Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

GIAO AN CA NAM PTNL THEO 5 HD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.53 KB, 36 trang )

Ngày soạn 10/8/2019
Tuần 1. Tiết 1.
Tuần dạy từ 19/8 đến 24/8/2019
VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH
(Trích “ Thượng kinh kí sự”- Lê Hữu Trác)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. KT:
- Bức tranh chân thực, sinh động về cuộc sống xa hoa, đầy quyền uy nơi phủ
chúa Trịnh và thái độ, tâm trạng của nhân vật "tôi" khi vào phủ chúa chữa
bệnh cho Trịnh Cán.
- Vẻ đẹp tâm hồn của Hải Thượng Lãn Ông - lương y, nhà nho thanh cao,
coi thường danh lợi.
- Những nét đặc sắc của bút pháp kí sự LHT: tài quan sát, miêu tả sinh động
những sự việc có thật; Lối kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn; Lựa chọn chi tiết
đặc sắc; đan xen văn xuôi và thơ.
2. KN: Rèn luyện kĩ năng đọc - hiểu thể kí trung đại theo đặc trưng thể loại.
3. TĐ: Tránh lối sống xa hoa, ỷ lại vào quyền lực.
*Định hướng góp phần hình thành các năng lực, phẩm chất: năng lực giao
tiếp, năng lực thẩm mĩ (cảm thụ và sáng tạo), năng lực hợp tác, năng lực tự
học...; phẩm chất tự trọng, trung thực, nhân hậu...
II. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC
HÌNH THÀNH
Nội
dung/Chủ
đề
Văn bản
Vào phủ
chúa
Trịnh

Nhận biết



-Bức tranh
chân thực, sinh
động về cuộc
sống xa hoa, đầy
quyền uy nơi phủ
chúa Trịnh và

Thơng hiểu

- Vẻ đẹp
tâm hồn của
Hải Thượng
Lãn Ơng lương y, nhà
nho thanh cao,

Vận dụng
Vận dụng
thấp
-Tóm tắt
được nội
dung tác
phẩm, viết
được đoạn
văn cảm

Vận dụng
cao
-Viết
được bài

văn nghị
luận về tác
phẩm, bình
luận và rút


thái độ, tâm trạng
của nhân vật
"tôi" khi vào phủ
chúa chữa bệnh
cho Trịnh Cán.
-Hiểu thể kí
trung đại theo
đặc trưng thể
loại.

coi thường
nhận cảnh
danh lợi.
phủ chúa.
- Những nét
đặc sắc của bút
pháp kí sự: tài
quan sát, miêu
tả sinh động,
những sự việc
có thật; lối kể
chuyện lôi
cuốn, hấp dẫn;
lựa chọn chi

tiết đặc sắc;
đan xen văn
xuôi và thơ.
Định
Nhóm năng lực chung:
hướng
- Năng lực tư duy độc lập, tự trình bày
năng lực
- Năng lực hợp tác
hình
- Năng lực tự học
thành.
- Năng lực giải quyết vấn đề
Nhóm năng lực chuyên biệt:
- Năng lực sử dụng và giao tiếp tiếng Việt
- Năng lực sáng tạo.
III. KẾ HOẠCH DẠY HỌC

ra bài học
cho bản thân
- So sánh xã
hội xưa và
nay.

1. Chuẩn bị của GV và HS
1.1. Chuẩn bị của GV
- Phiếu học tập, sơ đồ về tác giả và tác phẩm, tư liệu về đoạn trích
“Vào phủ chúa Trịnh”, SGK, GA, máy chiếu.
1.2 Chuẩn bị của HS: Soạn bài, đồ dùng học tập.
2. TTIẾN TRÌNH LÊN LỚP

2.1. Ổn định tổ chức (1 phút)
2.2. Kiểm tra( 1ph): KT sự chuẩn bị bài của HS
2.3 . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
2.3.1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG( 2 Ph)


a. Mục tiêu: Tạo khơng khí hào hứng cho lớp học.
b. Hình thức: GV cho HS xem một đoạn video cảnh phủ chúa
c. Tiến trình thực hiện
- Giáo viên chiếu lên máy chiếu câu hỏi: Đoạn vi deo trên gợi cho em liên hệ
ntn đến hình ảnh cung vua, phủ chúa?
- HS chuẩn bị, cá nhân trả lời, học sinh nhận xét và giáo viên nhận xét, từ
đó dẫn dắt học sinh liên hệ đến đoạn trích được học.
2.3.2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (35 ph)
I. Tìm hiểu chung
a. Mục tiêu: Hiểu được về cuộc đời và sự nghiệp, nội dung văn thơ Lê Hữu
Trác
b. Hình thức: Cá nhân.
c. Tiến trình thực hiện.
HĐ của GV và HS

ND kiến thức cần đạt

+ Sử dụng phương
pháp dạy học đặt và
giải quyết vấn đề.
+ Sử dụng kĩ thuật
đặt câu hỏi, lắng nghe
và phản hồi tích cực+
KT động não+ KT sơ

đồ tư duy.
- GV nêu câu hỏi:
Hãy sử dụng sơ đồ tư
duy, khái quát những
nét cơ bản về tác giả và
tác phẩm?
- HS suy nghĩ, trình
bày bằng sơ đồ tư duy.

* Giới thiệu chương trình Ngữ
văn 11(15’)
I. Khái quát chung
1. Tác giả: LHT(1724-1791)
- Quê: Liêu Xá, Đường
Hào(Yên Mỹ) Hưng Yên.
- Hiệu: Hải Thượng Lãn Ông(
Người già lười ở đất Thượng
Hồng )
- Sinh ra trong gia đình khoa
bảng
- Là 1 trong 2 danh y nổi tiếng
thời trung đại ( Tuệ Tĩnh –
- Là người khiêm tốn, nhân hậu,
y đức, không màng danh lợi
-> Ông là nhà y học, nhà văn,
nhà thơ lớn
2. Tác phẩm

Định hướng
NL

- NL giao tiếp,
NL tự học.


- HS nhận xét, bổ
sung.
- GV nhận xét, chốt.

- Bộ “ Hải Thượng Y tông tâm
lĩnh”.1783
- Tác phẩm “ Thượng kinh kí sự”
in ở phần cuối bộ “ Hải Thượng
Y tơng tâm lĩnh”.
- Tg ghi lại cảm nhận của
mình bằng mắt thấy tai nghe, từ
khi nhận được lệnh vào kinh
chữa bệnh cho thế tử Cán ngày
12/1/1782 cho đến khi xong việc
2/11(9 tháng 20 ngày)
- Đoạn trích “ VPCT” nói về
việc LHT lên tới kinh đô, được
dẫn vào phủ chúa để bắt mạch,
kê đơn cho thế tử Cán.

II. Đọc - hiểu văn bản
a. Mục tiêu:
- Bức tranh chân thực, sinh động về cuộc sống xa hoa, đầy quyền uy nơi
phủ chúa Trịnh và thái độ, tâm trạng của nhân vật "tôi" khi vào phủ chúa
chữa bệnh cho Trịnh Cán.
- Vẻ đẹp tâm hồn của Hải Thượng lãn Ông; lương y, nhà nho thanh cao, coi

thường danh lợi.
- Những nét đặc sắc của bút pháp kí sự: tài quan sát, miêu tả sinh động,
những sự việc có thật; lối kể chuyện lơi cuốn, hấp dẫn; lựa chọn chi tiết đặc
sắc; đan xen văn xi và thơ.
b. Hình thức: Cá nhân, nhóm.
c. Tiến trình thực hiện.
HĐ của GV-HS
+ Sử dụng
phương pháp dạy
học đặt và giải quyết
vấn đề.
+ Sử dụng kĩ
thuật đặt câu hỏi,

ND kiến thức cần đạt
1. Hiện thực nơi phủ chúa
a. Quang cảnh
- Cảnh bên ngoài:
+ Vào phủ chúa phải qua nhiều lần
cửa
+ Nhiều hành lang...

Định hướng
NL
- Năng lực
giao tiếp,
năng lực
thẩm mĩ
(cảm thụ và
sáng tạo),



lắng nghe và phản
hồi tích cực+ KT
động não
- GV nêu câu hỏi:
Quang cảnh nơi phủ
chúa hiện lên ntn?
Cung cách sinh hoạt
trong phủ chúa ra
sao?
GV gợi ý:
+ Khung cảnh bên
ngoài?
+ Nội cung?
+ Cách trang trí?
+Ăn uống
+ Nghi thức?
- HS làm việc cá
nhân, HS trình bày,
nhận xét, bổ sung. GV
nhận xét, kết luận.
+ Sử dụng phương
pháp thảo luận
nhóm.
+ Sử dụng kĩ thuật
đặt câu hỏi, lắng
nghe và phản hồi
tích cực+ KT động
não+ KT nhóm nhỏ+

KT trình bày 1 phút.
+ Phân tích những chi
tiết trong đoạn trích
mà em cho là “ đắt”,
có tác dụng làm nổi
bật giá trị hiện thực
của tác phẩm?
- HS suy nghĩ, làm
việc cá nhân, ghi ra
giấy nháp.

+ Cây cối um tùm....
-> Khung cảnh phủ chúa thơ mộng
như chốn bồng lai tiên cảnh
- Cảnh bên trong:
+ Thâm nghiêm: lâu đài, cung điện
+ Màu sắc: đỏ, vàng-> đặc trưng
của quyền lực, giàu sang
+ Khơng khí: ngào ngạt mùi hương
nhưng tù đọng, ngột ngạt.
-> Xa hoa, tráng lệ biểu hiện cho
c/s/vương giả nhưng tù hãm, thiếu
sinh khí.
b. Cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa
+ Nội cung: nhiều chiếu gấm, màn
là, sập vàng, ghế rồng, đèn sáng lấp
lánh, hương hoa ngào ngạt, cung
nhân xúm xít, mặt phấn, áo đỏ…
+ Ăn uống: “ mâm vàng chén bạc,
đồ ăn toàn của ngon vật lạ”

+ Về nghi thức: LHT phải qua nhiều
thủ tục mới được vào thăm bệnh cho
thế tử. Qua nhiều cửa, phải chờ lệnh
mới được vào. “ muốn vào phải có
thẻ, vào phải lạy, lạy 4 lạy”
. Lời nói hết sức cung kính.
. Ln có phi tần chầu chực xung
quanh.
. Tất cả phải làm theo lệnh của chúa
do quan Chánh Đường truyền đạt
lại.
Cách sinh hoạt lễ nghi, khuôn phép
thể hiện uy quyền, c/s hưởng thụ, xa
hoa và lộng quyền của nhà chúa

* NT:
- Tài quan sát tinh tế, ghi chép
chi tiết , chân thực, sắc sảo.

năng lực hợp
tác

Hình thành
năng lực tư
duy độc lập


- HS thảo luận nhanh.
- Thuật lại sự việc theo trình tự
- HS trình bày, nhận thời gian diễn ra một cách tự nhiên

xét bổ sung.
khiến ta có cảm giác tg không hề
- GV nhận xét, chốt. thêm thắt, hư cấu mà sự việc, sự vật
cứ hiện ra cụ thể.
- Ngôn ngữ: giản dị , mộc mạc.
=> Thái độ của tác giả:
- Không bộc lộ trực tiếp mà người
đọc nhận ra qua việc miêu tả. Ông
sững sờ trước quang cảnh của phủ
+ Sử dụng phương chúa “ khác gì ngư phủ Đào Nguyên
pháp dạy học đặt và thủa nào!”
giải quyết vấn đề.
- Đường vào nội cung thế tử “ ở
+ Sử dụng kĩ
trong tối om , khơng có thấy cửa
thuật đặt câu hỏi,
ngõ gì cả”
lắng nghe và phản
=> Gián tiếp chỉ thái độ của tg tỏ ra
hồi tích cực+ KT
khơng đồng tình với cuộc sống xa
Hình thành
động não+ KT trình hoa, hưởng lạc quá mức của những năng lực hợp
bày 1 phút.
người giữ trọng trách quốc gia.
tác
- GV nêu câu hỏi:
- NT: đối lập.
+ Những quan sát, ghi c/s an nhàn ẩn dật >< xa hoa phù
nhận của LHT cho

phiếm che đậy những gì nhơ bẩn
thấy cách nhìn, thái
bên trong.
độ ntn với cuộc sống => LHT khơng thiết tha gì với danh
nơi phủ chúa?
lợi, với quyền quý cao sang.
-> Hình ảnh con người.
+ Hệ thống quan lại: quân lính,
cung tần, kẻ hầu, quan Chánh
Đường, Quận Huy, quan truyền
lệnh( truyền lệnh, truyền chỉ ) người
truyền lệnh, người giữ cửa, vệ sĩ
canh giữ cửa cung, quan hầu cận,
quan nội thần , quan tả viện, các vị
lương y của 6 cung 2 viện, các phi
tần chầu trực, cung nhân xúm xít,
lính khiêng cáng, đầy tớ của quan…
=> Số lượng, chức vụ của ngững
người phục vụ trên cho thấy uy


+ Sử dụng
phương pháp thảo
luận nhóm
+ Sử dụng kĩ
thuật đặt câu hỏi,
lắng nghe và phản
hồi tích cực+ KT
động não+KT hợp
tác+ KT trình bày 1

phút.
- GV nêu câu hỏi,
giao nhiệm vụ cho HS
thảo luận nhóm: Thái
độ của tg khi thăm
bệnh cho thế tử thể
hiện ntn? Qua đó cho
thấy phẩm chất đáng
quý gì của LHT?
- HS suy nghĩ, làm
việc cá nhân, ghi ra
giấy nháp.
- HS thảo luận
nhanh.
- HS trình bày,
nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét, chốt.
KT trình bày 1 phút.
- GV nêu câu hỏi,
giao nhiệm vụ cho HS
thảo luận nhóm: Trình
bày những đặc sắc
trong NT viết kí sự
của LHT bằng 1 sơ đồ

quyền của nhà chúa và hệ thống
quan liêu ăn bám rất lớn. Phủ chúa
không chỉ giống cung vua mà còn
oai vệ, uy nghi hơn cả cung vua.
=> Bức tranh sinh động, chân thực

vè cuộc sống xa hoa, quyền quý ở
phủ chúa Trịnh
=> LHT có ý mỉa mai châm biếm,
phê phán chúa Trịnh.
2. Hình ảnh Lê Hữu Trác
- Khi khám bệnh thái độ của Lê
Hữu Trác rất phức tạp:
. Một mặt tg chỉ ra căn bệnh cụ
thể , nguyên nhân của nó. Một mặt
ngầm phê phán “ vì thế tử ở trong
chốn màn che trướng phủ, ăn quá
no, mặc quá ấm nên tạng phủ yếu
đi”.
. Ông rất hiểu căn bệnh của thế
tử Cán, đưa ra những cách chữa hợp
lý, thuyết phục nhưng lại sợ chữa có
kết quả ngay chúa sẽ tin dùng, bị
cơng danh trói buộc” nhưng khơng
làm thì khơng về núi được. Để tránh
được cứ cầm chừng, dùng thuốc vô
thưởng vô phạt. Nhưng làm thế trái
với lương tâm, y đức, phụ lịng ơng
cha. “ Cha ơng mình đời đời chịu
ơn của nước, ta phải dốc hết cả
lòng thành để nối tiếp cài lịng
trung của cha ơng mình mới được”
. Cuối cùng phẩm chất, lương
tâm trung thực của người thầy thuốc
đã thắng.
-> LHT đã gạt sang một bên sở

thích của riêng mình để làm trịn
trách nhiệm. Điều đó chứng tỏ tg là
một thầy thuốc giỏi, có kiến thức


tư duy?
sâu rộng, già dặn kinh nghiệm. Ông
- HS làm việc cá
lấy việc trị bệnh cứu người là mục
nhân.
đích chính. Y đức ấy không hẳn ai
- HS trao đổi với
cũng có được.
nhóm.
3. Nghệ thuật viết kí sự
- Thư kí nhóm ghi
- Quan sát tỉ mỉ, bộc lộ một thái
chép lại ND.
đọ kín đáo.
- GV gọi 1 HS bất
. Quang cảnh phủ chúa.
kì đại diện cho nhóm
. Nơi thế tử ở.
mình trình bày ý kiến. => Hiện thực tự phơi bày.
- HS nhận xét, bổ
- Ghi chép chân thực.
sung.
- Kết hợp giữa văn xuôi và thơ ca
- GV nhận xét, kết làm tăng tính chất hữu tình cho tp.
luận.

2.3.3. HOẠT ĐỘNG 3 : LUYỆN TẬP( 2 ph)
a. Mục tiêu: khái quát nội dung tồn bài.
b.Hình thức: cá nhân làm việc và trả lời theo câu hỏi Gv chiếu trên
powerpoint
c.Tiến trình thực hiện
Hoạt động của GV – HS

ND kiến thức

PP dạy học đặt và giải
quyết vấn đề + Kĩ thuật
động não.
1. Lê Hữu Trác quê ở đâu?
A. Hải Dương
B. Hà Nội.
C. Hưng Yên.
2. Cuộc chiến tranh giữa hai
thế lực Trịnh, Nguyễn diễn
ra vào thời gian nào?
A. Đầu thế kỷ XVII.
B. Đầu thế kỷ XVIII
C. Cuối thế kỷ XVII.
D. Cuối thế kỷ XVIII.
3. Đặc sắc NT viết ký sự của
LHT?

* Đặc sắc bút pháp ký sự
LHT:
- Quan sát tỉ mỉ, bộc lộ một
thái độ kín đáo.

- Ghi chép trung thực
- Kết hợp giữa văn xi và

NL hình
thành
NL sử dụng
và giao tiếp
TV.


thơ ca
4. Nội dung đoạn trích Vào
phủ chúa Trịnh của Lê Hữu
Trác?

* Nội dung đoạn trích Vào
phủ chúa Trịnh của Lê Hữu
Trác?
- Bức tranh sinh động,
chân thực vè cuộc sống xa
hoa, quyền quý ở phủ chúa
Trịnh.
- Thể hiện tập trạng, nhân
cách của Lê Hữu Trác.
2.3.4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (2 ph)
a.Mục tiêu : Viết đoạn văn cảm nhận về bức tranh hiện thực phủ chúa.
b.Hình thức : cá nhân
c.Tiến trình thực hiên:
B1: Gv đưa câu hỏi vận dụng thấp : Cảm nhận của anh (chị) về bức tranh
hiện thực nơi phủ chúa và thái độ của tác giả trước hiện thực đó?

B2: Hs làm việc cá nhân , trình bày bài viết của mình.
B3: Gv và Hs lắng nghe, nhận xét , rút kinh nghiệm.
2.3.5. HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI , MỞ RỘNG (2 ph)
a. Mục tiêu: So sánh đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh với một tác phẩm hoặc
đoạn trích kí khác của văn học trung đại Việt Nam mà anh (chị) đã đọc và
nêu nhận xét về nét đặc sắc của đoạn trích này?
b.Hình thức: cá nhân
c.Tiến trình thực hiện
- B1: Gv đưa câu hỏi vận dụng cao: Phân tích được: bức tranh hiện thực, thái
độ tác giả và đặc sắc nghệ thuật. Có thể so sánh với “Vũ trung tùy bút” của
Phạm Đình Hổ, người cùng thời với Lê Hữu Trác.
- Những điểm giống nhau:
+ Giá trị hiện thực
+ Thái độ của tác giả trước hiện thực


- Những điểm đặc sắc riêng của đoạn trích.
+ Sự chú ý chi tiết, bút pháp kể và tả khách quan, những chi tiết chọn lọc sắc
sảo tự nói lê ý nghĩa sâu xa....Đặc biệt là bút pháp lý sự của Lê Hữu Trác
+ Quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực.
+ Tả cảnh sinh động, kể khéo léo, lôi cuốn.
+ Nghệ thuật tương phản càng thể hiện rõ giá trị hiện thực tác phẩm.
B2: Hs tự làm ở nhà.
B3: HD HS hoàn thiện BT ở nhà, chuẩn bị cho bài tiếp.
2.4. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM KẾT QUẢ THỰC
HIỆN
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………
2.5. HDVN

- Hoàn thiện các bt trên.
- Đọc trước bài TỪ NGƠN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NĨI CÁ NHÂN

Ngày soạn 10/8/2019
Tuần 1 Tiết 2.
Tuần dạy từ 19/8 đến 24/8/2019
TỪ NGƠN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NĨI CÁ NHÂN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức


Giúp học sinh thấy được những đặc điểm của ngôn ngữ chung và lời nói cá
nhân; thấy được mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung của xã hội và lời nói
riêng của cá nhân.
2. Kĩ năng
Rèn luyện cho học sinh kĩ năng nhận diện ngơn ngữ chung, lời nói cá nhân
trong hoạt động giao tiếp.
Vận dụng lời nói cá nhân trong việc đọc hiểu các văn bản văn học.
3. Thái độ
Bồi dưỡng cho học sinh ý thức tôn trọng những quy tắc ngơn ngữ chung của
xã hội, giữ gìn và phát huy bản sắc ngôn ngữ của dân tộc.
*Định hướng góp phần hình thành các năng lực: Trên cơ sở kiến thức, kĩ
năng, thái độ như trên, hình thành và nâng cao năng lực lĩnh hội những nét
riêng trong lời nói cá nhân, năng lực sáng tạo của cá nhân trong việc sử dụng
ngôn ngữ trên cơ sở những từ ngữ và quy tắc chung.
năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tự học...
* Định hướng góp phần hình thành phẩm chất: Bồi dưỡng tình yêu quê
hương ĐN qua tình yêu TV( giữ gìn và phát huy bản sắc ngơn ngữ của dân
tộc).
II. BẢNG MƠ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC

HÌNH THÀNH
Nội
dung/Ch
ủ đề
Từ ngơn
ngữ
chung
đến lời
nói cá
nhân.

Nhận biết

Mỗi quan hệ
giữa ngôn ngữ
chung của xã
hội và lời nói cá
nhân: Ngơn ngữ
là phương tiện
giao tiếp chung,
bao gồm những
đơn vị ngôn
ngữ chung ( âm,

Thông hiểu

Những biểu hiện
của mối quan hệ
giữa cái chung
của ngơn ngữ xã

hội, vừa có nét
riêng, có sự sáng
tạo của cá nhân.

Vận dụng
Vận dụng
thấp
Sử dụng
ngôn ngữ
chung theo
đúng những
chuẩn mực
của ngôn
ngữ xã hội.

Vận dụng
cao
Bước đầu
biết sử
dụng sáng
tạo ngôn
ngữ chung
để tạo nên
lời nói có
hiệu quả
giao tiếp tốt
và có nét


tiếng, từ, ngữ cố

định...) và các
quy tắc thông
nhất về việc sử
dụng các đơn vị
và tạo lập các
sản phẩm (cụm
từ, câu, đoạn,
văn bản). Cịn
lời nói cá nhân
là sản phẩm
được cá nhân
tạo ra, khi sử
dụng ngôn ngữ
chung để giao
tiếp.

riêng của cá
nhân.

Định
- Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tự học...
hướng
năng lực
hình
thành
III. KẾ HOẠCH DẠY HỌC
1. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1.1. Chuẩn bị của GV.
- Phiếu học tập, sgk, TLCKTKN, TLTK, ga, nêu câu hỏi, thảo luận, trả lời
câu hỏi.SGK, GA,máy chiếu.

1.2 Chuẩn bị của HS: Soạn bài, đồ dùng học tập.
2. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
2.1. Ổn định( 1 ph)
2.2. Kiểm tra: KT sự chuẩn bị bài của HS (1 ph)
2.3.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
2.3.1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (2 ph)


a. Mục tiêu: Tạo khơng khí hào hứng cho lớp học.
b. Hình thức: Cá nhân/ tập thể
c. Tiến trình thực hiện.
- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề
- GV giao nhiệm vụ: em hãy nghe đoạn audio trong clip sau và trả lời câu
hỏi: ca sĩ nào đã hát trong đoạn audio trên?
- HS nghe đoạn audio; đại diện HS trả lời. Dự kiến HS trả lời:
- Nội dung clip: Biển nỗi nhớ và em (Phú Quang) hình ảnh là ca sĩ Mĩ Tâm
nhưng lời hát (audio) là ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng thể hiện.
- HS nhận diện được giọng nói/giọng hát của cá nhân-ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng
nhưng có thể chưa lí giải được vì sao có thể nhận diện được (hoặc lí giải do
chất giọng khàn khàn rất riêng).
- GV nhận xét và dẫn dắt vào bài học: em đã nhận ra ca sĩ hát trong audio
trên. Có rất nhiều ca sĩ thể hiện thành cơng ca khúc này nhưng dựa vào đâu
có thể nhận diện được giọng hát của ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng? Điều này có liên
quan đến những nội dung trọng tâm của bài học hơm nay: Từ ngơn ngữ
chung đến lời nói cá nhân.
2.3.2.HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI( 37 ph)
a. Mục tiêu: Hiểu được Ngôn ngữ - tài sản chung của xã hội, lời nói- sản
phẩm riêng của cá nhân
b. Hình thức: Cá nhân/ nhóm.
c. Tiến trình thực hiện.

HĐ của GV-HS
- Phương pháp: Nêu và giải quyết
vấn đề; Vấn đáp (đi từ thực tiễn sử
dụng ngôn ngữ rồi khái quát thành
nhận định – quy nạp)
- Kĩ thuật: kích thích tư duy; đặt
câu hỏi; sử dụng sơ đồ tư duy
- GV: Trong giao tiếp hằng ngày ta
sử dụng những phương tiện giao tiếp
nào? Phương tiện nào là quan trọng

ND kiến thức cần đạt
I. Ngôn ngữ - tài sản chung
của xã hội

- Dùng nhiều phương tiện như:
động tác, cử chỉ, nét mặt, điệu
bộ, bằng tín hiệu kĩ thuật,…
nhưng phổ biến nhất là ngôn
ngữ. Đối với người

Định hướng NL
- Năng lực giao
tiếp, năng lực
hợp tác, năng
lực tự học...


nhất?
- HS suy nghĩ, trả lời

- GV chốt
- GV:Phân tích những yếu tố chung
của ngôn ngữ trong câu sau:
Nếu thuận buồm xi gió thì lần này
chúng ta sẽ thành cơng.
- HS suy nghĩ, trả lời
- GV chốt:
- GV: Tuy nó trẻ tuổi nhưng suy nghĩ
già dặn.
+ Phân biệt quy tắc cấu tạo kiểu câu
trong ví dụ trên.
+ Trong câu trên có từ nào được
dùng theo nghĩa chuyển?
- HS suy nghĩ, trả lời
- GV chốt:
- GV: Từ việc phân tích những ngữ
liệu trên, em hãy nêu khái quát
những phương diện biểu hiện tính
chung trong ngơn ngữ của cộng
đồng.
- HS suy nghĩ, trả lời,
nhận xét, bổ sung.
- Trên cơ sở đó, GV dùng sơ đồ tư
duy khái quát, chốt kiến thức như
sau:

- PP và KT DH:
+ Hoạt động nhóm, cặp đơi, cá
nhân.
+ Phương pháp trị chơi, thảo luận

nhóm, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, đặt câu
hỏi.

Việt Nam là tiếng Việt.
- Gồm các yếu tố:
+ Các âm ...
+ Các thanh
+ Các tiếng...
+ Các từ ...
+ Thành ngữ

+ Kiểu câu ghép chính phụ
(Tuy-C_V1 nhưng-C_V2)
+ Từ già dặn (chỉ mức độ cao
của nhận thức, trí tuệ)

II. Lời nói - sản phẩm riêng
của cá nhân
+ Giọng nói cá nhân: Mỗi
người một vẻ riêng khơng ai
giống ai.


Hướng dẫn học sinh tìm hiểu “Lời
nói-sản phẩm riêng của cá nhân”
- GV tổ chức một trò chơi giúp HS
nhận diện tên bạn mình qua giọng
nói.
- Chia làm 2 đội chơi. Mỗi đội cử đội

trưởng .
- Đội trưởng yêu cầu các thành viên
của mình nhắm mắt và bí mật cử
một bạn trong đội nói một câu bất kỳ.
Các thành viên của cả hai đội nhắm
mắt nghe và đốn người nói là ai?
- Hs tham gia trò chơi: nhắm mắt
nghe và đốn người nói là ai, sau đó
thảo luận và đi đến kết luận chung.
- Hs thảo luận và giải thích hiện
tượng: Vì sao ta có thể nhận ra giọng
nói của người quen ngay cả khi
khơng nhìn thấy, khơng tiếp xúc trực
tiếp với người đó
Gv quan sát, nhận xét, chốt lại vấn
đề.
- GV: Lời nói cá nhân là gì?
- HS: làm việc cá nhân
- HS: trình bày, đánh giá phần trả lời
của bạn – GV: nhận xét, chốt:
- Phân tích đặc điểm của vốn từ ngữ
cá nhân trong hai trường hợp sau:
VD 1:
“Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng
mênh mơng bát ngát,
Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng
bát ngát mênh mơng”
VD 2:
“Hóa ra tồn sai sự mục đích cả”
(trích Làng – Kim Lân)

- Phân tích sự sáng tạo trong việc sử
dụng ngôn ngữ của Tú Xương trong

* Khái niệm: Là sản phẩm kết
hợp tính chung của ngơn ngữ
với tính riêng của cá nhân, đáp
ứng yêu cầu giao tiếp.
"Lời nói cá nhân là sản phẩm
của một người nào đó vừa có
yếu tố quy tắc chung của ngơn
ngữ vừa mang sắc thái riêng và
phần đóng góp của cá nhân.
+ Đặc điểm của vốn từ ngữ cá
nhân biểu hiện ở việc sử dụng
các từ ngữ địa phương: bên ni
(bên này), bên tê (bên kia)
trong ví dụ 1 và từ ngữ quen
dùng của người nơng dân sai
sự mục trong ví dụ 2.
+ Sự sáng tạo trong việc sử
dụng ngôn ngữ của Tú Xương
trong câu thơ là:
- Chuyển đổi, sáng tạo khi sử


câu thơ sau:
“Lặn lội thân cò khi quãng vắng
Eo sèo mặt nước buổi đị đơng”
(Thương vợ)
Gv u cầu các cá nhân làm việc

trong 3 phút.
Các cặp trao đổi, thảo luận, thống
nhất trong 2 phút.
Đại diện cặp trình bày.
Các cặp khác phản biện (Nếu có).
Gv quan sát, điều hành hoạt động của
học sinh, nhận xét, chôt lại vấn đề.

dụng từ ngữ chung quen thuộc:
Từ con cò trong ca dao thành
thân cò ẩn dụ cho nỗi vất vả
của bà Tú.
- Vận dụng linh hoạt, sáng tạo
quy tắc chung, phương thức
chung: Đảo hai từ láy lặn lội
và eo sèo lên trên có tác dụng
nhấn mạnh nỗi vất vả, nhọc
nhằn của bà Tú và tấm lòng
thấu hiểu, tri ân của Tú Xương
dành cho vợ.
* Biểu hiện:
- Giọng nói cá nhân
- Vốn từ cá nhân
- Sự chuyển đổi, sáng tạo khi
- GV: Cái riêng trong lời nói của cá
sử dụng từ ngữ chung quen
nhân biểu hiện ở phương diện nào?
thuộc.
- HS: làm việc cặp đôi
- Tạo ra các từ mới

- HS: trình bày, đánh giá phần trả lời - Vận dụng linh hoạt, sáng tạo
của bạn
quy tắc chung, phương thức
chung.
– GV: nhận xét, chốt:
+ Giọng nói cá nhân: Mỗi
người một vẻ riêng khơng ai
giống ai.
2.3.3.HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP( 2 Ph)
a.Mục tiêu: Giúp hs hiểu và làm câu hỏi ở phần Luyện tập
b.Hình thức: Cá nhân
c.Tiến trình thực hiện
- Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận.
- Kĩ thuật: nhóm nhỏ, đặt câu hỏi...
- Gv yêu cầu hs làm bài tập phần Luyện tập
- Hs làm viêc cá nhân
- Gv gọi hs làm bài tập, hs nhận xét, bổ sung


- Gv nhận xét, chốt ý.
Bài tập 1
- Từ "Thôi" dùng với nghĩa mới: Chấm dứt, kết thúc cuộc đời - đã mất - đã
chết.
- Cách nói giảm - nói tránh -> lời nói cá nhân Nguyễn Khuyến.
Bài tập 2.
- Đảo trật tự từ: Vị ngữ đứng trước chủ ngữ, danh từ trung tâm trước danh từ
chỉ loại.
- Tạo âm hưởng mạnh và tơ đậm hình tượng thơ - cá tính nhà thơ Hồ Xuân
Hương.
2.3.4.HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (2 ph)

a.Mục tiêu : phân tích từ ngữ qua câu thơ.
b.Hình thức : cá nhân
c.Tiến trình thực hiên:
- GV giao nhiệm vụ: Hãy viết một câu ghép có sử dụng từ chuyển nghĩa.
- HS làm việc cá nhân, trình bày, nhận xét
- GV nhận xét, gợi ý đáp án. VD: Tôi đang học bài cịn em trai tơi đang chơi
ở đầu làng.
2.3.5. HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI , MỞ RỘNG( HS làm ở nhà)
a. Mục tiêu: Phân tích và so sánh phong cách ngôn ngữ của Hồ Xuân Hương
và Huyện Thanh Quan
b.Hình thức: cá nhân
c.Tiến trình thực hiện
B1: GV đưa câu hỏi học sinh suy nghĩ, trả lời
B2: Hs tự làm ở nhà.
2.4. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM KẾT QUẢ THỰC
HIỆN


………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………
2.5. HDVN
- Hoàn thiện bài tập trên.
- Chuẩn bị bài viết 1 tiết- NLXH

Ngày soạn 10/8/2019
Tuần 1. Tiết 3
Tuần dạy từ 19/8 đến 24/8/2019
BÀI VIẾT SỐ 1 ( Nghị luận xã hội)
I. Mục tiêu; giúp hs:

1. KT: Củng cố kiến thức về văn nghị luận đã học ở THCS và HKII lớp 10.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết bài văn nghị luận xã hội có nơi dung sát với
thực tế cuộc sống và hiện thực của học sinh .
3. TĐ: có cách nhìn nhận và đánh giá về thực tế cuộc sống xung quanh.
* Định hướng góp phần hình thành các năng lực: Năng lực tư duy độc lập,
tự trình bày sản phẩm của bản thân; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực
sáng tạo.
* Định hướng góp phần hình thành phẩm chất : lịng trung thực, sự tự tin.
II. Hình thức kiểm tra
- Tự luận
- Thời gian Làm bài 45 phút.
III. Bảng mô tả các mức độ đánh giá chủ đề Làm bài văn nghị luận xã
hội
III. Thiết lập ma trận.
Mức độ

Nhận biết

Thông

Vận dụng

Vân dụng cao

Cộng


hiểu

thấp


TL

TL

TL

Nhận biết
được thể thơ

Nêu hiệu Rút ra
quả của được
BPTT
thông điệp
của văn
bản

Số câu

1

1

1

3 câu

%

1,0 đ


1,0đ

1,0đ

3= 30%

Chủ đề

Đọc hiểu

TL

Làm bài
văn nghị
luận xã
hội

- Viết được
bài văn
NLXH hồn
chỉnh( Có sự
kết hợp linh
hoạt các thao
tác nghị luận)

Số câu

1


1

%

7,0đ

7đ=70
%

7-7,0đ

4 câu

Tổng

1- 1,0đ

10%

1-1,0đ

10%

IV. Đề bài, đáp án: Như Masstertex
Ngày soạn 10/8/2019
Tuần 1. Tiết 4.
Tuần dạy từ 19/8 đến 24/8/2019
TỰ TÌNH II
( Hồ Xuân Hương)


1-1,0đ

10%

70%

10
điểm=
100%


I. MỤC TIÊU
1. KT
- Tâm trạng bi kịch, tính cách và bản lĩnh của Hồ Xuân Hương.
- Khả năng Việt hóa thơ Đường: Dùng từ ngữ độc đáo, sắc nhọn; tả cảnh
sinh động; đưa ngôn ngữ đời thường vào thơ ca.
2. KN: Rèn kĩ năng đọc-hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại.
3. TĐ: Ln có ý thức vươn lên trong cuộc sống để khát vọng ước mơ hạnh
phúc.
* Định hướng góp phần hình thành các năng lực: Năng lực tư duy độc lập,
tự trình bày sản phẩm của bản thân; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực
sáng tạo; NL hợp tác, NL thẩm mĩ…
* Định hướng góp phần hình thành phẩm chất: Bồi dưỡng lịng yêu thương
con người.
II. Bảng mô tả các mức độ nhận thức và năng lực được hình thành.
Nội
dung/Chủ
đề
Bài thơ “Tự
tình II” của

Hồ Xuân
Hương

Nhận
biết

Thông hiểu

-Nắm
được
một số
nét về
tác giả.
- Nhận
biết thể
loại tác
phẩm
-Nhận
diện một
số nét
đặc sắc
ND và
NT của
tác
phẩm.

- Tâm trạng bi
kịch, tính cách và
bản lĩnh của Hồ
Xuân Hương.

- Khả năng Việt
hóa thơ Đường:
Dùng từ ngữ độc
đáo, sắc nhọn; tả
cảnh sinh động;
đưa ngôn ngữ đời
thường vào thơ
ca.

Vận dụng
Vận dụng
thấp
Viết được
đoạn văn
cảm nhận
tâm trạng
của nhân
vật trữ tình

Vận dụng cao
- So sánh với
những bài thơ
cùng thể loại
và chủ đề.
- Viết bài văn
cảm thụ tác
phẩm( hoặc
vấn đề trong
tác phẩm) hoàn
chỉnh.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×