức.

trẻ

a. Dân số còn tăng nhanh
- Dân số nước ta tăng nhanh, nhất là nữa
sau thế kĩ XX dẫn tới bùng nổ dân số.
- Sự bùng nổ có sự khác nhau giữa các
vùng, các các dân tộc, các giai đoạn.
- Hiên nay có xu hướng giảm khoảng
1,32%. nhưng mỗi năm tăng thêm 1 triệu
người.

- Hậu quả :tạo ra sức ép rất lớn đến sự
phát triển kt-xh ,bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên ,môi trường và nâng cao chất lượng
cuộc sống của người dân
b. Cơ cấu dân số trẻ
-Cơ cấu thuộc loại trẻ song đang có sự thay
đổi theo hướng già hóa
- DS trong độ tuổi lao dộng chiếm 64%,
mỗi năm tăng thêm khoảng 1,15 triệu
người.
- Thuận lợi: Nguồn lao động đồi dào, năng
động, sáng tạo, có khả năng tiếp thu KHKT
nhanh
- Khó khăn : Khó nâng cao mức sống, tỉ lệ
trẻ em đông-> Vấn đề về VH,YT,GD,giải
quyết việc làm.

HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu về phân bố dân cư chưa hợp lí
* Mục tiêu:
- Biết được dân cư nước ta phân bố khơng hợp lí và nguyên nhân của sự phân bố dân cư.
* Phương thức:

- Đàm thoại gợi mở
- Hoạt động cá nhân, cả lớp
*Các bước hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính


Bước 1 : GV yêu cầu HS dựa vào
SGK,atlat và kiến thức đã học trả lời các
câu hỏi sau
-HS dựa vào bảng 16.2, nhận xét về mật độ
dân số một số vùng ở nước ta năm 2006 ?
-Dựa vào bản đồ phân bố dân cư( hình
16.2) hoặc atlat nhận xét về sự phân bố dân
cư nước ta ?
-Các nhân tố nào ảnh hưởng đến sự phân
bố dân cư. Giải thích tại sao mật độ DS ở
đồng bằng sông Hồng cao hơn đồng bằng
sông Cửu Long?
- Đọc bảng 16.8 nhận xét & giải thích về sự
thay đổi tỷ trọng dân số giữa thành thị và
nông thôn?
Bước 2 : HS thực hiện nhiệm vụ ghi lại
những nội dung cần trả lời.
Bước 3 : Hs trình bày kết quả, các HS
khác nhận xét bổ sung.
Bước 4 : GV nhận xét chốt kiến thức.

3. Phân bố dân cư chưa hợp lí
- Mật độ dân số trung bình ở nước ta 254

người/km2.nhưng phân bố chưa hợp lí giữa
các vùng
a. Giữa đồng bằng với trung du miền
núi.
- Đồng bằng tập trung 75% dân số, mật độ
dân số cao.
- Trung du miền núi tập trung 25% dân số
mật độ dân số thấp, trong khi vùng này tập
trung nhiều tài nguyên.
b. Giữa thành thị và nông thôn
Năm 2005, có 73,1% dân số sống ở nơng
thơn, 26,9 % dân số sống ở thành thị.
- Hậu quả Sự phân bố dân cư chưa hợp lí
ảnh hưởng rất lớn đối với việc sử dụng lao
động, khai thác tài nguyên.

HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu chiến lược phát triển dân số và sử dụng có hiệu quả nguồn
lao động và tài nguyên nước ta..
* Mục tiêu:Hiểu chiến lược phát triển dân số và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động và
tài nguyên nước ta..
* Phương thức:
- Đàm thoại gợi mở
- Hoạt động cá nhân
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1 : GV yêu cầu HS dựa vào SGK 4. Chiến lược phát triển dân số hợp lí
nêu chiến lược phát triển dân số hợp lí và sử dụng có hiệu nguồn lao động
và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động nước ta
ở nước ta ?
- Kiềm chế tốc độ tăng dân số ,thực hiện

Bước 2 : HS thực hiện nhiệm vụ ghi lại chính sách dân số KHHGĐ
những nội dung cần trả lời.
- Phân bố lại dân cư và lao động ở các
Bước 3 : Hs trình bày kết quả, các HS vùng
khác nhận xét bổ sung.
- Xây dựng quy hoạch và có chính sách
Bước 4 : GV nhận xét chốt kiến thức.
đáp ứng xu thế chuyển dịch dân số
thành thị và nông thôn
- Tăng cường đào tạo và XK lao động
GV: Dân cư luôn là nguồn lực tác - Phát triển CN ở trung du và miền núi


động mạnh mẽ tới sự phát triển KT XH nước ta. Làm thế nào để sử dụng
hiệu quả nguồn lực dân số không phải
chỉ là trách nhiệm của các cấp chính
quyền mà cịn là trách nhiệm của mỗi
cơng dân Việt Nam.
3.Luyện tập
3.1 Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức, kĩ năng tiếp thu trong bài.
3.2 Phương thức
- Đàm thoại
- Hình thức cả lớp


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Từ đầu thế kỉ đến nay, thời kì nước ta tỉ lệ tăng dân số lớn nhất là:
A.1931 - 1960. B. 1965 - 1975. C. 1979 - 1989. D. 1989 - 20 5.

4. Vận dụng/ mở rộng : Qua bài học đặc điểm dân số và phân bố dân cư em biết được

vn là nước có dân số đơng, dân số cịn tăng nhanh ảnh hưởng đến sự phát triển KT,XH và
môi trường như vậy là hs em cần làm gì hạn chế được sự gia tăng dân số để nâng cao
chất lương cuộc sống ở địa phương.




×