Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

TIỂU LUẬN KỸ NĂNG GIAO TIẾP VÀ LÀM VIỆC NHÓM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.28 KB, 14 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÀI TIỂU LUẬN
KỸ NĂNG GIAO TIẾP VÀ LÀM VIỆC NHÓM
Giảng viên hướng dẫn: Lê Thị Mỹ Duyên
Thành viên:
Trần Thị Như Ý - 1911762719
Trần Kim Tín - 1911762690
Võ Thị Mỹ Linh - 1911761277
Nguyễn Văn Nhân - 1911761158
Hà Kim Ngân - 1911760075

Tp. HCM, ngày 01 tháng 09 năm 2021




MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU.................................................................................................................. 2
I. GIAO TIẾP SƯ PHẠM.................................................................................................3
1) Khái niệm............................................................................................................... 3
2) Đặc trưng................................................................................................................3
3) Mục đích.................................................................................................................3
II. CÁC NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP SƯ PHẠM...........................................................4
1) Nhân cách mẫu mực trong giao tiếp sư phạm....................................................... 4
a) Khái niệm........................................................................................................ 4
b) Biểu hiện......................................................................................................... 5
2) Tôn trọng trong giao tiếp sư phạm........................................................................ 5
a) Khái niệm........................................................................................................ 5


b) Biểu hiện......................................................................................................... 6
c) Tại sao cần tôn trọng trong giao tiếp sư phạm ?.............................................6
3) Có thiện chí trong giao tiếp................................................................................... 6
a) Khái niệm........................................................................................................ 6
b) Biểu hiện......................................................................................................... 7
c) Tại sao phải có thiện chí trong giao tiếp ?...................................................... 8
d) Ví dụ................................................................................................................ 8
4) Đồng cảm trong giao tiếp sư phạm........................................................................8
a) Khái niệm........................................................................................................ 8
b) Biểu hiện......................................................................................................... 8
c) Tại sao phải đồng cảm trong giao tiếp sư phạm ?.......................................... 9
d) Ví dụ................................................................................................................ 9
5) Có niềm tin trong giao tiếp sư phạm..................................................................... 9
a) Khái niệm........................................................................................................ 9
b) Biểu hiện....................................................................................................... 10
c) Tại sao phải có niềm tin trong giao tiếp sư phạm ?......................................10
d) Ví dụ.............................................................................................................. 11
1


LỜI NÓI ĐẦU
“ Giao tiếp sư phạm “ nhằm giúp các sinh viên sư phạm, những giáo viên trong
tương lai nắm được những kiến thức cơ bản về giao tiếp sư pạm và một số đặc điểm
nhu cầu giao tiếp của học sinh. Bước đầu hình thành một số kỹ năng cơ bản của giao
tiếp sư phạm. “ Giao tiếp sư phạm “ cũng có những nguyên tắc cần tuân theo góp phần
hồn thiện q trình giao tiếp.
Để tài liệu được tiếp tục hồn thiện, chúng tơi mong nhận được ý kiến đóng góp
của giảng viên.
Xin chân thành cảm ơn.


2


NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG GIAO TIẾP SƯ PHẠM
I. GIAO TIẾP SƯ PHẠM.
1) Khái niệm.
Giao tiếp sư phạm là giao tiếp có tính chất nghề nghiệp giữa giáo viên với học sinh
trong quá trình giảng dạy và giáo dục có chức năng sư phạm nhất định, tạo ra các tiếp
xúc tâm lý, xây dựng khơng khí tâm lý thuận lợi cùng với quá trình tâm lý khác ( chú ý,
tư duy... ) có thể tạo ra kết quả tối ưu của quan hệ thầy trò, trong nội bộ tập thể học
sinh và trong hoạt động dạy cũng nhưu hoạt động học.
Giao tiếp sư phạm là một thành phần cơ bản của hoạt động sư phạm vì những hình
thức cơ bản của dạy học và giáo dục như giảng bài trên lớp, phụ đạo, thi cử, ... đều
diễn ra trong điều kiện giao tiếp. Nếu khơng có giao tiếp thì mối quan hệ thầy trị sẽ xa
cách, khó đạt được mục dích giáo dục.
2) Đặc trưng
- Giao tiếp sư phạm mang tính chuẩn mực ( mẫu mực ): Tính cuẩn mực là một tính
tất yếu trong giao tiếp sư phạm. Khi giảng bài, khi đánh giá học sinh, khi gặp gỡ trị
chuyện với học sinh, thầy ( cơ ) ln phải mẫu mực, thống nhất giữa lời nói và việc
làm, phải là tấm gương sáng về nhân cách cho học sinh noi theo.
- Giao tiếp sư phạm nằm trên nền tảng tình cảm, thuyết phục, cảm hóa, vận động...
chứ khơng phải dùng biện pháp ngăn cấm, trừng phạt, đánh đập, hành hạ, trù dập
học sinh.
- Giao tiếp sư phạm được xã hội tôn vinh, bảo đảm trong môi trường an tồn, lành
mạnh. Học sinh phải có thái độ tơn kính giáo viên.
- Giao tiếp sư phạm diễn ra trong môi trường học đường.
3) Mục đích
- Truyền đạt tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, hành vi xã hội cho học sinh
- Giáo dục, xây dựng nhân cách học sinh phù hợp với xã hội.
3



- Tạo khả năng thích ứng với xã hội cho học sinh.

II. CÁC NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP SƯ PHẠM
Trong quá trình giao tiếp giữa thầy, cơ giáo và học sinh nhất thiết phải có những
quan điểm chỉ đạo, định hướng cho hành vi, hành động tiếp xúc của họ nhằm đảm bảo
kết quả của mọi quá trình giao tiếp gọi là nguyên tắc sư phạm.
Những nguyên tắc này là những u cầu ứng xử, những u cầu này có tính bền
vững đến mức độ chỉ đạo tồn bộ q trình gioa tiếp ở mọi hồn cảnh ( mọi tình
huống ), ở mọi cá nhân.
Việc vận dụng các nguyên tắc giao tiếp cịn phụ thuộc vào đối tượng, mục đích và
nhiệm vụ của giao tiếp, phụ thuộc vào các tình huống giao tiếp khác nhau. Trong quá
trình giao tiếp giữa các chủ thể giao tiếp cần đảm bảo các nguyên tắc sau đây:
1) Nhân cách mẫu mực trong giao tiếp sư phạm.
a) Khái niệm
Giao tiếp sư phạm có tầm quan trọng trong hoạt động sư phạm nói chung và trong
việc hình thành nhân cách người giáo viên và học sinh nói riêng .
Cuộc đời đi học trong nhà trường của mỗi người kéo dài trên dưới 20 năm và trong
khoảng thời gian đó, mỗi cá nhân với tư cách là người học hay còn gọi là học sinh,
được tiếp xúc, học hỏi với rất nhiều nhà giáo dục khác nhau và ở các trình độ khác
nhau, bao gồm từ giáo viên trực tiếp giảng dạy, các nhà quản lý giáo dục cho đến các
lực lượng giáo dục khác. Vì vậy, trong hoạt động sư phạm, giao tiếp sư phạm của nhà
giáo dục với học sinh nhằm mục đích giúp học sinh tiếp thu những tri thức khoa học
trong các lĩnh vực khác nhau của cuộc sống, mà loạt người đã tích lũy được theo
phương pháp nhà trường.
Qua đó các loại tri thức mà học sinh đã tiếp thu trở thành công cụ, phương tiện tác
động vào thế giới xung quanh, đồng thời tác động trực tiếp vào bản thân mỗi học sinh.
Trong q trình đó, các phẩm chất và năng lực (nhân cách) từng bước được hình thành
và phát triển ngày càng ở trình độ cao hơn, hồn thiện hơn đáp ứng tốt hơn yêu cầu

4


của sự phát triển xã hội và phát triển cá nhân. Nói cách khác, giao tiếp sư phạm là điều
kiện khơng thể thiếu thúc đẩy sự hình thành và phát triển nhân cách toàn diện của học
sinh, đảm bảo cho các em một cuộc sống thực sự có ích cho bản thân, gia đình và xã
hội. Theo nghĩa đó, sẽ là bất hạnh nếu trẻ em vì một lý đi nào đó mà khơng được tới
trường, khơng có cơ hội giao tiếp với thầy, cô giáo – đại diện cho giao tiếp của xã hội
đối với học sinh.
Trong giao tiếp sư phạm, giáo viên có điều kiện tiếp xúc rộng rãi với các chủ thể
giáo dục khác và với lớp lớp các thế hệ học sinh. Vì vậy, giáo viên ngày càng thấu
hiểu trọng trách của mình đối với việc góp phần đào tạo nguồn nhân lực chất lượng
cao phục vụ cho sự nghiệp chấn hưng đất nước, đảm bảo cho sự phát triển bền vững
của đất nước. Mọi hành vi, cử chỉ, cách nói nắng của giáo viên ảnh hưởng, tác động
trực tiếp vào học sinh. Nói cách khác, giao tiếp sư phạm với học sinh và các lực lượng
giáo dục khác trở thành điều không thể thiếu và là động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự hình
thành, phát triển và hoàn thiện nhân cách tốt đẹp của nhà giáo. Thơng qua giao tiếp sư
phạm, giáo viên có thể đánh giá được những mặt mạnh cũng như hạn chế của mình về
ngơn ngữ, về trình độ chun mơn và xã hội, về kinh nghiệm, vốn sống của bản thân
so với các đối tượng đó. Từ đó, họ sẽ tìm mọi biện pháp khắc phục những nhược điểm
và trau dồi những tri thức cũng như rèn luyện cho mình cách thức ứng xử, giao tiếp
sao cho phù hợp với đối tượng, đạt hiệu quả giao tiếp đồng thời khẳng định được bản
thân. Vì thế, giáo viên có thể ngày càng hoàn thiện phẩm chất giao tiếp sư phạm của
bản thân nói riêng cũng như nhân cách nói chung.
b) Biểu hiện
Nhà trường là trung tâm văn hóa của địa phương, vì vậy nhân cách của giáo viên là
tấm gương cho thế hệ học sinh noi theo. Nhân cách mẫu mực đó được biểu hiện qua:
+ Sự mẫu mực về trang phục, hành vi cử chỉ, hành vi ngôn ngữ phải thống nhất.
+ Thái độ của giáo viên cũng phải phù hợp với các phản ứng hành vi của mình.
+ Sử dụng những hành vi ngôn ngữ phong phú, phù hợp với tình huống, nội dung

và đối tượng giao tiếp.
2) Tơn trọng trong giao tiếp sư phạm
a) Khái niệm.
5


Để đi sâu vào khái niệm tôn trọng trong giao tiếp sư phạm, chúng ta cần tìm hiểu
tơn trọng là gì ?
Tơn trọng (respect) có nghĩa là thể hiện thái độ hay sự đánh giá đúng mực của
người này với người khác. Đó cũng là sự coi trọng danh dự, nhân phẩm, lợi ích,
quyết định hay những nét riêng biệt của đối phương. Đây là trạng thái thể hiện lối
sống và văn hóa của mỗi người trong cộng đồng.
Tơn trọng nhân cách đối tượng giao tiếp có nghĩa là coi đối tượng giao tiếp
( học sinh ) là một cá nhân, một con người, một chủ thể với đầy đủ các quyền được
học tập, vui chơi, nhận thức, lao động... với những đặc trưng tâm lý riêng biệt, họ
được quyền bình đẳng với mọi người trong quan hệ xã hội.
b) Biểu hiện
Trong quá trình giao tiếp giáo viên tạo điều kiện thuận lợi nhất có thể để học sinh
bộc lộ hết được những tính cách, thái độ, nhu cầu, nguyện vọng... Bên cạnh đó
cũng phải có lưu ý, nó được thể hiện qua:
+ Giữa giáo viên và học sinh cần có sự hiểu biết lẫn nhau, giáo viên cần phải
biết lắng nghe ý kiến của học sinh, nguyện vọng của mình.
+ Giáo viên khơng nên áp đặt học sinh phải tn theo ý của mình một cách duy
ý chí, dù đúng hay sai cũng không nên cắt ngang hay tỏ thái độ khơng vừa lịng.
+ Tơn trọng trong giao tiếp sư phạm còn được thể hiện qua trang phục của
người giáo viên: nó thể hiện sự lịch sự, vì vậy mà trang phục cần tao nhã, hài hịa
cũng khơng kém phần gọn gàng, sạch sẽ...
c) Tại sao cần tôn trọng trong giao tiếp sư phạm ?
Tôn trọng đối phương là một đức tính, phẩm chất tốt đẹp. Trước hết, giáo viên
tơn trọng học sinh cũng chính là tơn trọng chính bẩn thân mình. Khi giành sự tơn

trọng với học sinh, giáo viên cũng sẽ nhận lại tôn trọng tương ứng.
Tôn trọng trong giao tiếp sư phạm giúp cho mối quan hệ giữa giáo viên và học
sinh cũng trở nên tốt đẹp hơn, mọi vấn đề, khó khăn có thể dễ được giải quyết một
cách thẳng thắn.
3) Có thiện chí trong giao tiếp
a) Khái niệm
6


Thiện chí ở đây là gì ? Thiện nghĩa là tốt, chí ở đây là suy nghĩ. Vậy thiện chí là ý
định, suy nghĩ tốt. Thiện chí trong giao tiếp là ln thực lịng mong muốn đạt được cái
kết quả tốt tỏng cuộc giao tiếp.
Bản chất con người luôn hướng tới cái thiện. Trong giao tiếp cái thiện biểu hiện ở
việc luôn giành những điều kiện thuận lợi, những cái nhìn tích cực về nhau, khuyến
khích họ làm những điều tốt, điều thiện.
Ngun tắc thiện chí trong giao tiếp địi hỏi khi giao tiếp phải biết đặt lợi ích của
đối tượng giao tiếp lên trên lợi ích của bản thân, khơng toan tính thiệt hơn, khơng ghen
tỵ, cười chê hay chế giễu khi người khác không đúng hoặc thất bại. Sự tin tưởng đối
tượng giao tiếp, chân thành, cởi mở, nhẹ nhàng, biết quan tâm đến người khác cũng vô
cùng quan trọng.
b) Biểu hiện.
Trong giao tiếp sư phạm, giáo viên ln dành những điều kiện thuận lợi, những tình
cảm chân thành cho trị để khuyến khích các em học tập tốt, lao động tốt, tạo niềm vui,
hứng thú cho các em, giúp đỡ động viên kịp thời để các em khắc phục khó khăn trong
học tập.
Như vậy, thiện chí trong giao tiếp của giáo viên được biểu hiện như thế nào ? Đó
chính là lương tâm và sự trách nhiệm trong giảng dạy và giáo dục của người giáo viên.
Cụ thể:
+ Soạn giáo án, chuẩn bị những bài học trước khi lên lớp với những nội dung tri
thức đầy đủ, phong phú, có sức thuyết phục.

+ Ngơn ngữ của người giáo viên cũng được trau dồi mang tính mơ phạm ( ngơn
ngữ chuẩn theo văn phong tiếng việt, giàu hình ảnh, đa dạng vốn từ... )
+ Việc nhận xác, đánh giá cũng phải được thực hiện một cách công khai, cơng bằng
và chính xác. Tuy nhiên, đơi khi cũng nên mềm mỏng, khơng nên q cứng nhắc,
khuyến khích học trị để các em có thêm niềm tin và sự cố gắng.
+ Việc thưởng và phạt phải cũng không kém quan trọng, nghiêm minh.
+ Giao công việc, đưa ra yêu cầu phù hợp với khả năng, năng lực của học trò.
7


c) Tại sao phải có thiện chí trong giao tiếp ?
Trong quá trình giao tiếp, chủ thể giao tiếp (thầy, cơ giáo) cần tạo ra quan hệ tình
cảm tốt đẹp để đối tượng giao tiếp dễ thông cảm và hiểu biết lẫn nhau.
Thiện chí trong giao tiếp giúp mối quan hệ giữa hai chủ thể giao tiếp ( thầy, cô học trị ) gần gũi, thân mật hơn. Thầy cơ giáo ln động viên khích lệ tinh thần các em,
tạo ra những hứng thú với việc học, giúp việc tiếp thu kiến thức của các em cũng trở
nên có hiệu quả hơn. Trong quá trình phát triển của các em cũng sẽ khơng áp lực, hay
phân biệt đối xử.
d) Ví dụ
- Khi chấm bài học sinh điểm kém thầy cô có thể phê: bài làm chưa đạt yêu cầu, lần
sau cố gắng hơn... , thầy cơ cũng có thể gặp gỡ riêng để nhắc nhở, quan tâm và kèm
theo những lời động viên, tâm sự .. như vậy sẽ mang lại cảm giác được quan tâm, đồng
cảm cho học sinh, sẽ không gây ra những áp lực cũng như mặc cảm.
- Gần đây, vì tình hình dịch bệnh nên việc học online cũng khơng cịn gì là xa lạ.
Và việc dạy online cũng gây nên những vấn đề bất cập. Học sinh nghe không rõ, hoặc
ghi chép không kịp nên thầy ( cơ ) có thể giảng lại theo u cầu của học sinh.
4) Đồng cảm trong giao tiếp sư phạm
a) Khái niệm.
Đồng cảm là khả năng hiểu hoặc cảm nhận những gì người khác đang trải qua
trong khung tham chiếu của họ, nghĩa là khả năng đặt bản thân vào vị trí của người
khác. Có nhiều định nghĩa cho sự đồng cảm mà bao gồm một loạt các trạng thái cảm

xúc.
Đồng cảm trong giao tiếp sư phạm cũng là khả năng cảm nhận và chia sẻ cảm xúc
của giáo viên và học sinh. Đặt mình vào hồn cảnh, tình huống của học sinh để có thể
đồng cảm hơn.
b) Biểu hiện.
Đồng cảm trong giao tiếp sư phạm cũng thể hiện qua nhiều khía cạnh khác nhau:

8


+ Thể hiện qua việc các chủ thể giao tiếp ( cả học sinh và giáo viên ) đặt vị trí của
mình vào đối tượng giao tiếp, phác thảo tương đối ổn định chân dung tâm lý đối tượng
trong suy nghĩ của mình.
+ Thầy cơ giáo biết sống trong niềm vui, nỗi buồn của học sinh, đồng nghĩa với
việc giáo viên ln quan tâm đến học sinh, hiểu hồn cảnh của từng học sinh. Biểu
hiện trong ngôn ngữ, thái độ thiện cảm, dịu dàng ngay cả khi cần dứt khoát.
+ Khi giao tiếp, giáo viên không nên gây căng thẳng trong tâm trí học sinh, nên tạo
cho các em một niềm vui, khát vọng muốn giao tiếp với giáo viên ở những lần tiếp
theo.
c) Tại sao phải đồng cảm trong giao tiếp sư phạm ?
Trong giao tiếp nói chung và giao tiếp sư phạm nói riêng cần có sự đồng cảm đối
với đối phương, tạo ra được môi trường học tập toàn diện, tạo ra sự rung cảm. Mặt
khác, về phía học sinh cũng cảm nhận được sự quan tâm, gần gũ với giáo viên hơn; từ
đó đảm bảo được tinh thần của học sinh, đạt hiệu quả hơn trong học tập.
Hai bên sẽ cùng tạo ra động lực để phấn đấu, phát triển. Trải nghiệm được một thế
giới theo cách nhìn nhận của học sinh và từ đó sẽ hiểu học sinh muốn gì và làm gì.
d) Ví dụ
Khơng phải lúc nào làm sai cũng phải chịu nghe tiếng trách móc, la mắng đó
khơng phải phương án giải quyết tốt mà thay vào đó chỉ cần nhẹ nhàng trao đổi, chỉ
dạy. Tinh thần phải thoải mái thì học sinh mới có thể tiếp thu và học hỏi thêm.

Vì tình hình dịch bệnh nên học sinh, sinh viên đang phải tiếp cận học online. cái gì
cũng có hai mặt, mặt tích cực thì day theo kịp với chương trình học, tiêu cực thì ảnh
hưởng đến việc các em có hiểu bài hay không, đường truyền mạng ở mỗi nơi mỗi khác,
ảnh hưởng tới buổi học. Thầy cô nên hiểu và thông cảm cho các em, tạo điều kiện cho
các em có thể theo dõi bài học trong thời buổi dịch bệnh này.
5) Có niềm tin trong giao tiếp sư phạm
a) Khái niệm

9


Niềm tin là cách bạn cảm nhận và tin tưởng vào một điều gì đó. có thể điều đó là
tốt hoặc xấu, đúng hoặc sai, nhưng bạn tin và chắc chắn nó sẽ xảy ra theo đúng hướng
mà bạn nghĩ.
Niềm tin trong giao tiếp sư phạm là hướng tới mọi điều tốt đẹp, sự thành công
trong giao tiếp, là sức mạnh tinh thần nâng đỡ thầy cô giáo vượt qua những khó khăn
trở ngại để hồn thành nhiệm vụ, sứ mệnh của mình, chiến thắng những khó khăn,
trở ngại.
b) Biểu hiện.
Muốn đạt được thành cơng, bất kể trong việc gì, vấn đề gì cũng khơng thể thiếu
niềm tin mình đối với việc đó. Niềm tin góp phần thúc đẩy quá trình thành cơng.
Trong giao tiếp sư phạm, niềm tin vào bản thân và niềm tin vào đối phương cũng vô
cùng quan trọng, nó biểu hiện qua:
+ Thầy (cơ) ln dành những sự tin tưởng chân thành cho học sinh của mình để
khuyến khích học sinh học tập tốt, có niềm tin vào học tập.
+ Cả giáo viên và học sinh cần phải luôn lạc quan, không gục ngã trước mọi khó
khăn, nhất là trong q trình dịch hiện nay niềm tin là rất cần thiết để có thể hồn thiện
được quá trình học tập.
+ Trong dạy học và giáo dục, thầy cơ ln ln biết đặc niềm tin của mình một cách
chân thực vào những học sinh chưa ngoan hoặc chậm hiểu. Chính từ đó, các em học

sinh này sẽ cố gắng phấn đấu để khỏi phụ niềm tin của thầy cơ giáo.
c) Tại sao phải có niềm tin trong giao tiếp sư phạm ?
Một điều kiện tiên quyết của mọi cuộc giao tiếp là sự tin tưởng giữa con người với
con người. Trong giao tiếp sư phạm cũng vậy, thầy và trị chỉ đạt được mục đích khi cả
hai bên đều có sự tin tưởng lẫn nhau.
Trị tin vào thầy thì mới bộc bạch hết được những suy nghĩ và cảm nhận của mình
về vấn đề. Lúc đó, các em coi thầy cô như những người bạn đầy tin cậy.

10


Về phía giáo viên, cũng cần có niềm tin đối với học sinh của mình, các em cần dạy
dỗ, khuyên khủ, nhận thức được cái đúng cái sai. Chính giáo viên có niềm tin vào các
em sẽ thay đổi được, hướng đến những cái tốt đẹp.
d) Ví dụ
Chẳng hạn như khi thầy cô cho thực hành bài “nhận biết một số loại sâu hại cây
trồng” thầy cô yêu cầu học sinh liệt kê ra những loại sâu hại cây trồng. Nếu như đặt
trường hợp các học sinh chưa hề biết đến một loại sâu nào thì bài thực hành đó khó có
thể đạt hiệu quả cao và thầy, cơ sẽ rất khó trong việc giải thích và mơ phỏng cho các
học sinh hiểu. Do vậy nên thầy đề xuất yêu cầu các học sinh về nhà tham khảo và tìm
hiểu về các loại sâu đó và giờ sau sẽ tiến hành thực hành. Bởi vì thầy có sự tin tưởng
vào những sự cố gắng của các học sinh có thể hoàn thành tốt được nhiệm vụ mà thầy
giao, đấy được gọi là niềm tin mà giáo viên giành cho học sinh.

Tóm lại, cũng như bao hoạt động khác, để thành công, hoạt động giao tiếp phải
tuân thủ theo một số nguyên tắc cụ thể như: nguyên tắc tôn trọng ngừơi khác, nguyên
tắc đồng cảm, nguyên tắc thiện chí, nguyên tắc hiểu và lắng nghe.
Nguyên tắc giao tiếp là những chuẩn mực, những quy định, những quy tắc mà
người giao tiếp phải tuân thủ. Và qua việc phân tích các đặc điểm cũng như các khía
cạnh của nguyên tắc, ta sẽ thấy được tầm quan trọng của nó.


Hết.
11


BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
STT

HỌ VÀ TÊN

NỘI DUNG CÔNG

MỨC ĐỘ

NHẬN XÉT

VIỆC

HỒN

CỦA NHĨM

THÀNH
1

Trần Kim Tín - Nội dung ngun tắc
(

100%


Nhóm nhân cách mẫu mực trong

Trưởng )

-

Phân

cơng

nhiệm vụ



GTSP

ràng

- Soạn PPT

- Hồn thành
tốt
-



trách

nhiệm
2


Trần Thị Như Ý - Nội dung Giao tiếp sư

100%

phạm + Ngun tắc Thiện

cực.

chí trong GTSP

- Hồn thành

- Tổng hợp word
3

Hà Kim Ngân

- Nội dung ngun tắc

- Đóng góp tích

đúng hạn, tốt
100%

Đồng cảm trong GTSP

- Hồn thành
tốt
- Có tham gia

đóng góp

4



Thị

Linh

Mỹ - Nội dung nguyên tắc Có

100%

niềm tin trong GTSP

- Tham gia đầy
đủ.
- Hoàn thành
đúng hạn

5

Nguyễn
Nhân

Văn - Nội dung nguyên tắc Tơn

100%


- Đóng góp tích

trọng trong GTSP

cực.

- Tổng hợp word

- Hồn thành
đúng hạn, tốt
12


13



×