Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (35.24 KB, 2 trang )
Trình bày sự hình thành và những đặc điểm,
điều kiện để giai cấp công nhân Việt Nam làm
trọn sứ mệnh lịch sử của mình đối với cách
mạng Việt Nam.
1. Sự hình thành giai cấp cơng nhân Việt Nam:
Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược, biến nước ta thành thuộc địa nửa phong kiến, nơi tiêu thụ hàng hóa, kha
của chúng.
Sau khi đặt ách thống trị lên toàn bộ nước ta, vào đầu thế kỉ XX, thực dân Pháp cấu kết với bọn phong kiến tay sai tiến h
máy, xí nghiệp, mở các tuyến đường, mở các đồn điền trồng cây cơng nghiệp,… Từ đó, nước ta có một lớp người lao đ
thuê, phần lớn tập trung ở các thành phố, các khu công nghiệp. Năm 1906 nước ta có khoảng 5 vạn cơng nhân. Đến năm
Ở nước ta, với hoàn cảnh một nước thuộc địa nửa phong kiến thì sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân VN trước h
nhân dân để giành độc lập dân tộc. Tiếp đến, trong giai đoạn CM XHCN, lãnh đạo ND xây dựng thành cơng CNXH vì mụ
2. Những đặc điểm, điều kiện để giai cấp công nhân VN lãnh đạo CM VN:
Giai cấp công nhân VN là một bộ phận của giai cấp cơng nhân quốc tế nên có những đặc điểm chung của giai cấp công
ra đời và phát triển trong điều kiện cụ thể của dân tộc VN nên cịn có những đặc điểm riêng, ảnh hưởng đến việc thực
VN:
- Giai cấp công nhân VN ra đời trước cả giai cấp tư sản VN, là giai cấp đối kháng trực tiếp với tư bản thực dân Pháp.
phong kiến, dưới sự thống trị của thực dân Pháp, một thứ CNTB thực lợi không quan tâm mấy đến phát triển cơng nghiệ
Mặc dù ra đợi mộn, số lượng ít, trình độ nghề nghiệp thấp chưa bằng giai cấp công nhân thế giới, cịn mang nhiều tàn d
cấp cơng nhân VN đã nhanh chóng vươn lên đảm đương vai trị lãnh đạo của CM VN, thực hiện sứ mệnh lịch sử của m
tộc và xây dựng CNXH.
- Giai cấp công nhân VN tiếp thu và kế thừa truyền thống yêu nước, đấu tranh bất khuất chống ngoại xâm của dân tộc. G
mất nước, vừa bị áp bức bóc lột của giai cấp TS đế quốc nên họ có tinh thần CM kiên cường, triệt để, sớm nhận thức
dân tộc và sự nghiệp giải phóng giai cấp, giữa chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế.