Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

vai trò thực tế của các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.5 KB, 10 trang )

Bài làm:
I. Đặt vấn đề.
Trong 2 năm qua, vụ việc công ty Vedan bị phát hiện xả nước thải trực tiếp
ra sông Thị Vải trong thời gian dài, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tài nguyên
sinh thái của con sông và đời sống sinh hoạt của người dân vùng lân cận, đã thu
hút được sự chú ý của đông đảo dư luận trong nước. Một cách tổng quát, vụ việc
Vedan buộc chúng ta phải nhìn nhận lại vai trò thực tế của các quy định pháp luật
về bảo vệ môi trường cũng như việc giải quyết khi phát sinh tranh chấp về bồi
thường thiệt hại khi xảy ra ô nhiễm môi trường.
II. Giải quyết vấn đề.
1. Diễn biến vụ việc.
Công ty Vedan khởi công xây dựng năm 1991 tại tỉnh Đồng Nai và chính
thức đi vào hoạt động năm 1993. chỉ một năm sau khi công ty hoạt động, người
dân địa phương đã liên tiếp phản ánh về việc Vedan xả nước thải ra sông Thị Vải
làm ô nhiễm nguồn nước nghiêm trọng, các loài thủy sản bị nhiễm độc từ nguồn
nước thải bị chết rất nhiều, nguồn lợi của người dân từ việc đánh bắt bị suy giảm…
Tuy nhiên, từ đó cho đến thời điểm tháng 9 – 2008, công ty Vedan vẫn được phép
hoạt động bình thường mà không vấp phải sự can thiệp đáng kể nào từ phía các cơ
quan quản lí có thẩm quyền.
Qua phản ánh, bức xúc của người dân địa phương về tình trạng lén lút xả
nước thải không qua xử lí ra môi trường, qua thời gian dài trinh sát, ngày 12- 9 –
2008, đoàn kiểm tra liên ngành do Đại tá Lương Minh Thảo - Phó cục trưởng Cục
cảnh sát môi trường làm trưởng đoàn đã bất ngờ ập vào kiểm tra công ty Vedan,
phát hiện công ty đang có hành vi xả hàng ngàn khối nước thải đen ngòm, bốc mùi
hôi thối nông nặc ra sông Thị Vải mà không qua một công đoạn xử lí nào. Hành vi
gây ô nhiễm của Vedan được tiến hành một cách có hệ thống và hết sức tinh vi
bằng việc xây dựng hệ thống xử lí nước thải nhưng hệ thống này không được đưa
vào vận hành; để ngăn người ngoài tiếp cận khu vực xử lí nước thải, công ty cho
xây dựng hệ thống rào cao 2,5 – 3m, bên trên có gắn dây kẽm gai sắt nhọn, bên
trong có lực lượng bảo vệ đông đảo làm nhiệm vụ canh phòng.
1


Hành vi của Vedan gây ra những ảnh hường đặc biệt nghiêm trọng đối với
môt trường. trong suốt 14 năm hoạt động, trung bình mỗi tháng công ty Vedan
thải ra 105.600 m
3
chất thải độc hại ra sông. Chất lượng nước sông Thị Vải bị ô
nhiễm, từ khu đầu nguồn Thị Vải – Long Thọ, Nhơn Thạch (Đồng Nai), cách ống
xả Vedan hơn 10km đường sông cho đến cửa sông khu vực đảo Long Sơn và xã
Tân Hòa, huyện Tân Thạch (Bà Rịa – Vũng Tàu) đã gây ảnh hưởng lớn đến sinh
kế của người dân, đặc biệt là hàng ngàn hộ nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản ở
Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu và huyện Cần Giờ (TP. Hồ Chí Minh).
Ngay sau đó, người dân 3 tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, TP. Hồ Chí Minh, Đồng
Nai đã liên tiếp đưa đơn khởi kiện đòi Vedan bồi thượng thiệt hại. Thời gian đầu,
Vedan kiên quyết từ chối việc bồi thường thiệt hại theo mức đề nghị của cơ quan
quản lí. Cho đến khi các hệ thống siêu thị và người dân cả nước tiến hành tẩy chay
sản phẩm Vedan để ủng hộ nông dân 3 tỉnh thì Vedan mới đồng ý bồi thường với
mức 53,6 tỷ đồng đối với nông dân tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, TP. Hồ Chí Minh là
45,7 tỷ đồng, Đồng Nai là 119 tỷ. Nhưng vẫn còn khá nhiều hộ nông dân không
thỏa mãn với mức đền bù của Vedan và tiếp tục khới kiện.
Ngoài ra, Vedan bị xử phạt hành chính với mức phạt 267,5 triệu đồng; bị
truy thu khoản phí bảo vệ môi trường với nước thải công nghiệp trốn nộp là 127,2
tỷ đồng; bị cấm hoạt động xả chất thải lỏng; có trách nhiệm khắc phục hậu quả tình
trạng ô nhiễm sông Thị Vải.
2. Các quy định của pháp luật liên quan đến tranh chấp về bồi thường thiệt
hại trong vụ việc Vedan.
Xem xét ở góc độ tâm lí, có hai cách lí giải hành động của Vedan và nói
chung là của các doanh nghiệp vẫn đang lẳng lặng và liên tục đầu độc môi trương
tự nhiên: hoặc họ phát hiện được các kẽ hở của pháp luật và đã lách qua đó; hoặc
họ nhận thấy đang sống trong một xã hội mà pháp luật không hữu hiệu và người ta
có thể dễ dàng vô hiệu hóa nó bằng nhiều cách. Bài viết này chỉ xin đề cập đến
trường hợp thứ nhất: Vấn đề các quy định của pháp luật Việt Nam đối với việc bảo

vệ môi trường.
Bồi thường thiệt hại do ô nhiễm, suy thoái môi trường được pháp luật Việt
Nam ghi nhận lần đầu tiên tại Luật bảo vệ môi trường năm 1993, theo đó “Tổ
2
chức, cá nhân gây tổn hại môi trường do hoạt động của mình phải bồi thường thiệt
hại theo quy định của pháp luật”. Nhưng phải đến khi Luật Bảo vệ môi trường
2005 được ban hành, vấn đề này mới được đề cập một cách rõ ràng hơn.
Với những hành vi gây ô nhiễm, suy thoái môi trường, Luật Bảo vệ môi
trường không quy định hình thức xử phạt cụ thể đối với từng hành vi mà tùy vào
tính chất, mức độ và thiệt hại do hành vi vi phạm gây ra mà tổ chức, cá nhân sẽ bị
áp dụng trách nhiệm pháp lí tương ứng, có thể là dân sự, hình sự, hành chính.
a. Các quy định của pháp luật hình sự.
Bộ luật hình sự Việt Nam quy định về việc truy tố trách nhiệm hình sự đối
với hành vi “gây ô nhiễm nguồn nước” tại Điều 183.
“Điều 183. Tội gây ô nhiễm nguồn nước.
1. Người nào thải vào nguồn nước dầu mỡ, hoá chất độc hại, chất phóng xạ
quá tiêu chuẩn cho phép, các chất thải, xác động vật, thực vật, vi khuẩn, siêu vi
khuẩn, ký sinh trùng độc hại và gây dịch bệnh hoặc các yếu tố độc hại khác, đã bị
xử phạt hành chính mà cố tình không thực hiện các biện pháp khắc phục theo quyết
định của cơ quan có thẩm quyền gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt tiền từ mười
triệu đồng đến một trăm triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm
hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy
năm.
3. Phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ năm năm đến
mười năm.
4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi
triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định
từ một năm đến năm năm."
Nhưng bên cạnh đó, luật Hình sự việt Nam cũng quy định “cá thể hóa trách

nhiêm hình sự, chỉ được áp dụng với cá nhân mà không được áp dụng với pháp
nhân”. Với những quy định như vậy, trên thực tế Điều luật này không có nhiều ý
nghĩa trong việc răn đe, phòng chống và xử lí tội phạm, vì hiện nay việc gây ô
nhiễm nguồn nước ở mức độ đủ để có thể truy cứu trách nhiệm hình sự phần lớn
(nếu không muốn nói là gần hết) đều do các pháp nhân chứ không phải do cá nhân
3
gây ra. Như vậy cũng đồng nghĩa với việc pháp nhân gây ô nhiễm môi trường dù ở
mức độ đặc biệt nghiêm trọng cũng chỉ có thể xử lí theo các quy định hành chính
mà không thể truy cứu trách nhiệm hình sự do Luật Hình sự chưa có quy định về
vấn đề này!
Bên cạnh đó, Điều 183 cũng nêu ra điều kiện để chủ thể bị xử lí hình sự là
trước đó, hành vi của chủ thể “đã bị xử phạt hành chính”. Đây cũng là một quy
định còn nhiều hạn chế vì thực tế có những sai phạm chỉ bị phát hiện khi đã ở mức
độ nghiêm trọng, rất nghiêm trong hay đặc biệt nghiêm trọng, nếu áp dụng quy
định này thì những vụ việc như vậy cũng không bị xử lí hinh sự chỉ vì trước đó vụ
việc đã không được phát hiện để xử lí hành chính.
b. Các quy định của pháp luật hành chính.
Các quy định xử phạt hành chính về vấn đề này được đề cập đến trong Nghị
định 81/2006/NĐ- CP về xử phạt hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
Tuy nhiên, các quy định trong Nghị định còn rất chung chung, thiếu tính cụ thể, rõ
ràng và khiến chủ thế áp dụng luật gặp phải không ít lúng túng.
c. Các quy định của pháp luật dân sự.
liên quan đến các quy định của pháp luật dân sự đối với vụ việc của Vedan,
nổi lên hai vấn đề chính là : bồi thường thiệt hại và khởi kiện đông người.
Vấn đề bồi thường thiệt hại được đề cập tới tại Điều 624 Bộ Luật dân sự
2005: “Cá nhân, pháp nhân và các chủ thể khác làm ô nhiễm môi trường gây thiệt
hại thì phải bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật, kể cả trường hợp
người gây ô nhiễm môi trường không có lỗi”. Luật dân sự không quy định cụ thể về
gi hạn mức bồ thường mà trách nhiệm dân sự của chủ thể gây thiệt hại sẽ được xác
định theo hướng thiệt hại đến đâu thì phải bồi thường thiệt hại tương ứng với mức

độ thiệt hại đó.
vụ việc Vedan là một tiền đề điển hình của một vụ kiện đông người. tại
thời điểm hiện nay (tháng 9 – 2010), số người kiện đòi bồi thường đối với Vedan
đã lên đến hơn 10.000 người. họ là những nông dân của 3 tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa -
Vũng Tàu, TP. Hồ Chí Minh chịu ảnh hương trực tiếp từ việc xả nước thải ra sông
4
Thị Vải của Vedan. Việc khởi kiện đông người phải được tiến hành theo các quy
định tại Luật Tố tụng dân sự 2004.
3. Thực tiễn giải quyết tranh chấp về bồi thường thiệt hại trong vụ việc
Vedan.
Các quy định của pháp luật là cơ sở pháp lý để tiến hành giải quyết các tranh
chấp diễn ra trên thực tế. chẳng hạn trong vụ việc của Vedan, xuất phát những kẽ
hớ pháp luật nên việc giải quyết tranh chấp gặp phải không ít khó khăn, phức tạp.
a. Bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật hình sự.
Với những sai phạm có tính chất cố ý, có tổ chức, có hệ thống diễn ra trong
một thời gian dài và liên tục (14 năm) gây ra những thiệt hại vô cũng nghiêm trọng
về mô trường trên một địa bàn rộng, Vedan cần phải bị xử lí nghiêm khắc, hợp lí,
tương xứng với mức độ thiệt hại đã gây ra. Tuy nhiên với những quy định của Luật
hình sự như đã nêu ở trên thì việc truy cứu trách nhiệm hình sự của Vedan là
không thể. Sự việc này phần nào cho chúng ta thấy rõ nhu cầu cấp bách về việc sửa
đổi, hoàn thiện pháp luật trong bối cảnh nên kinh tế đang hội nhập ngày một mạnh
mẽ với các nền kinh tế khác trên thế giới, làm phát sinh những quan hệ xã hội mới
đồng thời với những thách thức mới.
Nói đến vụ việc Vedan không thể không nhắc đến trách nhiệm của cơ quan
bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Nai. Dư luận hoàn toàn có thể đặt câu hỏi: Tại sao
Vedan xả thải trong 14 năm mà cơ quan hữu trách ở địa phương không hề nắm bắt
được? Vì thế theo tôi, Viện kiếm sát có thể truy tố những người có trách nhiệm
thuộc cơ quan bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Nai về tội thiếu trách nhiệm gây hậu
quả nghiêm trọng theo quy định tại Điều 285 bộ luật hình sự.
b. Bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật hành chính.

về tính chất, mức độ nghiêm trọng của vụ việc do Vedan gây ra thì ai cũng
đã rõ. Vậy nhưng mức phạt cho Vedan chỉ là 267 triệu, trong khi doanh số của
Vedan trong 6 tháng đầu năm 2008 (năm phát hiện vi phạm) là 182,7 triệu USD,
lúc này dư luận không thể không hỏi:
- Liệu mức phạt đề xuất này đã phản ánh đung thực tế hủy hoại môi trường
một cách có hệ thống hay chưa? Nếu mức phạt đó là đúng và đủ, rõ ràng luật môi
5

×