Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Các loại nguồn pháp luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.75 KB, 11 trang )

C

-------TIỂU LUẬN
Nhà nước và pháp luật đại cương

Chủ đề 2: Các loại nguồn pháp luật, Liên hệ với thực tiễn về nguồn pháp luật ở
Việt Nam hiện nay


MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU

I.Các loại nguồn pháp luật, Liên hệ với thực tiễn về nguồn pháp luật ở Việt
Nam hiện nay
1.Khái niệm nguồn pháp luật
1.1 Văn bản quy phạm pháp luật
1.1.1 Khái niệm
1.1.2
1.1.3 Liên hệ thực tiễn, tài liệu tham khảo
1.2 Án lệ
1.2.1 Khái niệm Án Lệ
1.2.2 Đặc điểm và giá trị pháp lý
1.2.2 Liên hệ thực tiễn, tài liệu tham khảo
1.3 Tập quán Pháp
1.3.1 Khái niệm
1.3.2 Đặc điểm
1.3.3 Liên hệ thực tiễn, tài liệu tham khảo

1



I.Các loại nguồn pháp luật, Liên hệ với thực tiễn về nguồn pháp luật ở Việt
Nam hiện nay
1.Khái niệm nguồn pháp luật
Khái niệm nguồn pháp luật:
Trong khoa học pháp lí ở Việt Nam hiện nay, tồn tại một số quan niệm khác nhau về
nguồn của pháp luật. Chẳng hạn, có quan niệm cho rằng, nguồn của pháp luật là tất cả
những căn cứ mà các chủ thể có thẩm quyền sử dụng làm cơ sở để xây dựng, thực hiện
pháp luật, cũng như áp dụng để giải quyết những vụ việc pháp lí xảy ra trong thực tiễn.
Theo quan điểm này, nguồn của pháp luật bao gồm nguồn nội dung và nguồn hình thức.
Nguồn nội dung của pháp luật là xuất xứ, là căn nguyên, chất liệu làm nên các quy định
cụ thể cùa pháp luật. Đó chính là các yếu tố kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hố, đạo
đức... của đời sống. Tuy nhiên, trong khoa học pháp lí cũng như trong thực tiễn, vấn đề
nguồn nội dung của pháp luật nhìn chung khơng có nhiều ý nghĩa, vì thế nó ít được đề
cập. Ngược lại, vấn đề nguồn hình thức của pháp luật ln được quan tâm cả trên bình
diện nhận thức cũng như trong hoạt động thực tiễn. Chính vì vậy, từ sau đây, trong phạm
vi giáo trình này, vấn đề nguồn của pháp luật chỉ được đề cập trên khía cạnh nguồn hình
thức của nó. Trong đời sống pháp lí, khi thực hiện hành vi (chẳng hạn, kí kết hợp đồng,
khiếu nại, tố cáo, giải quyết vụ việc theo thẩm quyền...), các cơ quan nhà nước, nhà chức
trách có thầm quyền cũng như các cá nhân, tổ chức trong xã hội đều phải dựa trên những
căn cứ pháp lí nhất định. Những yếu tố chứa đựng hoặc cung cấp các căn cứ pháp lí cho
hoạt động của các chủ thể được coi là nguồn của pháp luật. Có thể quan niệm, nguồn của
pháp luật là tất cả các yếu tổ chứa đựng hoặc cung cẩp căn cứ pháp lí đế các chủ thể thực
hiện hành vi thực tế. Nói cách khác, nguồn của pháp luật là tât cả các yếu tố chứa đựng
hoặc cung cấp căn cứ pháp lí cho hoạt động của cơ quan nhà nước, nhà chức trách có
thấm quyền cũng như các chủ thể khác trong xã hội. Xuất phát từ quan niệm về nguồn
pháp luật và giá trị của từng loại nguồn pháp luật mà ở mỗi nước có thể có các loại
nguồn pháp luật khác nhau. Ngay trong một nước, trong các điều kiện hoàn cảnh kinh tế
2



xã hội khác nhau cũng có thể có các loại nguồn pháp luật khác nhau. Nhìn chung, trên
thế giới, nguồn của pháp luật khá phong phú, bao gồm nhiều loại như văn bản quy phạm
pháp luật; tập quán pháp; tiền lệ pháp; đường lối, chính sách của lực lượng cầm quyền;
các quan điểm, tư tưởng, học thuyết pháp lí; điều ước quốc tế; các quan niệm, chuẩn mực
đạo đức xã hội; lệ làng, hương ước của các cộng đồng dân cư; tín điều tơn giáo; các hợp
đồng dân sự, thương mại... Trong đó, văn bản quy phạm pháp luật, tập quán pháp, tiền lệ
pháp là những loại nguồn cơ bản, các loại nguồn khác được coi là những nguồn không cơ
bản, nó có giá trị bổ sung, thay thế khi trong các loại nguồn cơ bản khơng quy định hoặc
có những hạn chế, khiếm khuyết... Trong điều kiện hợp tác quốc tế ngày càng sâu rộng
trên phạm vi toàn thế giới, điều ước quốc tế được coi là nguồn cơ bản của pháp luật. Sự
phân tích trên đây cho thấy, giữa nguồn của pháp luật và hình thức bên ngồi của pháp
luật có liên quan với nhau. Một số quan điểm cho rằng, nguồn của pháp luật được hiểu
đồng nhất với hình thức bên ngồi của pháp luật. Tuy nhiên, cũng có quan điểm cho
rằng, nguồn của pháp luật có phạm vi rộng hơn hình thức bên ngồi của pháp luật. Theo
quan điểm này, tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn bản quy phạm pháp luật vừa là nguồn,
vừa là hình thức bên ngồi của pháp luật, cịn những quan niệm đạo đức xã hội, tư tưởng,
học thuyết pháp lí, họp đồng... chỉ là nguồn của pháp luật. Dù theo quan điểm nào thì
việc nghiên cứu sâu sắc từng loại nguồn của pháp luật cũng đều có ý nghĩa to lớn cả về lí
luận và thực tiễn.

1.1 Các loại nguồn pháp luật
1.1.1 Văn bản quy phạm pháp luật
Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do các cơ quan nhà nước cố thẩm quyền
ban hành theo trình tự thủ tục luật định, trong đó có chứa đựng các quy tắc xử sự mang
tính bắt buộc chung, làm khn mẫu cho xử sự của các chủ thể pháp luật, được áp dụng
nhiều lần cho nhiều chủ thể pháp luật trong một khoảng thời gian và không gian nhất
định nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo một trật tự nhất định mà nhà nước muốn
xác lập.
Điều 2 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 định nghĩa:

“Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản có chứa quy phạm pháp luật, được ban
hành theo đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định trong Luật này.
3


1.1.2 Đặc điểm và vai trò của văn bản quy phạm pháp luật
Đặc điểm văn bản quy phạm pháp luật
Văn bản quy phạm pháp luật có những đặc điểm sau:
- Do những cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền ban hành và bảo đảm thực hiện
- Nội dung của văn bản quy phạm pháp luật là các quy phạm pháp luật được áp dụng
nhiều lần trong thực tiễn và là cơ sở để ban hành các văn bản áp dụng pháp luật và văn
bản hành chính thơng dụng.
- Văn bản quy phạm pháp luật được ban hành theo hình thức do pháp luật quy định.
- Trình tự, thủ tục ban hành tuân theo quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm
pháp luật năm 2015. Vãn bản quy phạm pháp luật được ban hành theo trình tự: lập
chương trình xây dựng văn bản; soạn thảo; lấy ý kiến đóng góp; thấm định, thẩm Ưa;
trình, thơng qua, kí chứng thực và ban hành.

Vai trò của văn bản quy phạm pháp luật
-Pháp luật là cơ sở để xây dựng và hồn thiện bộ máy Nhà nước xã hội chủ nghĩa
-Cơng cụ giúp thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội
-Pháp luật đảm bảo việc thực hiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền lực
nhân dân, đảm bảo công bằng xã hội
-Văn bản quy phạm pháp luật chính là phương tiện để bảo vệ quyền của con người,
quyền cơng dân và góp phần thúc đẩy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
-Văn bản quy phạm Pháp luật giúp tạo dựng những mối quan hệ mới, môi trường ổn định
cho việc thiết lập các mối quan hệ hợp tác và phát triển

1.1.3 Liên hệ thực tiễn
- Luật Giáo dục đại học năm 2012 được Quốc hội ban hành là văn bản quy

phạm pháp luật. Dựa trên những quy định của Luật này, các trường cao
đẳng, đại học, học viện, đại học vùng, đại học quốc gia; viện nghiên cứu
khoa học ban hành văn bản áp dụng pháp luật và văn bản hành chính để thực
hiện.
- Nghị quyết số: 86/NQ-CP của Chính phủ về các giải pháp cấp bách
phòng, chống dịch bệnh COVID-19 để thực hiện nghị quyết số
30/2021/QH15 ngày 28/7/2021 của Quốc hội khóa XV cũng là 1 văn bản
4


quy phạm pháp luật. Nghị quyết đã đưa ra các biện pháp phòng, chống
dịch bệnh COVID-19, các quy định về công tác y tế, ảo đảm an ninh, trật tự,
sản xuất, cung ứng, lưu thơng, vận chuyển hàng hóa, chính sách hỗ trợ, bảo
đảm an sinh xã hội, thông tin, truyền thông và ứng dụng công nghệ thông
tin, tổ chức, nhân lực và các cơ chế, chính sách đặc thù. Các cơ quan ban
ngành liên quan có trách nhiệm thi hành nghị quyết này.

1.2. Án lệ
1.2.1 Khái niệm
Án lệ là những lập luận, phán quyết trong bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp
luật của Tịa án về một vụ việc cụ thể được Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao
lựa chọn và được Chánh án Tồ án nhân dân tối cao cơng bố là án lệ để các Toà án
nghiên cứu, áp dụng trong xét xử.
1.2.2 Giá trị pháp lý và đặc điểm
Theo quan điểm của các nhà luật học theo hệ luật Anh -Mỹ (Anglo – Sacxon), án
lệ được hiểu theo hai nghĩa. Theo nghĩa hẹp, án lệ bao gồm toàn bộ các quyết định, bản
án được tun bố bởi Tịa án và có giá trị như nguồn luật, đưa ra những nguyên tắc, nền
tảng áp dụng cho các vụ việc xảy ra tương tự sau này, hay là cách thức sử dụng các
nguyên tắc có sẵn như là những căn cứ áp dụng để quyết định các vụ việc xảy ra trong
tương lai.

Còn theo nghĩa rộng, án lệ là nguyên tắc bắt buộc địi hỏi Thẩm phán trong hệ
thống các cơ quan Tồ án khi xét xử một vụ việc cụ thể cần phải căn cứ ngay vào các bản
án, các vụ việc trước đó, đặc biệt là các phán quyết của các Tòa cấp cao (Hight Court),
Tòa phúc thẩm (Court of Appeal) và Tòa án tối cao (Supreme Court) hay là những
nguyên tắc không theo luật định được đưa ra từ các quyết định tư pháp, hay là hệ thống
những nguyên tắc bất thành văn đã được cơng nhận và hình thành thơng qua các quyết
định của Tịa án.

đặc điểm của án lệ
Án lệ có những đặc điểm sau:

5


 Án lệ cho thẩm phán tạo ra theo những thủ tục nhất định và để giải quyết
các vụ việc cụ thể.
 án lệ là khuôn mẫu cho các vụ việc có tính chất tương tự và được sử dụng
nhiều lần.
 Ăn lễ có tính bắt buộc đối với các vụ án tương tự
1.2.3 liên hệ thực tiễn
Liên hệ thực tiễn 1:
Án lệ 29/2019/AL về tài sản bị chiếm đoạt trong tội cướp tài sản là án lệ công bố
thứ 29 của Tòa án nhân dân tối cao tại Việt Nam, được Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân
dân tối cao thơng qua, Chánh án Tối cao Nguyễn Hịa Bình ra quyết định công bố ngày
09 tháng 09 năm 2019,[1] và có hiệu lực cho tịa án các cấp trong cả nước nghiên cứu, áp
dụng trong xét xử từ ngày 10 tháng 10 năm 2019.[2] Án lệ 29 dựa trên nguồn là Quyết
định giám đốc thẩm số 20 ngày 15 tháng 10 năm 2018 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án
nhân dân tối cao về vụ án cướp tài sản, nội dung xoay quanh tài sản bị chiếm đoạt; và số
tiền bị cáo phải thanh toán.[3]


Trong vụ án, bị cáo Lê Xuân Q, Trần Xuân L cùng những người bạn đi hát
karaoke; sau khi xong, bởi không đủ tiền để thanh tốn, các bị cáo đã sử dụng vũ khí là
mã tấu để đe dọa nhân viên cùng chủ quán, sau đó lấy máy tính bảng trong qn đem
chạy trốn. Các bị cáo đã bị công an bắt giữ, khởi tố, truy tố, xét xử và thi hành án. Quá
trình tố tụng trải qua nhiều bước trong thời gian dài, dẫn tới nhiều vấn đề thiếu hợp lý về
xác định tội danh và thi hành án. Từ đây, vụ án được lấy căn cứ chọn làm án lệ để xác
định tội danh của người phạm tội theo hành vi trên thực tế.

Liên hệ thực tiễn 2:
Án lệ 30/2020/AL về hành vi cố ý điều khiển phương tiện giao thông chèn lên bị
hại sau khi xảy ra tai nạn giao thông là án lệ cơng bố thứ 30 của Tịa án nhân dân tối cao
tại Việt Nam, được Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao thơng qua, Chánh án
Tối cao Nguyễn Hịa Bình ra quyết định cơng bố ngày 25 tháng 02 năm 2020,[1] và có
hiệu lực cho tòa án các cấp trong cả nước nghiên cứu, áp dụng trong xét xử từ ngày 15
tháng 04 năm 2020.[2] Án lệ 30 dựa trên nguồn là Bản án phúc thẩm số 260 ngày 16
6


tháng 05 năm 2019 của Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội về vụ án giết người, nội
dung xoay quanh tai nạn giao thông; điều khiển xe chèn lên người bị hại; và vi phạm quy
định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ. Án lệ này do Tòa án nhân dân tỉnh
Hà Tĩnh đề xuất.[3]

Trong vụ việc, bị cáo Phan Đình Q điều khiển phương tiện giao thông là xe ô tô
tải trên tuyến đường Quốc lộ 1A đi qua huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh. Trong lúc điều
khiển phương tiện giao thông rẽ vào lối đi kết nối, bị cáo đã vi phạm quy định về điều
khiển, dẫn tới va chạm với nạn nhân là Hoàng Đức P, người đang di chuyển đúng quy
định giao thông bằng xe máy điện. Sau va chạm, bị cáo đã thực hiện những hành động
dẫn tới hậu quả đặc biệt nghiêm trọng là nạn nhân chết. Từ đây, trải qua quá trình khởi tố,
điều tra, truy tố, xét xử, sơ thẩm, phúc thẩm, vụ án được chọn làm án lệ để xác định tội

giết người dựa trên hành vi và lời khai của bị cáo trên thực tế.

1.3 Tập quán Pháp
1.3.1 Khái niệm
Tập quán pháp là những tập quán của cộng đồng phù hợp với ý chí của nhà nước
được nhà nước thừa nhận có giá trị pháp lý, trở thành những quy tắc xử sự chung và
được Nhà nước bảo đảm thực hiện. Đây được xem như một nguồn bổ trợ, nhất là khi
nhiều quan hệ xã hội chưa được điều chỉnh bởi văn bản pháp luật.
Ví dụ, tập quán ăn Tết cổ truyền, phong tục Giỗ Tổ Hùng Vương, tập quán xác
định họ cho con… ở nước ta đã trở thành tập quán pháp.
Phân tích khái niệm:
Nhà nước thừa nhận tập quán thành tập quán pháp bằng nhiều cách thức khác
nhau, có thể liệt kê danh mục các tập quán được nhà nước thừa nhận, viện dẫn các tập
quán trong pháp luật thành văn, áp dụng tập quán để giải quyết vụ việc phát sinh trong
thực tiễn… Tập quán pháp có thể được tạo ra từ hoạt động của cơ quan lập pháp, cũng có
thể được tạo ra từ hoạt động của các cơ quan tư pháp khi áp dụng tập quán để giải quyết
một vụ việc cụ thể. Song, nhà nước thường chỉ thừa nhận những tập quán không trái với
những giá trị đạo đức xã hội và trật tự công cộng.
Tập quán pháp vừa là một loại nguồn, đồng thời cũng là một hình thức thể hiện,
một dạng tồn tại của pháp luật trên thực tế. Ở hình thức này, pháp luật tồn tại dưới dạng
7


thói quen ứng xử của cộng đồng. Một tập quán khi chưa được nhà nước thừa nhận thì chỉ
được bảo đảm thực hiện bằng thói quen, bằng dư luận xã hội, nhưng khi được nhà nước
thừa nhận là tập quán pháp thì nó sẽ được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện
pháp của nhà nước nên vai trò và tác dụng thực tế của nó được phát huy.
Việc nhà nước thừa nhận một tập quán thành tập quán pháp có ý nghĩa đối với cả
nhà nước và xã hội. Đối với nhà nước, tập quán pháp đóng vai trò quan trọng tạo nên hệ
thống pháp luật của một quốc gia – Đối với xã hội, tập quán pháp thể hiện sụ chấp nhận

của nhà nước đối với một thói quen ứng xử của cộng đồng, đó chính là sự thống nhất
giữa ý chí nhà nước với ý chí cộng đồng.
Tập quán pháp là loại nguồn pháp luật được sử dụng sớm nhất, tồn tại một cách
khá phổ biến trong thời kỳ chưa có pháp luật thành văn. Tuy nhiên, tập qn pháp có hạn
chế là khơng xác định về hình thức, tản mạn, thiếu thống nhất… nên cùng với sự phát
triển mọi mặt của đời sống xã hội, văn bản quy phạm pháp luật ngày càng chiếm ưu thế
thì tập quán pháp ngày càng bị thu hẹp phạm vi sử dụng. Trong điều kiện hiện nay, tập
quán pháp đóng vai trị là nguồn bổ sung cho các văn bản quy phạm pháp luật. Thực tế
cho thấy, trong hoạt động xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, với những lý do chủ
quan và khách quan làm cho văn bản quy phạm pháp luật có thể có những hạn chế nhất
định. Trong điều kiện đó, tập quán của địa phương là nguồn bố sung quan trọng cho
những khoảng trống trong các văn bản quy phạm pháp luật. Pháp luật của các quốc gia
thường có các qưy định cụ thể về thứ tự áp dụng đối với tập quán pháp.

1.3.2 Đặc điểm của tập quán pháp
Thứ nhất, tập quán không mang tính quyền lực nhà nước
Tập qn pháp là thói quen hình thành từ đời sống hay từ truyền thống văn hoá xã hội
trong một thời gian dài và được nhà nước thừa nhận, nâng lên thành pháp luật.
Tập quán mang tính cộng đồng, mang tính đa dạng,và tính linh hoạt
Tập quán vừa là một loại nguồn của pháp luật vừa là hình thức thể hiện của pháp luật trên
thực tế. Do đó mà tập qn pháp mang tính bắt buộc và cưỡng chế.

Nguồn:
1. /> />
8


1.3.3 Liên Hệ Thực Tiễn
Vận dụng tập quán pháp trong điều chỉnh một số quan hệ nhân thân.
Theo khoản 2 Điều 26 của Bộ luật Dân sự 2015: “ Họ của cá nhân được xác định là họ

của cha đẻ hoặc họ của mẹ đẻ theo thỏa thuận của cha mẹ; nếu khơng có thỏa thuận thì
họ của quan được xác định theo tập quán. Trường hợp chưa xác định được cha đẻ thì họ
của con được xác định theo họ của mẹ đẻ.”
Trường hợp 2: xác định dân tộc.
Mỗi cá nhân khi sinh ra được xác định dân tộc theo dân tộc của cha đẻ, mẹ đẻ. Trường
hợp cha đẻ, mẹ đẻ thuộc hai dân tộc khác nhau thì dân tộc của con được được xác định
theo dân tộc của mẹ đẻ hoặc cha đẻ theo thỏa thuận của cha mẹ; trường hợp khơng có
thỏa thuận thì dân tộc của con được xác định theo tập quán; trường hợp tập quán khác
nhau thì dân tộc của con được xác định theo tập quán của dân tộc ít người hơn.
Vd4: Áp dụng tập quán trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng và
thừa kế.
Trong trường hợp súc vật thả rơng theo tập qn mà gây thiệt hại thì chủ sở hữu súc vật
đó phải bồi thường theo tập quán nhưng không được trái pháp luật, đạo đức xã hội.
( Khoản 4, Điều 603 Bộ luật Dân sự 2015). Luật tục M’nông quy định hành vi đốt rẫy, để
cháy sang rẫy của người khác là có lỗi vơ ý, phải bồi thường: “ rẫy cháy khơng sạch phải
dọn; chịi bị cháy phải đền; khơng được địi q đáng; khơng được bắt đề to.” Hoặc ni
lợn cố tình thả rơng, ni trâu cố tình thả rơng, ni voi cố tình thả hoang, chúng ăn rẫy
phải chịu, phá chòi phải đền.”
VD5: Tập quán về chuyển giao quyền sở hữu và chuyển giao quyền sử dụng tài sản
Đồng bào dân tộc H’Mông (Lai Châu) có phong tục mượn gia súc như trâu, bò để canh
tác. Mỗi khi mượn, người mượn phải mang một chai rượu ngô hoặc rượu gạo và một
chút thức ăn thường ngày đến để cùng uống rượu với chủ sở hữu gia súc với ý nghĩa là
hàm ơn và là một nghi thức của tập quán.
A là chủ sở hữu của một con trâu đực đã yêu cầu B đang chiếm hữu con trâu đó có nghĩa
vụ giao trả con trâu đã mượn. B không đáp ứng yêu cầu của A với lý do là A đã bán con
trâu đó cho ơng 12 tháng rồi. Tuy nhiên, khơng có một bằng chứng nào về việc giao kết
hợp đồng mua bán trâu giữa A và B.
Theo tập quán địa phương, B khơng có nghĩa vụ phải trả lại trâu cho A vì B khơng phải
thực hiện nghi thức là mang rượu và thức ăn đến nhà A để cùng uống và mượn trâu, cho
nên việc mượn trâu là khơng có.

Hơn nữa, đồng bào dân tộc H’Mơng khơng có lệ mượn trâu trong thời hạn dài như vậy,
mà nếu không thoả thuận về thời hạn mượn thì bên mượn trâu có nghĩa vụ trả lại trâu sau
khi mục đích mượn đã đạt được - là cày ruộng xong. Nếu mượn trâu thì A đã yêu cầu B
trả lại trâu sau khi đã cày xong nương rẫy, không thể để cho B sử dụng trâu lâu như vậy.
Áp dụng tập quán thì rõ ràng, B khơng mượn trâu của A vì khơng có việc B mang rượu
và đồ ăn để uống và mượn trâu. Sự kiện này chứng tỏ rằng B đã mua con trâu của không
9


có nghĩa vụ trả lại trâu; và B đã là chủ sở hữu của con trâu mua được cách thời điểm
tranh chấp 12 tháng.

Tài liệu tham khảo
: />Văn bản quy phạm pháp luật và liên hệ :

/> />class_id=509&mode=detail&document_id=203815
Án lệ và liên hệ : />%87_29/2019/AL?
fbclid=IwAR2MPuqIyRc_XwxMIXOKBrXouNyvtigA8SmsRzwuZDYYWbLjUT_3QwO2nM
/>fbclid=IwAR11rw85hiYHQmdBG6YszhT6N2dLIvsQblkfpomMwZ0bJ7Xw2L0RUJDGQ0

2. Tập quán pháp và liên hệ : /> />
10



×