Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Giao an lop 1 nam hoc 20182019 tuan 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.95 KB, 27 trang )

TUẦN 11
Thứ

ngày

tháng

năm

Tiếng việt
Bài: ưu, ươu
I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc được: ưu, ươu, trái lựu, yêu quý từ và các câu ứng dụng
- Viết được: ưu, ươu, trái lựu, yêu quý
- Luyện nói theo chủ đề: “Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi”
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I/ Bài cũ
- Đọc viết từ ứng dụng, câu ứng dụng của
- Lên bảng thực hiện y/c
bài iêu yêu
- Nhận xét.
II/ Bài mới
TIẾT 1
1. Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài, đọc mẫu ưu ươu
- Đọc ĐT theo
2. Dạy vần


a) Nhận diện vần ưu
- Ghi bảng ưu
- Vần ưu được tạo nên từ ư và u
- HS chú ý lắng nghe
+ So sánh ưu với au
b) Đánh vần
- Trả lời điểm giống và khác nhau
- Đánh vần mẫu
- Ghi bảng “lựu”
- Đánh vần, ghép vần
- Đánh vần, đọc trơn mẫu
- Phân tích tiếng “lựu”
- Ghép tiếng “lựu” đánh vần, đọc
- Chỉ trên bảng lớp
trơn
- Giới thiệu từ khoá “trái lựu”
- Đọc theo
- Chỉ bảng
- Phát âm cá nhân, nhóm, ĐT
* Vần ươu (Quy trình tương tự)
- Đọc vần,tiếng khố, từ khố
Vần ươu được tạo nên từ ươ và u
So sánh vần ươu với vần ưu
Thêm âm h vào trước vần ươu để có tiếng
Trả lời điểm giống và khác nhau
mới
c) Hướng dẫn viết


- Vừa viết mẫu vừa hd quy trình viết

- Viết bảng con
- Theo dõi nhận xét
d) Đọc từ ứng dụng
GV viết từ ứng dụng lên bảng
- Giải nghĩa từ
- Đọc mẫu
Cho HS tìm tiếng từ mới
TIẾT 2
3. Luyện tập
a) Luyện đọc
* Luyện đọc câu ứng dụng
- Sửa phát âm cho hs
*Luyện đọc câu ứng dụng
Cho HS quan sát tranh và nhận xét
- Giới thiệu câu ứng dụng
- Chỉ bảng
- Đọc mẫu
b) Luyện viết
GV nêu yêu cầu luyện viết và hướng dẫn
cách viết
- Theo dõi nhắc nhở hs
- Nhận xét
c) Luyện nói
- Nêu câu hỏi gợi ý
Trong tranh vẽ gì?
Những con vật này sống ở đâu?
Trong những con vật này, con nào ăn cỏ?....
III/ Củng cố dặn dò
Cho HS đọc lại tồn bài
Dặn dị: HS về nhà học bài, chuẩn bị bài

sau
Nhận xét giờ học

- Tự đọc và phát hiện tiếng mới
- Đọc cá nhân, đồng thanh
HS tìm và nêu

- Phát âm ưu, lựu, trái lựu, ươu,
hươu, hươu sao ( cá nhân, ĐT)
- Đọc các từ ứng dụng
- Nhận xét tranh
- Tự đọc và phát hiện tiếng mới
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Tập viết: ưu, ươu, trái lựu, hươu
sao, trong vở tập viết
- Đọc: Hổ, gấu, báo, hươu, nai, voi
- HS quan sát tranh và dựa vào thực
tế để trả lời câu hỏi

HS mở sách đọc bài


Thứ

ngày

tháng

năm


Toán
Bài: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp HS làm được các phép tính trừ trong phạm vi các số đã học
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp
- Làm bài tập1, bài 2 (cột 1,3) bài ( cột 1,3) bài 4
- GDHS: u thích mơn học
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I/ Bài cũ
3-1=
5-1=
- Lên bảng thực hiện
4-2=
3-2=
- Đọc bảng trừ trong phạm vi 3,4,5
- Nhận xét.
II/Bài mới: Giới thiệu bài
Gv hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:Tính
- Nêu yêu cầu
- Hướng dẫn HS làm bài
- Làm bài rồi chữa bài
- Nhận xét và sửa sai
Bài 2:Tính ( cột 1,3 )
- Nêu cách làm
- Hướng dẫn HS cách tính
- Làm bài rồi đọc kết quả

- Nhận xét và bổ sung
Bài 3: > , < ., = ? ( cột 1,3 )
- Nêu yêu cầu
GV hướng dẫn HS tính kết quả 1 vế rồi so
- Làm bài rồi đổi vở chữa bài
sánh và điền dấu thích hợp
- Theo dõi nhắc nhở thêm
- Nhận xét
Bài 4:Viết phép tính thích hợp
- Quan sát tranh nêu bài tốn
HDẫn HS quan sát tranh nêu bài tốn và
- Viết phép tính thích hợp
phép tính
- Nhận xét và bổ sung
Bài 5: hướng dẫn HS về nhà làm
III/ Củng cố, dặn dò
Cho HS đọc lại các bảng trừ đã học
- Đọc bảng trừ 3,4,5
- Về nhà học thuộc bảng trừ, chuẩn bị bài
sau
Nhận xét giờ học


Thứ

ngày

tháng

năm


Tiếng Việt
Bài: Ôn tập
I. Mục tiêu:
- HS đọc được cácvần có kết thúc bằng -u, -o các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng từ
bài 38 đến bài 43
- Viết được các vần , các từ ngữ ứng dụng từ bài 38 đến bài 43
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể “Sói và Cừu”
HS khá giỏi kể được 2 ,3 đoạn truyện theo tranh truyện kể “Sói và Cừu”
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng ôn, Tranh minh hoạ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I/ Bài cũ
- Đọc viết từ ứng dụng và câu ứng dụng bài - Lên bảng thực hiện y/c
ưu ươu
- Nhận xét
II/ Bài mới
TIẾT 1
1. Giới thiệu bài
2. Ôn tập
a) Các vần vừa học
-Đọc âm ,vần
- Lên chỉ và đọc các âm, vần vừa
b) Ghép chữ và vần thành tiếng
học trong tuần
- Hướng dẫn HS ghép các âm ở cột dọc với - Ghép các âm ở bảng ôn để đọc
các âm ở hàng ngang để tạo thành tiếng
vần

- Nhận xét sưả sai
- Đọc các vần ở bảng ôn
c) Đọc từ ngữ ứng dụng
GV viết các từ ứng dụng lên bảng
- Giải nghĩa từ
- Nhận xét và bổ sung
- Đọc các từ ngữ ứng dụng cá nhân,
- Đọc mẫu
đồng thanh
d) Tập viết
- Viết mẫu và hướng dẫn viết các từ “cá HS chú ý lắng nghe
sấu”, “kì diệu”
- Viết bảng con
- Nhận xét và sửa sai cho HS


TIẾT 2
3. Luyện tập
a) Luyện đọc
* Luyện đọc bài trên bảng
- Sửa phát âm cho hs
* Luyện đọc câu ứng dụng
GV cho HS quan sát tranh và nêu nhận xét
- Giới thiệu câu ứng dụng
- Đọc mẫu câu ứng dụng
- Chỉ bảng
b) Luyện viết
GV Nêu yêu cầu luyện viết và hướng dẫn
cách viết
- Theo dõi nhắc nhở hs

c) Kể chuyện
- Kể chuyện kèm theo tranh minh hoạ (2, 3
lần)
- Nhận xét và khen những HS kể tốt
III./ Củng cố dặn dị
Cho HS đọc lại tồn bài
- Tìm chữ và tiếng vừa ơn, nhận xét chung
- Dặn dị: HS về nhà học bài xem bài sau
Nhận xét giờ học

- Đọc các tiếng trong bảng ôn
- Đọc các từ ứng dụng
- Nhận xét tranh
- Đọc theo
- Tự đọc
- Viết vào vở tập viết “cá sấu”,
“kì diệu”
- Theo dõi, lắng nghe
- Thảo luận nhóm cử đại diện kể
-Đại diện nhóm lên kể trước lớp
HS đọc bài trong sách


Thứ

ngày

tháng

năm


Âm nhạc
Bài: Học Hát Bài : Đàn gà con
I. Mục tiêu:
- HS biết bài do nhạc sĩ người Nga tên Phi – lip – pen – cô sáng tác, lời (Việt) Việt
Anh.
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca, hát đồng đều và rõ lời.
- Giáo dục HS biết u q và chăm sóc những con vật ni trong nhà.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Nhạc cụ gõ, bảng phụ có chép lời và giai điệu bài hát
HS: SGK, một số nhạc cụ gõ cho môn học
III. Hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ:
- Mời 2 HS lên bảng biểu diễn bài hát Tìm
bạn thân và Lí Cây Xanh
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài
Học hát bài: Đàn gà con
- Bài hát Đàn gà con do nhạc sĩ người Nga
tên là Phi-lip-pen-cô sáng tác. Phần lời ca
(tiếng việt) do tác giả Việt Anh phỏng dịch
từ tiếng Nga.
Hoạt động 1: Dạy bài hát “Đàn gà con”
+ Cấu trúc bài hát là một đoạn đơn, 2 câu
cân phương. Giai điệu bài ca vui vẻ, bình
ổn phù hợp với lứa tuổi HS lớp 1. Bài hát
có 2 lời ca. Mỗi lời ca được ngắt thành 4

câu ngắn.
* Nội dung bài hát ca ngợi vẻ đẹp xinh
tươi của những chú gà con đi ăn bên mẹ.
+ GV hát mẫu cho HS nghe.
- Cả lớp đồng thanh đọc lời ca theo tiết tấu
của bài hát.
- GV dạy cho HS hát từng câu theo lối
móc xích.
- Chia lớp thành 2 dãy, hát thay phiên cho
thuộc.
- Cho HS hát theo tổ hoặc theo nhóm kết

Hoạt động của học sinh
- HS hát

- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe.

- HS chú ý lắng nghe.

- HS lắng nghe.
- HS đọc lời ca.
- HS hát theo h/dẫn của GV.
- HS thực hiện.


hợp gõ đệm theo nhịp.
- HS hát cá nhân vỗ tay hoặc gõ đệm theo
nhịp.
Hoạt động 2: Vỗ tay hoặc gõ đệm theo
phách.

+ Vỗ tay đệm theo phách. GV làm mẫu,
HS làm theo.
Trông kia đàn gà con lông vàng.
x
x
x
x
Đi theo mẹ tìm ăn trong vườn.
x
x
x
x
Cùng tìm mồi ăn ngon ngon.
x
x
x
x
Đàn gà con đi lon ton.
x
x
x x
- Cho HS vừa hát vừa kết hợp gõ đệm theo
phách nhiều lần cho nhuần nhuyễn.
3. Củng cố dặn dò
GV đệm đàn và hát 1 lần, cả lớp hát theo
kết hợp gõ đệm theo phách.
- Vừa rồi các em được học bài hát gì?
- Bài hát ca ngợi điều gì?

- HS thực hiện.

- HS hát ôn
- HS hát

- HS chú ý và làm theo.

- HS thực hiện theo tổ, nhóm.

- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS trả lời.Đàn gà con.
- Vẻ đẹp xinh tươi của những chú gà
con đi ăn bên mẹ.

* Qua bài hát các em cần phải biết u q
các lồi vật có ích.
- GV nhận xét tiết học.
Về nhà tập hát cho thuộc lời ca, tập gõ
- HS lắng nghe, thực hiện.
đệm theo phách hoặc theo nhịp.


Thứ

ngày

tháng

năm

Toán

Bài: Số 0 trong phép trừ
I. Mục tiêu:
- Nhận biết vai trò số 0 trong phép trừ , 0 là kết quả của phép trừ 2 số bằng nhau,
một số trừ đi 0 bằng chính số đó
- Biết thực hiện phép trừ có số 0, biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong
hình vẽ
- Làm bài tập 1 bài 2 ( cột 1,2) bài 3
II. Đồ dùng dạy học:
Các nhóm đồ vật
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I/ Bài cũ:
5-4=
2-1=
- Lên bảng làm
4-3=
3-2=
- Đọc bảng trừ 5
- Nhận xét
II/ Bài mới
1. Giới thiệu phép trừ hai số bằng nhau
a) Giới thiệu phép trừ 1 -1=0
- Quan sát tranh nêu bài toán
- Trả lời câu hỏi
- Đọc phép tính
- Giới thiệu phép trừ 1 - 1 = 0
b) HD phép trừ 3 - 3 = (Làm tương tự)
- Nhận xét
2-2=

- Kết luận: 0 là kết quả của phép trừ 2 số
bằng nhau
- Quan sát tranh nêu bài toán và trả
2. Giới thiệu phép trừ một số trừ đi 0
lời bài toán
a) Giới thiệu phép trừ 4 - 0 = 4
- Nhắc lại
- Ghi bảng: 4 - 0 = 4
b) Giới thiệu phép trừ 5 - 0 =5, 2 - 0 =2,
- Nhận xét
3 - 0 = 3 ( Làm tương tự)
- Kết luận: Số nào trừ đi 0 cũng bằng chính
số đó
3. Thực hành
- Nêu yêu cầu
Bài 1: Tính
- Hướng dẫn HS tính và ghi kết quả vào sau - Làm bài và nêu kết quả
dấu =
- Nhận xét và bổ sung
- Nêu yêu cầu
Bài 2: Tính ( Cột 1,2)
- Làm bài vào vở toán
- Theo dõi giúp đỡ


- Nhận xét
Bài 3:Viết phép tính thích hợp
- Quan sát tranh nêu bài toán
- Hướng dẫn HS quan sát tranh và nêu bài - Viết phép tính thích hợp
tốn

- Nhận xét và bổ sung
III/ Củng cố ,dặn dò
GV chốt lại nội dung chính của bài
Đọc lại các bảng trừ đã học
- Về nhà học thuộc các bảng trừ, chuẩn bị
bài sau
Nhận xét giờ học


Thứ

ngày

tháng

năm

Tiếng việt
Bài: on, an
I. Mục tiêu:
- Đọc được : on, an, mẹ con, nhà sàn, từ và các câu ứng dụng
- Viết được: on, an, mẹ con, nhà sàn
- Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề: Bé và bạn bè .
- GDHS yêu thích học Tiếng Việt
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Bài cũ:
- Đọc bài 43 SGK

- Vài HS đọc
- Viết: cá sấu, kì diệu
- Bảng con
Tiết 1
II. Bài mới
*HĐ 1: Giới thiệu
*HĐ 2: Dạy vần :
+Vần on :
a.Nhận diện vần
- Nêu cấu tạo vần on ?
- Cá nhân , cả lớp
( on = o + n )
- Ghép vần : on
- Cá nhân , dãy , lớp
b. Đánh vần , ghép tiếng
- Đánh vần vần : o - n – on
- Ghép : con
- Cá nhân , dãy , cả lớp
- Nêu cấu tạo tiếng : con = c + on
- Đánh vần tiếng :
cờ – on – con
- Giới thiệu tranh -> ghi bảng : mẹ con
- Cá nhân, dãy , cả lớp
Tiếng nào chứa vần mới học?
- HS đọc tổng hợp
+ Vần an ( Qui trình tương tự )
- Cá nhân, dãy , cả lớp
- So sánh on với an
- Luyện đọc cả 2 vần
*HĐ3 :

HD viết chữ :
on , an ,
mẹ con , nhà sàn
- Giới thiệu chữ mẫu
- HS quan sát , nêu nhận xét
- GV viết mẫu + HD viết


- Viết vào bảng con

*Lưu ý : Khoảng cách , vị trí dấu thanh
nét nối , qui trình viết liền mạch
- Nhận xét, chỉnh sửa
*HĐ4: Đọc từ ứng dụng kết hợp giải
nghĩa từ
- Yêu cầu HS tìm tiếng mang vần mới học
- Cho HS phân tích , đánh vần
- Đọc trơn từ
- GV đọc mẫu + giải nghĩa từ
- Luyện đọc từ
Tiết 2
*HĐ1: Luyện đọc
+ Đọc bài tiết 1
+ Đọc các câu ứng dụng
- Cho HS quan sát nêu nội dung tranh.
- Tìm , gạch chân tiếng có vần mới ?
- HS phân tích, đánh vần tiếng
- Đánh vần , đọc trơn
*HĐ2 Luyện đọc Sách HS
- Nhận xét .

*HĐ3: Luyện viết ở tập viết
- HD cách trình bày
- Lưu ý tư thế ngồi, cách cầm bút
- Nhận xét, chỉnh sửa chữ
*HĐ4: : Luyện nói
- Cho HS quan sát tranh, gợi ý
- Tranh vẽ gì?
+GV : Bạn bè là những người cùng học ,
cùng chơi với nhau .
- Hãy kể về người bạn thân của em ?
- Vì sao em yêu quí bạn ấy ?
- Em phải đối sử với bạn như thế nào để
ln đợc bạn bè u q?
III. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài
Nhận xét giờ học

- Lên gạch chân tiếng mang vần
mới; - HS yếu
- HS khá , giỏi
- Cá nhân, dãy , lớp
- Cá nhân , dãy , lớp
- HS nêu
- Đọc nhẩm
- HS yếu lên bảng gạch .
- HS nêu
- HS nêu
- Đọc cá nhân , bàn , tổ , lớp
- Cả lớp , cá nhân
- HS đọc bài vở TV

- Viết bài vào vở

- Luyện nói trong nhóm 2
- Vài nhóm lên trình bày
- Nhận xét

Đọc bài trong sách


Thứ

ngày

tháng

năm

Tốn
Bài: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép tính trừ hai số bằng nhau , phép trừ một số cho số 0 .
- Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học .
- Rèn kỹ năng tính tốn nhanh chính xác ,
- HS u thích học tốn
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Bài cũ
- Đọc bảng trừ trong PV 4, 5

- Vài HS đọc
- Đặt tính rồi tính 5-0= 4+0=
- 1 HS lên bảng + lớp làm bảng con
II. Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ 2: hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Tính
- Nêu yêu cầu
- 2 HS nêu
- HS tính nhẩm
- Khắc sâu: 2 – 0 = 2; 2 – 2 = 0
- Nhận xét, đọc bài
Bài 2: Tính
- Nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu
- Khắc sâu
- HS làm bảng con
+ Các đặt tính
- Nhận xét và đọc
+ Viết các chữ số thẳng
Bài 3: Tính
- Nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu
- Thu bài, nhận xét
- HS làm vào vở
- Khắc sâu: Lấy số thứ nhất cộng với số
- Lên bảng chữa bài, nhận xét
thứ 2, được bao nhiêu cộng với số thứ
3, ghi kq cuối cùng vào sau đấu bằng.
Bài 4: Điền dấu < > = ?

- Nêu yêu cầu
- 02 HS nêu yêu cầu
- HS làm bài
- HS làm bảng con + bảng lớp
- Khắc sâu: các bước so sánh
- Nhận xét
+ kq phép tính
+ so sánh
+ điền dấu
Bài 5a. Viết phép tính thích hợp


- Giới thiệu tranh
- Nêu đề toán tương ứng
- Viết phép tốn thích hợp
4–0=0
Bay đi mất, chạy đi mất ta làm phép tính
gì?
III. Củng cố dặn dị
- GV chốt lại nội dung bài
- Dặn dò HS xem bài sau
Nhận xét tiết học

- Quan sát tranh SHS
- Vài em nêu
- Nhận xét và đọc

- HS lắng nghe



Thứ

ngày

tháng

năm

Thủ cơng
Bài: Xé dán hình con gà con (tiết 2)
I. Mục tiêu: - Xé, dán được hình con gà con, dán tương đối, phẳng.
- Có thái độ tốt trong học tập. u thích mơn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bài mẫu về xé, dán hình con gà con, có trang trí cảnh vật.
- Giấy thủ cơng màu vàng.
- Hồ dán, giấy trắng làm nền, khăn lau tay.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Bài cũ:
-GV kiểm tra phần học trước
-Để dụng cụ học thủ công lên bàn
-Nhận xét
lớp trưởng cùng GV kiểm tra
-Bắt bài hát khởi động
-Hát tập thể.
II. Bài mới: Giới thiệu bài (ghi đề bài)
-Nêu tên bài học
1.GV hướng dẫn HS quan sát và nhận
-HS quan sát, nhận xét

xét:
-Đưa bài mẫu đẹp:
+ Đây là hình gà con
+ Đây là hình con gì ?
+Hình gà con gồm những bộ phận nào?
+ Đuôi của gà con dài hay ngắn ?
+ HS nêu quy trình xé dán.
* GV cho HS nêu qui trình xé dán:
2.Thực hành:
a. Xé thân gà:
- HS nêu lại quy trình xé, dán hình
- GV lấy giấy màu vàng hoặc đỏ vẽ hình gà con.
chữ nhật
- HS quan sát và chọn giấy, đếm ô,
- Xé HCN rời khỏi tờ giấy màu.
đánh dấu, vẽ hình chữ nhật.
- Xé 4 góc hình chữ nhật, sau đó xé chỉnh
sửa thân hình để giống thân gà.
- Học sinh lấy giấy màu có kẻ ơ vẽ,
b. Xé hình đầu gà:
và xé hình thân gà và đầu gà.
- Vẽ và xé 4 góc hình vng.
- Xé chỉnh sửa cho trịn giống hình đầu gà.
c. Xé hình đi gà:
- Đánh dấu, vẽ, và xé hình vng .
- Vẽ hình tam giác.
- Học sinh vẽ, chân, mỏ, mắt gà.
d. Vẽ mỏ, chân và mắt gà.
-HS dán hình con gà con.
e. Dán hình:

III/ Nhận xét dặn dị:
- HS chuẩn bị giấy màu tiết sau xé dán


Nhận xét tiết học


Thứ

ngày

tháng

năm

Tiếng việt
Bài: ân, ă, ăn
I. Mục tiêu:
- Đọc được : ân, ă, ăn, cái cân, con trăn, từ và câu ứng dụng trong bài .
- Viết được ân , ăn , cái cân , con trăn .
- Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề: Nặn đồ chơi .
II. Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Bài cũ
- Đọc bài 44 SGK
- Vài HS đọc
- Viết : nhà sàn, hòn đá.
- Bảng con

Tiết 1
II. Dạy học bài mới :
*HĐ1 : Giới thiệu( Trực tiếp)
*HĐ2: Dạy vần :
+Vần ân :
a.Nhận diện vần
- Nêu cấu tạo vần ân?
- Cá nhân, cả lớp
( ân = â + n )
- Ghép vần : ân
b. Đánh vần , ghép tiếng
- Đánh vần vần : â - n – ân
- Cá nhân , dãy , lớp
- Ghép : cân
- Nêu cấu tạo tiếng : cân = c + ân
- Cá nhân , dãy , cả lớp
- Đánh vần tiếng :
cờ – ân – cân
- Giới thiệu tranh -> ghi bảng : cái cân
Tiếng nào chứa vần mới học?
- Cá nhân, dãy , cả lớp
- HS đọc tổng hợp
+ Vần ăn ( Qui trình tơng tự )
* Lưu ý :
ân = ă + n
- Giới thiệu : ă
- So sánh ân với ăn
- Cá nhân, dãy , cả lớp
- Luyện đọc cả 2 vần
*HĐ3 : HD viết chữ : ân, ăn,

cái cân, con trăn
- Giới thiệu chữ mẫu
- HS quan sát , nêu nhận xét
- GV viết mẫu + HD viết


- Viết vào bảng con

*Lưu ý : Khoảng cách, vị trí dấu thanh
nét nối, qui trình viết liền mạch
- Nhận xét, chỉnh sửa
*HĐ4: Đọc từ ứng dụng + giải nghĩa từ
- Yêu cầu HS tìm tiếng mang vần mới học
- Cho HS phân tích , đánh vần
- Đọc trơn từ
- GV đọc mẫu + giải nghĩa từ
- Luyện đọc từ
Tiết 2
*HĐ1: Luyện đọc
+ Đọc bài tiết 1
+ Đọc các câu ứng dụng
- Cho HS quan sát, nêu nội dung tranh.
- Tìm , gạch chân tiếng có vần mới ?
- HS phân tích, đánh vần tiếng
Trong câu có chữ nào viết hoa , vì sao ?
- Đánh vần , đọc trơn
*Lưu ý đọc ngắt nghỉ hơi khi gặp dấu
chấm , dấu phẩy .
*HĐ2: Luyện đọc
- Nhận xét.

*HĐ3: Luyện viết vở tập viết
- HD cách trình bày
- Lưu ý tư thế ngồi , cách cầm bút
- Thu 3 bàn và nhận xét
: *HĐ4: Luyện nói
- Cho HS quan sát tranh, gợi ý
- Tranh vẽ gì?
- Bạn nặn những gì?
- Em thích chơi đồ chơi nào?
- Muốn đồ chơi dùng đợc lâu em phải chú ý
gì khi chơi?
III. Củng cố, dặn dị:
Cho HS đọc lại bài
- Thi tìm tiếng có vần ân , ăn
Nhận xét giờ học

- Lên gạch chân tiếng mang vần
mới
- HS tìm và nêu
- HS khá , giỏi
- Cá nhân, dãy , lớp
- Cá nhân, dãy, lớp
- HS nêu
- Đọc nhẩm
- HS yếu lên bảng gạch .
- HS yếu
- Đọc cá nhân , dãy , lớp
- Cả lớp , cá nhân
- HS đọc bài vở TV
- Viết bài vào vở


- Luyện nói trong nhóm 2
- Vài nhóm lên trình bày
- Nhận xét

-Đọc cá nhân đồng thanh



Thứ

ngày

tháng

năm

Toán
Bài: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép cộng , phép trừ các số đã học, phép cộng với số 0, phép trừ
một số cho số 0, trừ hai số bằng nhau.
- Bài tập cần làm: Bài 1(b); 2(cột 1, 2); 3(cột 2, 3); 4.
*HSKG: Làm thêm bài 1(b); 2(cột 3, 4, 5); 3(cột 1).
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Bài cũ:
-Đọc, viết, đếm số 0, 1, 2, 3, 4, 5

-Tính: 2 + 3 =…;
5-2-2=…
-2 HS
4 + 1 =…;
5-0-3=…
-2 HS
-Nêu một số trừ đi 0, một số cộng với 0.
-2 HS
-Nhận xét bài cũ
II. Bài mới:
a. Giới thiệu bài (ghi đề bài)
b. Thực hành:
-Nêu yêu cầu bài tập:
Làm bài tập SGK
Hỏi:
-HS làm bài và tự chữa bài.
+ Bài 1 u cầu làm gì ?
Bài 1: Tính rồi ghi kết quả theo cột
- Làm câu b:
dọc
-Câu b; Dành cho HS khá giỏi.
-Làm bài - đọc kết quả - nhận xét chữa bài.
-HS khá giỏi.
+ Bài 2 yêu cầu làm gì ?
Bài 2: Tính rồi ghi kết quả sau dấu
- Cột 1, 2
bằng
Nhẩm và điền nhanh kết quả
2+3=
3+2=

; .....
-Dành cho HS khá giỏi cột : 3,4,5
-Nhẩm và điền nhanh kết quả
+ Bài 3 yêu cầu làm gì ?
Bài 3: Điền > , < , = ?
-Cột 2, 3
HS tính phép tính rồi so sánh để
điền dấu
4 + 1 ... 4
5 - 1 ... 0
3 + 0 ... 3
4 + 1 ... 5
5 - 4 ... 2
3 - 0 ... 3
Nhận xét - chữa bài
-Dành cho HS khá giỏi cột : 1
-HS khá giỏi làm cột : 1


+ Bài 4 yêu cầu làm gì ?

III.Củng cố, dặn dò:
*Trò chơi: MÈO MI MI UỐNG SỮA
-Phổ biến cách chơi
-Luật chơi
-Dặn dò bài sau
Nhận xét tiết học.

Bài 4: HS xem tranh nêu bài tốn
rồi

viết phép tính ứng với tình huống
bài toán.
-Câu a) 3 + 2 = 5
-Câu b) 5 – 2 = 3
- 3 nhóm, mỗi nhóm 2 em
- Tiến hành chơi
- Nhóm nào nhanh sẽ thắng
-Chuẩn bị bài học sau.



×