Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

ngu am

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.15 KB, 7 trang )

Ngữ âm
1.Cách chữa lỗi phát âm cho hs tiểu học
1.Vấn đề chính âm trong nhà trường
A, Yêu cầu
- Chú ý phân biệt các dấu: hỏi,nặng,ngã
- Chú ý phân biệt các phụ âm đầu: tr/ch, s/x, v/d ; các cặp phụ âm cuối ng-c
- Chú ý phân biệt các vần: ân/iu, ây/ay, iêu/ươu
B, Phương pháp thực hiện:
- Phải phối hợp luyện tập thường xuyên và lâu dài về chính âm
- Giúp học sinh nắm vững cách ghép vần, tức là cấu tạo âm tiết: ngoằn ngoèo
 không đọc: ngằn nghèo, quanh co  không đọc: qoanh co
- Phải nắm chắc vỏ ngữ âm của từ nếu khơng sẽ sai chính tả
- Phải hiểu biết về chữ cái, dấu thanh, quan hệ giữa âm và chữ, VD:k,c,q
- Dùng chữ viết: theo hệ thống ngữ âm được phản ánh trên chữ viết, từ đó
điều chỉnh cách phát âm trên cơ sở giọng địa phương
2. Vấn đề đọc trong nhà trường
A. Đọc: là biến hình thức chữ viết của văn bản thành hình thức âm thanh để người
nghe hiểu được những điều mà tác giả nói qua chữ viết
B. Những yêu cầu đối với việc đọc
-

Đọc đúng là cách phát âm thể hiện đúng hệ thống âm chuẩn

-

Yêu cầu đọc đúng phải thể hiện chính xác các âm vị

+ Thể hiện đúng âm đầu


+ Thể hiện đúng âm cuối


+ Thể hiện đúng thanh điệu
+ Thể hiện đúng âm thanh của cả từ
- Ngoài ra, phải đọc đúng ngữ điệu, đúng nội dung ý nghĩa của từ, của phong
cách chức năng văn bản
- Một số hình thức đọc :
+ Đọc thành tiếng
+ Đọc bằng mắt
C. Đọc hay :
Đó là cách đọc có tác dụng diễn ý, diễn cảm. Đọc diễn ý là làm rõ ý nghĩa logic
của từ, câu, văn bản. Đọc diễn cảm là làm rõ sắc thái biểu cảm của từ, câu, văn
bản…mà người đọc sử dụng ngữ điệu phù hợp nhằm diễn tả sinh động những điều
tác giả muốn nói đến trong văn bản

2.Chính tả
 Chính tả là tiêu chuẩn hóa chữ viết của một ngơn ngữ. Nói cách khác, chính
tả là viết đúng chữ viết ( các âm, các thanh trong âm tiết, các chữ số, viết
hoa) theo chuẩn mực ngữ âm của ngôn ngữ
 Kĩ năng viết ở tiểu học
Về vấn đề chính tả
 Cách viết thống nhất cho những từ có cách viết khác nhau ( da thịtgia đình)
 Cách viết thống nhất cho những từ đực phát âm thống nhất song lại có
cách viết khác nhau ( quốc ca – con quốc)
 Cách viết thống nhất cho từng trường hợp viết hoa
 Cách dùng dấu gạch nối, phiên âm nước ngồi
Chuẩn chính tả có tính chất bắt buộc gần như tuyệt đối: viết yên nghỉ chứ
không viết iên nghỉ


Quy định về chữ viết
o Quy định đánh dấu phụ, dấu thanh, dấu câu

o Lối chữ: lối viết tay và viết in. Trong nhà trường, chữ nên
viết chữ viết tay
o Mỗi lối chữ vó 2 kiểu chữ thường và chữ hoa
o Viết các phụ: phải viết cho vừa phải, cân xứng với các
nguyên âm mang những dấu ấy
o Viết dấu thanh: Dấu thanh đều phải đặt đúng chữ cái ghi âm
chính ( trên hoặc dưới). VD: nhà, bé, bạn, cũng,.....
o Viết các dấu câu:
- Dấu chấm lửng (...) và dấu gạch ngang (-) thì
viết đúng trên dịng kẻ
- Dấu hai chấm, chấm hỏi, chấm than, ngoặc
đơn, ngoặc kép thì viết từ hàng kẻ trở lên
- Dấu phẩy (,) viết từ dịng kẻ trở xuống
- Dấu chấm phẩy (;) thì viết dấu chấm ở trên
dòng kẻ và đâu phẩy ở dưới dịng kẻ trở xuống

3.Các lỗi chính tả Hs Tiểu học thường hay mắc? Nguyên nhân và
cách chữa lỗi chính tả cho HSTH.VD. Giúp HS làm bài tập 2?
Các lỗi thường
hay mắc
Vi phạm qui định
chính tả.

Ngun nhân

Ví dụ

Cách chữa lỗi

Khơng nắm được

các đặc điểm và
nguyên tắc kết
hợp các chữ cái,
quy tắc viết hoa
trong Tiếng Việt .

- Lỗi do sai vị trí
thanh dấu: thụy,
ngước,.. ( máy
tính tự sửa nên
khơng đánh
được)
- Lỗi do sai quy
tắc kết hợp của
các âm vị: nge,
nghon, gế, ghọn,..
- Lỗi do không
nắm vững quy tắc
viết hoa: Hoa thần

Ghi nhớ mặt chữ
của từng từ:
- Hình thức rèn
luyện và học tập
thường xun
được sử dụng.
- Cơ sở: Hình
thành kĩ xảo chính
tả dựa trên sự ghi
nhớ, lặp lại nhiều

lần
- Ví dụ: sản xuất,
trân trọng, chân


Ảnh hưởng phát
âm địa phương.

Ở một số địa
phương do không
phát âm đúng với
âm chuẩn.

Vũ, vương Nhất
Bác,..
- Lỗi viết sai phụ
âm đầu: n và l; tr
và ch; s và x; d,r
và gi; v và d;…
- Lỗi sai vần: ưu
và iu; ươu và
iêu;..
- Lỗi sai dấu
thanh: thanh ngã
và thanh hỏi

thành,..
Luyện phát âm
cho đúng chuẩn:
Cơ sở: Đặc điểm

chữ viết Tiếng
Việt.
Tìm hiểu và vận
dụng các mẹo luật
chính tả.
- Cơ sở: những
qui luật chữ viết
Tiếng Việt.
- Ví dụ: viết là ‘c’
sau nó là o,a,u:
con cá,..

Bài tập 2: Nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học:
– Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng
tạo thành tên riêng đó. Ví dụ : Võ Thị Sáu, Hà Nội…
– Khi viết tên người, tên địa lí nước ngoài, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ
phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các
tiếng cần có gạch nối.
Ví dụ : Pa-ri, Vich-to Huy-gơ…
– Những tên riêng nước ngồi được phiên âm theo âm Hán Việt thì viết hoa giống
như cách viết tên riêng Việt Nam. Ví dụ: Lý Bạch, Lỗ Tấn, Quách Mạt Nhược…

4.Phân tích cấu trúc của bài dạy âm vần mới. Nêu nhận xét.
Tiết 1:
I, Kiểm tra bài cũ :
Yêu cầu cơ bản : Học sinh đọc được âm, vần và viết được chữ ghi âm, vần đọc ,
viết được tiếng/ từ ứng dụng ; đọc được câu ứng dụng cúa bài kế trước .


Yêu cầu mở rộng : GV có thể tùy vào trình độ của hs để đưa ra yêu cầu mở rộng

hoặc nâng cao.
II, Dạy, học bài mới:
HĐ1.Gioi thiệu bài:
-GV dựa vào tranh ở sgk hoặc vật mẫu đã chuẩn bị để giới thiệu chữ ghi âm / vần
mới ; cũng có thể giới thiệu trực tiếp âm vần mới.
HĐ2. Dạy âm, vần mới .
GV tiến hành dạy âm , vần theo nội dung bài học được trình bày trong SGK bằng
các bước sau:
- Dạy phát âm hoặc đánh vần vần mới
- Hướng dẫn hs ghép âm, vần thành tiếng mới, từ mới . Đánh vần và đọc trơn
nhanh tiếng mới , từ mới.
- Hướng dẫn hs đọc từ ứng dụng ( có thể kết hợp giải nghĩa của một số từ ngữ ứng
dụng , nếu GV thấy cần thiết ).
HĐ3. Dạy chữ ghi âm / vần mới:
- GV hướng dẫn hs viết chữ ghi âm, vần, tiếng mới ( chú ý quy trình viết , cỡ chữ ,
điểm đặt bút , dừng bút ) HS luyện viết vào bảng con .
Tiết 2:
HĐ1:Luyện đọc.
HS đọc lại bài ở tiết 1.
+Hướng dẫn học sinh đọc câu ứng dụng ( tìm tiếng chứa âm, vần vừa học )
Giáo viên cho học sinh đọc lại tiếng vừa tìm. Học sinh đọc từ ứng dụng.
+Hướng dẫn học sinh đọc lại cả bài (thực hiện luyện đọc bằng nhiều hình thức: cá
nhân, nhóm, tiếp nối, đồng thanh,…)
HĐ2: Luyện nói.(khoảng 5 phút)


Giáo viên dựa vào chủ đề gợi ý trong tranh, tiến hành linh hoạt dựa vào trình độ
của học sinh:
+Dùng đồ vật thật , tranh ảnh, cử chỉ, điệu bộ, kết hợp câu hỏi gợi ý.
HĐ3: Luyện viết:

Giáo viên viết mẫu trên bảng lớp hướng dẫn cấu tạo, đường nét của chữ, quy trình
viết cho học sinh viết vào vở.
*Củng cố, dặn dò:
- GV chỉ bảng hoặc sgk để hs theo dõi và đọc theo.
- HS viết chữ ghi âm , vần , tiếng mới học trên bảng con và bảng lớp .
- GV dặn dog hs học bài và làm bài tập ở nhà.

Nhận xét:
-Học vần chiếm toàn bộ thời lượng trong tập 1và phần đầu tập 2
-Trật tự các âm vần được thự hiện theo nguyên tắc nhất qn(trong sách khơng có
âm vần tiếng chưa học xuất hiện, khơng xuất hiện tiếng trống nghĩa, cácâm có chữ
viết gần giống nhau được sắp xếp theo từng cụm bài).
-Khi dạy về âm vần mới ln có phần luyện đọc, luyện nói có sử dụng đến nội
dung mới học.
-Giáo viên cho học sinh phân tích, so sánh chữ cái hay âm vần mới để các em thực
hiện giao tiếp với bạn bè, giáo viên.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×